Chocolate truffle để được bao lâu

Cách bảo quản socola để giữ được lâu hơn cho ngày Valentine

Nếu bạn được tặng socola, thích ăn socola hoặc đơn giản bạn là người làm ra socola để bán? Nếu bạn không biết bảo quản socola thế nào cho đúng cách hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây để có thể bảo quản và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.

Tham khảo thêm:

  • Bí quyết chọn Socola cho ngày Valentine ấn tượng
  • Cách làm socola handmade tặng chàng cho ngày Valentine ấn tượng

Các lỗi thường gặp trong bảo quản socola

Hiện tượng "lại" đường và bơ

Hiện tượng "lại" đường làm cho bề mặt của socola có màu xám và bao bọc bởi một lớp si rô dính, đó chính là đường bị bốc hơi và kết lại. Hiện tượng "lại" bơ cũng làm cho bề mặt sô cô la có màu xám nhưng là do tinh thể chất béo nhỏ, gây ra bởi sự thay đổi cấu trúc của bơ ca cao ở những nhiệt độ khác nhau.

Hai hiện tượng này xảy ra khi bạn bảo quản socola trong môi trường ẩm ướt, socola sẽ hấp thu hơi nước trên bề mặt và tạo thành lớp đường dính. Độ ẩm khiến socola bị "lại" đường và bơ là 82 - 85% đối với socola đen và 78% đối với socola sữa.

Socola bị phủ một lớp phấn trắng khi bảo quản không đúng nhiệt độ.

Hiện tượng socola bị mất mùi vị

Hiện tượng này xảy ra doo socola bị tiếp xúc với nước và ánh sáng mặt trời dẫn đến bị oxi hoá làm mất mùi. Ngoài ra là do đặt socola xung quanh những lọai thực phẩm có mùi mạnh, khiến socola bị nhiễm mùi. Socola để quá lâu cũng sẽ bị mất mùi vị.

Socola bị dính vào nhau

Nếu cách bảo quản socola handmade không đúng, để ở nhiệt độ cao thì socola sẽ bị chảy và dính lại với nhau.

Socola trắng bị vón cục

Socola trắng chứa nhiều đường, protein sữa và lactose. Những chất này rất nhạy cảm khi nhiệt độ vượt qua 45oC, nó sẽ bị kết vón lại.

Socola khi ăn cảm thấy lạo xạo

Socola lỏng để lâu trong môi trường ẩm sẽ hấp thụ nước, lượng nước này sẽ hoà tan đường có trong sôcôla, sau đó kết tinh lại và tích tụ tạo thành các hạt vón cục, gây lạo xạo khi ăn, socola không đươc mịn.

Socola có bong bóng hơi và các lỗ nhỏ

Nguyên nhân của tình trạng này là do khi đổ khuôn, bạn rung sản phẩm chưa kỹ, bọt khí trong khuôn vẫn chưa thoát hết ra, tạo nên các lỗ khí. Thứ hai, do socola khi đổ khuôn quá đặc làm bong bóng khí không thoát ra được.

Socola bị rạn, nứt

Là do socola bị làm lạnh quá nhanh gây ra thay đổi nhiệt độ đột ngột hoặc sản phẩm được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ quá thấp.

Nhiệt độ hợp lý bảo quản socola

Socolakhông thích nhiệt độ cao, ai cũng biết nhưng thấp bao nhiêu là vừa thì không phải ai cũng biết.

Thật ra socola không nhân nếu để ở nhiệt độ phòng [ 25 - 27 độ C ] thì có thể bảo quản trong vòng 12 tháng đến 18 tháng tùy theo sản phẩm.

Socolacó nhân thì thời gian và điều kiện bảo quản còn tùy vào loại nhân.

  • Đối với các loại nhân trái cây như chanh dây hay dâu thì sử dụng từ 5 - 7 ngày sau khi mở hộp. Nếu để trong tủ lạnh có thể giữ được khoảng 3 tuần.
  • Nhân mứt hoặc rượu thì giữ được lâu hơn, khoảng 1 tháng ở nhiệt độ phòng và khoảng 3 tháng trong tủ lạnh.

Lưu ý bảo quản socola đúng cách

  • Luôn bảo quản ở nhiệt độ từ 18 - 20 độ C và độ ẩm từ 50 - 60%.
  • Nhớ gói kín socola nhé, tuyệt đối không để socola tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời vì sẽ gây ra hiện tượng chảy nước.
  • Một cách bảo quản socola handmade mà bạn luôn phải nhớ đó là không để socola cạnh những sản phẩm có mùi khác, sẽ khiến socola dễ bị mất mùi và hương vị đặc trưng
  • Bảo quản socola ở nơi sạch sẽ, không có côn trùng và nấm mốc.
  • Có thể bảo quản lạnh với điều kiện socola không bị rạn, vỡ và phải bọc trong túi nylon hoặc giấy bạc thật kín.
  • Không bảo quản socola trong môi trường chân không vì socola có thể sẽ bị vỡ.

Với các cách bảo quản socola handmade đơn giản này, chắc hẳn bạn đã bỏ túi được cho mình một vài bí kíp tuyệt vời, giúp cho món quà socola thêm phần trọn vẹn và ý nghĩa!

