Cho mạch điện như hình vẽ các nguồn giống nhau mỗi nguồn có e=6v

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Phát biểu nào sau đây là đúng


Xem thêm »

Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phương pháp giải:

+ Áp dụng biểu thức: \[R = \dfrac{{{U^2}}}{P}\]

+ Sử dụng biểu thức tính bộ nguồn mắc nối tiếp: \[\left\{ \begin{array}{l}{E_b} = {E_1} + {E_2} + ...\\{r_b} = {r_1} + {r_2} + ...\end{array} \right.\]

1.

a]

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở của mạch mắc song song: \[\dfrac{1}{R} = \dfrac{1}{{{R_1}}} + \dfrac{1}{{{R_2}}}\]

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở của mạch mắc nối tiếp: \[R = {R_1} + {R_2}\]

+ Áp dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: \[I = \dfrac{E}{{{R_N} + r}}\]

b]

+ Áp dụng biểu thức của đoạn mạch mắc song song: \[U = {U_1} = {U_2}\]

+ Vận dụng biểu thức định luật ôm: \[I = \dfrac{U}{R}\]

+ Sử dụng biểu thức định luật Fa-ra-day: \[m = \dfrac{1}{F}\dfrac{A}{n}It\]

c]

+ Vận dụng biểu thức: \[P = UI\]

+ So sánh cường độ dòng điện chạy qua đèn với cường độ dòng điện định mức của đèn

2.

+ Áp dụng biểu thức tính công suất: \[P = {I^2}R\]

+ Vận dụng biểu thức Cosi

Lời giải chi tiết:

 

Ta có:

+ Hiệu điện thế định mức của đèn và công suất định mức của đèn: \[\left\{ \begin{array}{l}{U_{dm}} = 6V\\{P_{dm}} = 9W\end{array} \right.\]

\[ \Rightarrow \] Điện trở của đèn: \[{R_D} = \dfrac{{U_{dm}^2}}{{{P_{dm}}}} = \dfrac{{{6^2}}}{9} = 4\Omega \]

+ Mạch gồm 3 nguồn mắc nối tiếp với nhau

\[ \Rightarrow \] Suất điện động của bộ nguồn: \[{\xi _b} = 3\xi  = 3.6 = 18V\]

Điện trở trong của bộ nguồn: \[{r_b} = 3r = 3.0,2 = 0,6\Omega \]

1.

a]

Ta có: \[\left[ {{R_D}//{R_P}} \right]ntR{ & _b}\]

\[{R_{AB}} = \dfrac{{{R_D}{R_P}}}{{{R_D} + {R_P}}} = \dfrac{{4.6}}{{4 + 6}} = 2,4\Omega \]

Điện trở tương đương mạch ngoài: \[{R_N} = {R_{AB}} + {R_b} = 2,4 + 9 = 11,4\Omega \]

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: \[I = \dfrac{{{\xi _b}}}{{{R_N} + {r_b}}} = \dfrac{{18}}{{11,4 + 0,6}} = 1,5A\]

b]

Ta có: \[{U_{AB}} = I.{R_{AB}} = 1,5.2,4 = 3,6V\]

Cường độ dòng điện qua bình điện phân: \[{I_P} = \dfrac{{{U_P}}}{{{R_P}}} = \dfrac{{{U_{AB}}}}{{{R_P}}} = \dfrac{{3,6}}{6} = 0,6A\] 

Khối lượng đồng bám vào catot sau thời gian \[t = 1h20' = 4800s\]  là:

\[m = \dfrac{1}{F}\dfrac{A}{n}{I_P}t = \dfrac{1}{{96500}}\dfrac{{64}}{2}.0,6.4800 = 0,955g\]

c]

Cường độ dòng điện chạy qua đèn: \[{I_D} = \dfrac{{{U_D}}}{{{R_D}}} = \dfrac{{{U_{AB}}}}{{{R_D}}} = \dfrac{{3,6}}{4} = 0,9A\]

Ta có, cường độ dòng điện định mức của đèn: \[{I_{dm}} = \dfrac{{{P_{dm}}}}{{{U_{dm}}}} = \dfrac{9}{6} = 1,5A\]

Nhận thấy \[{I_D} < {I_{dm}} \Rightarrow \] Đèn sáng yếu hơn bình thường.

