Có bảo nhiều vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất

Song Tử

- Nước trên Trái Đất tham gia nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng tạo thành một đường vòng khép kín.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi -> ngưng tụ thành mây -> gây mưa tại chỗ -> rồi bốc hơi,...

+ Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa; ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển ->biển lại bốc hơi,...

0 Trả lời 08:54 11/08

  • Người Dơi

    Trên Trái đất, nước tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn khác nhau, đó là vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

    Với vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ, rồi bốc hơi,…

    Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục đại gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương rồi bốc hơi,…

    Tuy nhiên, các vòng tuần hoàn mà nước tham gia đều là những vòng tuần hoàn khép kín.

    Vì vậy, người ta nói rằng nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín.

    0 Trả lời 08:54 11/08

    • Captain

      - Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh ngưng tụ thành mưa rơi xuống biển.

      - Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, gió đưa mây vào trong đất liền, gặp lạnh ngưng tụ thành mưa rơi xuống đất, ở vùng vĩ độ cao ngưng tụ thành tuyết, mưa nhiều và tuyết tan thành nước chảy thành sông, nước ngấm xuống đất thành nước ngầm và đổ ra biển.

      - Các vòng tuần hoàn này đều khép kín, nên nước có thể tham gia nhiều vòng tuần hoàn lớn nhỏ khác nhau.

      0 Trả lời 08:55 11/08

      • Ỉn

        – Nước trên Trái Đất tham gia nhiều vòng tuần hoàn:

        + Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ, rồi bốc hơi…

        + Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục đại gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương rồi bốc hơi…

        – Nước trên Trái Đất tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, đồng thời tham gia vòng tuần hoàn lớn, tạo thành một đường vòng khép kín.

        0 Trả lời 08:55 11/08

        • Người Dơi

          – Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển; tạnh mưa, nước lại bốc hơi, tạo thành mưa trên biển và đại dương.

          – Vòng tuần hoàn lớn: nước biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào sâu trong lục địa; ở vùng vĩ độ thấp và núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao hoặc núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy thành dòng theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; nước biển và đại dương lại bốc hơi tạo thành mây,… mưa trên lục địa rồi trở lại đại dương.

          Trả lời hay

          8 Trả lời 08:24 11/08

          • Bạch Dương

            - Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.

            - Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...

            Trả lời hay

            6 Trả lời 08:24 11/08

            • Đen2017

              - Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh ngưng tụ thành mưa rơi xuống biển.

              - Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, gió đưa mây vào trong đất liền, gặp lạnh ngưng tụ thành mưa rơi xuống đất, ở vùng vĩ độ cao ngưng tụ thành tuyết, mưa nhiều và tuyết tan thành nước chảy thành sông, nước ngấm xuống đất thành nước ngầm và đổ ra biển.

              Trả lời hay

              4 Trả lời 08:25 11/08

              • Ỉn

                Vòng tuần hoàn của nước là:

                Vòng tuần hoàn nước nhỏ: Nước biển và đại dương bốc hơi [do tác dụng của gió, nhiệt độ…] và ngưng tụ trên cao tạo thành mây, gây mưa ngay trên mặt biển và đại dương.

                Vòng tuần hoàn nước lớn: Nước bốc hơi ngoài mặt biển, đại dương và hình thành mây. Gió đưa mây vào đất liền và gây mưa tại đây. Một phần nước mưa tụ lại thành các dòng sông rồi chảy ra biển; một phần khác ngấm xuống đất thành nước ngầm, cuối cùng chảy ra sông suối rồi chảy ra biển.

                Trả lời hay

                1 Trả lời 08:25 11/08

                • Video liên quan

                  Bài Viết Liên Quan

                  Chủ Đề