Xem thêm:

  • Lễ Tình nhân năm nay tặng gì cho bạn gái nhiều ý nghĩa bất ngờ?
  • Cách chọn quà Valentine ấn tượng cho chàng
  • Hướng dẫn làm bánh mousse dâu tây chocolate cho ngày Valentine

Xem thêm: Cách bảo quản socola, Tủ lạnh

Socola là một loại thức ngon, khoái khẩu cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Nhưng bạn đã biết bảo quản socola đúng cách? Có những lưu ý gì? Cùng Cleanipedia tìm hiểu cách bảo quản socola qua bài viết sau nhé.

Khi thực hiện các cách bảo quản socola, bạn sẽ gặp một số hiện tượng như lại đường, socola bị dính vào nhau hay là bị phủ lớp trắng,… Vậy những hiện tượng này có ảnh hưởng gì đến hương vị và chất lượng của socola không?

Lại đường là một hiện tượng rất hay gặp khi bảo quản socola. Nó làm cho bề mặt của socola có màu xám và xung quanh bị bao bọc bởi một lớp sirô dính. Đó chính là do đường bốc hơi ra khỏi socola sau đó kết lại với nhau. Hiện tượng này thường xuất hiện khi bạn bảo quản socola trong môi trường ẩm ướt. Lúc đó socola hấp thụ hơi nước khiến cho socola bị lại đường từ 82 - 85%.

Một hiện tượng mà bạn rất thường bắt gặp nữa là socola bị phủ lớp trắng. Hiện tượng này thường xảy ra khi socola bị tiếp xúc với nước hoặc ánh sáng mặt trời. Lúc đó, socola bị oxi hoá làm cho hương vị cũng như mùi vị của nó bị ảnh hưởng. Không chỉ vậy nếu như bạn đặt socola chung với các loại thực phẩm khác có mùi mạnh hơn cũng khiến cho mùi vị của socola bị ảnh hưởng.

Với những loại socola handmade nếu như các bạn bảo quản không đúng cách hoặc bảo quản ở nhiệt độ cao sẽ khiến cho socola bị chảy và dính vào nhau. Một số trường hợp khác, socola có chứa nhiều đường, protein hay glucose sẽ bị kết vón lại nếu như để ở nhiệt độ cao trên 45 độ C.

Nhiệt độ như thế nào là hợp lý để bảo quản socola? Có nên để socola trong ngăn mát tủ lạnh để bảo quản không? Đây là câu hỏi được khá nhiều người đặt ra. Socola không thích hợp với nhiệt độ cao có lẽ là điều nhiều người rõ. Tuy nhiên, nhiệt độ thấp thì bao nhiêu mới là hợp lý thì không phải ai cũng biết.

Tuỳ vào từng loại, socola sẽ cần mức nhiệt độ khác nhau để bảo quản hiệu quả. Với socola không nhân thì nhiệt độ phù hợp để bảo quản nó là từ 25 - 27 độ C. Ở mức nhiệt độ này, các bạn có thể bảo quản từ 12 - 18 tháng tuỳ từng loại. Còn với các loại socola có nhân thì thời gian cũng như điều kiện bảo quản sẽ phụ thuộc vào từng loại nhân cụ thể.

Nếu là các loại nhân trái cây như dâu hay chanh dây thì thời gian sử dụng tối đa của nó là từ 5 - 7 ngày. Còn nếu để trong ngăn mát tủ lạnh thì có thể bảo quản lên đến 3 tuần. Còn với những loại nhân mứt hoặc là rượu thì thời gian bảo quản lâu hơn. Trong điều kiện thường có thể lên đến 1 tháng , còn nếu để tủ lạnh thì có thể lên đến 3 tháng.

  • Bạn nên bảo quản socola trong nhiệt độ từ 18-20 độ C và độ ẩm trong khoảng từ 50 - 60%.

  • Nên bọc kín socola để tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

  • Không nên đặt socola handmade cạnh những loại thực phẩm có mùi khác, khiến cho socola dễ bị mất mùi và hương vị ban đầu.

  • Với những loại socola không bị rạn nứt thì có thể bảo quản nó trong ngăn mát tủ lạnh. Nhớ phải bọc thật kín bằng túi bóng hoặc giấy bạc.

Bài viết trên đây của Cleanipedia đã mang đến cho các bạn một số cách bảo quản socola để luôn giữ được hương vị tươi ngon. Hy vọng những thông tin bài viết được tổng hợp trên đây đã mang đến cho bạn những kiến thức bổ ích và thú vị.

Từng loại socola sẽ có nhiệt độ bảo quản khác nhau. Nhiệt độ trung bình để bảo quản socola được lâu là từ 25 - 27 độ C

Với nhiệt dộ trung bình là 25-27 độ C để bảo quản socola, bạn nên để socola trong ngăn mắt tủ lạnh.

Nếu bạn bảo quản socola trong tủ lạnh có thể để đén 3 tháng trong tủ lạnh và 1 tháng ở nhiệt độ thường!

Xuất bản lần đầu 24 tháng 5 năm 2021

Video liên quan

Chủ Đề