Chắc có tác dụng điều hòa các quá trình trao đổi chất trong cơ thể

Giáo án sinh học 9III. Bài mới :1. Đặt vấn đề : 1Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể2. Triển khai bài:Hoạt động thầy trò HĐ 1: 20GV YC hs tìm hiểu thông tin trả lời câu hỏi:? Nêu thành phần hoá học và cấu tạo của prôtêin.HS vận dụng kiến thức để trả lời GV YC hs thảo luận trả lời câu hỏi? Tính đặc thù của prôtêin đợc thể hiện nh thế nào.? Yõu tè nµo xác định sự đa dạng của prôtêin.? Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù. HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung+ Tính đặc thù thể hiện ở số lợng, thành phần và trinhd tự sắp xếp của axít amin+ Sự đa dạng do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axít aminGV YC hs quan sát hình 18, thông báo: tính đa dạng và đặc thù còn biểu hiệu ở cấu trúckhông gian ? Tính đặc thù của prôtêin đợc thĨ hiƯnth«ng qua cÊu tróc kh«ng gian nh thế nào. HS xác định đợc tính đặc trng thể hiện ở cấutrúc bậc 3 và 4. GV chốt lại kiến thứcHĐ 2: 16 GV YC hs tìm hiểu thông tin SGK, thôngbáo cho học sinh 3 chức năng của prôtêin VD: prôtêin dạng sợi là thành phần chủ yếucủa da, mô hình liên kết GV phân tích thêm các chức năng:+ Là thành phần tạo nên kháng thể + prôtêin phân giải cung cấp năng lợng+ Truyền xung thần kinh GV YC học sinh trả lời 3 câu hỏi mục lệnhT 55 HS trả lời, bổ sung+ Vì các vòng xoắn dạng sợi, bện lại kiểu dây thừng chịu lực kéoNội dung I. Cấu trúc của prôtêin.- Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N- Prôtêin là đạ phân tử đợc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axítamin- Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lợng và trình tự các axít amin.- Các bậc cấu trúc: + Cấu trúc bậc 1: là chuổi axít amin có trìnhtự xác định + Cấu trúc bậc 2: Là chuổi axít amin tạovòng xoắn lò xo + CÊu tróc bËc 3: Do cÊu tróc bËc 2 cuộnxếp theo kiểu đặc trng + Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗiaxít amin kết hợp với nhau

