Chính sách đối ngoại của Nhật Bản giải đoạn 1945 1952 là gì

  • Giai đoạn 1945 – 1952: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhật kí kết hợp hiệp ước hòa bình Xan Phranxico và kết thúc chế độ chiếm đóng  của đồng minh vào năm 1952.
  • Giai đoạn 1952– 1973: Liên minh chặt chẽ với Mĩ và  đến năm 1956 bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.
  • Giai đoạn 1973 – 1991: Tăng cường quan hệ  kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
  • Giai đoạn 1991 – 2000: Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra những chính sách đối ngoại mới. Đó là tăng cường quan hệ  kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Ngày 21/9/19673 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

Câu 11. Từ 1945-1952, chính sách đối ngoại của Nhật Bản là? a. Liên minh chặt chẽ với Mĩ b. Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới c. Liên minh với Mĩ và Liên Xô d. Quan hệ chặt chẽ với các nước Đông Nam Á Câu 12. Điều gì được xem là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản? a. Những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam. b. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật. c. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu. d. “Luồn lách”xâm nhập thị trường các nước. Câu 13. Sự phát triển “thần kì”của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào? a. Những năm 50 của thế kỉ XX b. Những năm 60 của thế kỉ XX c. Những năm 70 của thế kỉ XX d. Những năm80 của thế kỉXX Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản? a. yếu tố con người là vốn quý nhất b. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất c. Chi phí quốc phòng thấp d. Nhận được viện trợ của Mĩ Câu 15. Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển của kinh tế Nhật Bản từ 1960-1973? a. Phát triển nhảy vọt c. phát triển vượt bậc b. Phát triển thần kì d. phát triển to lớn Câu 16. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX? a. Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài. b. Kí hiêp ước an ninh Mĩ-Nhật [08/09/1951]. c. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. d. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á. Câu 17. Điểm khác cơ bản của Nhật Bản so với các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? a. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật b. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển c. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước d. Chi phí quốc phòng ít Câu 18:Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 phục hồi? a. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. b. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu. c. Được sự giúp đỡ của Liên Xô. d. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác – san. Câu 19. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] do Mĩ lập ra 04/1949 nhằm? a. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. b. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. c. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. d. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tôc trên thế giới. Câu 20. Trong 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ được coi là? a. một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới b. nước có nền công nghiệp đứng thứ 2 thế giới c. trung tâm hàng không, vũ trụ lớn nhất thế giới

d. là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới

17/03/2022 29

A. Coi trọng quan hệ ngoại giao với Tây Âu

B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ

Đáp án chính xác

C. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á

D. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô

Đáp án đúng là: B

 SGK Lịch Sử, tr53.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thể hiện qua học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô được thực hiện trong giai đoạn nào?

Xem đáp án » 17/03/2022 42

Đặc điểm kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 là

Xem đáp án » 17/03/2022 31

Nhân tố giống nhau giữa Nhật Bản, Mĩ và Tây Âu giúp những nước này trở thành ba trung tâm kinh - tế tài chính lớn của thế giới là

Xem đáp án » 17/03/2022 30

Đặc điểm nổi bật nhất phản ánh sự phát triển về khoa học – kỹ thuật của Nhật Bản là

Xem đáp án » 17/03/2022 27

Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1945 – 1973 là

Xem đáp án » 17/03/2022 17

Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ của Nhật Bản là

Xem đáp án » 17/03/2022 16

Trong giai đoạn 1991 -2000, Nhật Bản đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?

Xem đáp án » 17/03/2022 11

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Nhật

Xem đáp án » 17/03/2022 9

 Nền kinh tế Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa khi nào?

Xem đáp án » 17/03/2022 9

Một bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách phát triển văn hóa của Nhật Bản trong quá trình phát triển kinh tế là gì?

Xem đáp án » 17/03/2022 8

Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?

Xem đáp án » 17/03/2022 8

Từ sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ?

Xem đáp án » 17/03/2022 7

Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” vào giai đoạn nào sau đây?

Xem đáp án » 17/03/2022 7

Từ đầu thập niên 70 của thế kỷ XX đến 2000, kinh tế Nhật Bản luôn

Xem đáp án » 17/03/2022 7

Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kí kết năm 1951 có giá trị trong 10 năm, sau đó

Xem đáp án » 17/03/2022 7

Video liên quan

Chủ Đề