2.

+ Điện trở tương đương mạch ngoài: \[{R_N} = {R_{AB}} + {R_b} = 2,4 + {R_b}\]

Cường độ dòng điện qua mạch: \[I = \dfrac{{{\xi _b}}}{{{R_N} + {r_b}}} = \dfrac{{18}}{{2,4 + {R_b} + 0,6}} = \dfrac{{18}}{{3 + {R_b}}}\]

Công suất tỏa nhiệt trên biến trở: \[P = {I^2}{R_b} = \dfrac{{{{18}^2}}}{{{{\left[ {3 + {R_b}} \right]}^2}}}{R_b} = \dfrac{{324}}{{{{\left[ {\dfrac{3}{{\sqrt {{R_b}} }} + \sqrt {{R_b}} } \right]}^2}}}\]

Công suất \[P\]cực đại khi \[{\left[ {\dfrac{3}{{\sqrt {{R_b}} }} + \sqrt {{R_b}} } \right]^2}_{\min }\]

Ta có: \[\left[ {\dfrac{3}{{\sqrt {{R_b}} }} + \sqrt {{R_b}} } \right] \ge 2\sqrt 3 \]

\[{\left[ {\dfrac{3}{{\sqrt {{R_b}} }} + \sqrt {{R_b}} } \right]^2}_{\min } = 12\] khi \[\dfrac{3}{{\sqrt {{R_b}} }} = \sqrt {{R_b}}  \Rightarrow {R_b} = 3\Omega \]

Khi đó: \[{P_{max}} = \dfrac{{324}}{{12}} = 27W\]  

Cho mạch điện như hình vẽ. Biểu thức nào sau đây đúng:

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để

Việc ghép song song  các nguồn điện giống nhau thì

* The preview only shows a few pages of manuals at random. You can get the complete content by filling out the form below.

The preview is currently being created... Please pause for a moment!

Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1  3V; r1  1; E 2  6V; r2  1 cường độ dòng điện qua mỗi nguồn bằng 2A. Điện trở mạch ngoài có giá trị bằng  A. 2Ω.  B. 2,4Ω. C. 4,5Ω.  D. 2,5Ω. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có E1  12V; E 2  6V và điện trở trong không đáng kể. R1  4, R 2  8. Tính năng lượng mà mỗi nguồn cung cấp trong 5 phút.  A. W1  5400J; W2  2700J B. W1  2700J; W2  5400J C. W1  8100J; W2  2700J D. W1  5400J; W2  8100J Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ bốn pin giống nhau, mỗi pin có E  1,5V và r  0,5. Các điện trở ngoài R1  2; R 2  8. Hiệu điện thế UMN bằng  A. U MN  1,5V B. U MN  1,5V C. U MN  4,5V D. U MN  4,5V Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Ba pin giống nhau, mỗi pin có E  6V; r  1,5. Điện trở mạch ngoài bằng 11,5Ω. Khi đó  A. U MN  5, 75V C. U MN  11,5V B. U MN  5, 75V D. U MN  11,5V Câu 5. Có tác suất điện động cùng loại cùng suất điện động E  2V và điện trở trong r  1. Mắc các nguồn thành bộ hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song. Suất điện động E b và điện trở trong rb của bộ này bằng  A. E b  4V; rb  2 B. E b  6V; rb  4 C. E b  6V; rb  1 D. E b  8V; rb  2 Câu 6. Có một số nguồn giống nhau mắc nối tiếp vào mạch ngoài có điện trở R  10. Nếu dùng 6 nguồn này thì cường độ dòng điện trong mạch là 3A. Nếu dùng 12 nguồn thì cường độ dòng điện trong mạch là 5A. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn.  A. E  6,25V; r  5  12 E  12,5V; r  5  12 B. E  6,25V; r  1,2 C. D. E  12,5V; r  1,2 Câu 7. Đem 18 pin giống nhau mắc thành ba dãy, mỗi dãy 6 pin. Mạch ngoài có biến trở R. Khi biến trở có trị số R1 thì cường độ dòng điện qua R và hiệu điện thế ở hai đầu biến trở có trị số I1  1,3A; U1  6, 4V. Khi biến trở có trị số R thì I 2  2,4A; U 2  4,2V. Tính suất điện động E và điện 2 trở trong r của mỗi pin.  A. 2V và 1Ω.  B. 1,5V và 1,5Ω Trang 1 C. 1,5V và 1Ω.  Câu 8. Cho mạch điện như hình D. 2V và 1,5Ω.  vẽ. Trong đó E1  E 2  12V; r  2; R1  3; R 2  8. Cường độ dòng điện chạy trong mạch  A. 1A.  B. 3A. C. 1,5A.  D. 2A  Câu 9. Có 24 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là E  15V và r  0,5; mắc hỗn hợp đối xứng thành bốn dãy song song với nhau [mỗi dãy có sáu nguồn điện mắc nối tiếp]. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.  A. 6V và 0,75Ω.  B. 9V và 1,5Ω. C. 6V và 1,5Ω.  D. 9V và 0,75Ω. Câu 10. Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có E  1,5V; r  0,2 mắc thành y dãy song song mỗi dãy có x pin ghép nối tiếp. Mạch ngoài có r  0,6. Giá trị của x và y để dòng điện qua R lớn nhất.  A. x = 6, y = 2  B. x = 3, y = 4. C. x = 4, y = 3.  D. x = 1, y = 12. Câu 11: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch  A. Bằng 3I.  B. Bằng 2I.  C. Bằng 1,5I.  D. Bằng 2,5I. Câu 12: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9V và điện trở trong 9 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là  A. 9V; 3Ω.  B. 9V; 27Ω. C. 27V; 9Ω.  D. 6V; 9Ω. Câu 13: Có 48 pin, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong r  1,5 được mắc theo kiểu hỗn hợp đổi xứng. Để dòng điện chạy qua điện trở ngoài R  2 lớn nhất thì phải mắc các pin thành  A. 24 dãy, mỗi dãy có 2 pin nối tiếp. B. 12 dãy, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp. C. 6 dãy, mỗi dãy có 8 pin nối tiếp.  D. 16 dãy, mỗi dãy có 3 pin nối tiếp. Câu 14: Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp. Hai nguồn có suất điện động lần lượt là 5V và 7V. Suất điện động của bộ nguồn là  A. 6V.  B. 2V.  C. 12V.  D. 7V. Câu 15: Có n acquy, mỗi acquy có suất điện động E và điện trở trong r nổi với các mạch ngoài là một biến trở R. Điều kiện Rt để dòng điện trong mạch khi các acquy mắc nối tiếp hoặc song song đều như nhau là  Rt  r n A. R t  r B. C. R t  nr D. R t  [n  1]r Câu 16: Có n điện trở r mắc song song và được nối với nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong cũng bằng r tạo thành mạch kín. Tỉ số của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện và suất điện động E là  n 1 n 1 A. n B. n  1 C. n  1 D. n Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ, các pin giống nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức  Trang 2 I E R  nr 1 nE R r n I E R r n I E Rr A. B. C. D. Câu 18: Một nguồn điện [E,r] mắc với mạch có điện trở R = r tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn [E,r] đó bằng ba nguồn giống hệt mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch I’ bằng  A. 3I.  B. 2I.  C. 1,5I.  D. 2,5I. Câu 19: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9V và điện trở trong 3Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là  A. 9V; 3Ω.  B. 9V; 9Ω.  C. 27V; 9Ω.  D. 3V; 3Ω. Câu 20: Một bộ nguồn gồm 12 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2V và điện trở trong 0,1Ω được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp. Điện trở R  0,3 được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì  A. n = 1 và m = 12.  B. n = 6 và m = 2.  C. n = 4 và m = 3.  D. n = 2 và m = 6. 

Trang 3

Video liên quan

Chủ Đề