II. Chức năng của prôtêin. 1. Chức năng cấu trúc:

Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất hình thànhcác đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể 2. Vai trò xúc tác các quá trình trao đổichất.Bản chất enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hoá.Các hoocmôn phần lớn là prôtêin điều hoà các quá trình sinh lí trong cơ thểGiáo viên: Hoàng Kim CờngTrang39Giáo án sinh học 9+ Các loại enzim: Amilaza biến tinh bột thành đờngPepsin Cắt prôtêin chuổi dài prôtêin chuổi ngắn+ Do thay đổi tỷ lệ bất thờng của insulin tăng lợng đờng trong máu.GV chốt lại kiến thứcTóm lại: Prôtêin đảm nhËn nhiÒu chøc năng, liênquan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thĨ.3. KÕt ln chung, tãm t¾t : 1 ’ GV gäi hs ®äc kÕt ln sgkIV. KiĨm tra, đánh giá: 5 Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:1. Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là do:a. Số lợng thành phần các loại axít amin b. Trật tự sắp xếp các axít aminc. Cấu trúc không gian của prôtêin d. Chỉ a và b đúnge. Cả a, b và c2. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin a. Cấu trúc bËc 1b. CÊu tróc bËc 2 c. CÊu tróc bËc 3d. Cấu trúc bậc 4 V. Dặn dò: 1Học bài cò theo néi dung SGK Lµm bµi tËp 2, 3, 4 vào vở bài tậpÔn lại ADN và ARN Xem trớc bài mới. Ngày soạn: 28 10 2006Tiết 19 Bài:mối quan hệ giữa gen và tính trạngA.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs hiểu đợc mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗiaa. Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ: Gen 1đoạn ADN mARN prôtêin tính trạng. - Phát triển cho hs kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn luyện t duy phân tích, hƯ thèng ho¸kiÕn thøc. - Gi¸o dơc cho hs ý thức nghiên cứu khoa học.C.Chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 19.1, 19.2, 19.3 SGKMô hình động về sự hình thành chuỗi aa. 2. HS: Nghiên cứu SGKD.Tiến trình lên lớp: I. ổn định : 1Giáo viên: Hoàng Kim CờngTrang40Giáo án sinh học 9II. Bài cũ: III.Bài mới :1.Đặt vấn đề: 1 Gen mang thông tin cấu trúc của prôtêin ở trong nhân TB là chủ yếu cònprôtêin chỉ đợc hình thành ở chất TB. Nh vậy, chứng tỏ giữa gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau thông qua một cấu trúc trung gian nào đó.2.Triển khai bài: Hoạt động thầy tròNội dung kiến thứcHĐ1: 20- GV yc hs nghiên cứu thông tin đoạn1 sgk và thực hiện lƯnh 1 sgk T57 .- HS: + D¹ng trung gian: mARN + Vai trò: Mang thông tin tổng hợp prôtêin.- GV chốt lại kiến thức. - GV yc hs qs hình 16.1 và thảo luận:? Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi aa. HS: mARN , tARN, ribôxôm.? Câu hỏi lệnh 2 SGK T57 -HS: + Các loại Nu liên kết theo NTBS: A-U,G-X + Tơng quan: 3 Nu  1aa- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc. ? Trình bày quá trình hình thành chuỗi aa.- GV phân tích:+ Số lợng, TP, trình tự sắp xếp các aa tạo nên tính đặc trng cho mỗi loạiprôtêin. + Sự tạo thành chuỗi aa dựa trên khuôn mẫuARN. HĐ 2: 16’- GV yc hs qs h×nh 19.2, 19.3  ngcøu thông tin mục II T58 và thực hiện sgk .- GV yc hs trả lời.

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Có khách hàng ở vừa mua sản phẩm Đã tiết kiệm trong đơn hàng này

Câu hỏi: Loại prôtêin sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể là:

A. prôtêin kháng thể

B. prôtêin cấu trúc

C. prôtêin vận động

D. prôtêin hoocmôn

Lời giải:

Đáp án: D. prôtêin hoocmôn

Giải thích: Hoocmon có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Protein nhé :

1. Khái quát Protein

- Protein [Protid hay Đạm] là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là amino acid. Chúng kết hợp với nhau thành một mạch dài nhờ các liên kết peptide [gọi là chuỗi polypeptide]. Các chuỗi này có thể xoắn cuộn hoặc gấp theo nhiều cách để tạo thành các bậc cấu trúc không gian khác nhau của protein.

-Protein là một hợp chất đại phân tử được tạo thành từ rất nhiều các đơn phân là các amino acid. amino acid được cấu tạo bởi ba thành phần: một là nhóm amine [-NH2], hai là nhóm carboxyl [-COOH] và cuối cùng là nguyên tử cacbon trung tâm đính với 1 nguyên tử Hydro và nhóm biến đổi R quyết định tính chất của amino acide. Người ta đã phát hiện ra có hơn 20 loại amino acid trong thành phần của tất cả các loại protein khác nhau trong cơ thể sống.

-Protein là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính: C, H, O, N và có thể gồm 1 số nguyên tố khác.

-Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn.

-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin, có hơn 20 loại axit amin

-Thành phần, số lượng và sự sắp xếp của các axit amin tạo nên vô số các phân tử protein khác nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau → tính đa dạng và đặc thù của protein.

-Tính đa dạng và đặc thù còn được thể hiện ở cấu trúc không gian của protein

Protein có 4 bậc cấu trúc cơ bản:

-'Cấu trúc bậc 1: Các amino acid nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuỗi polypeptide. Đầu mạch polypeptide là nhóm amin của amino acid thứ nhất và cuối mạch là nhóm carboxyl của amino acid cuối cùng. Cấu trúc bậc một của protein thực chất là trình tự sắp xếp của các amino acid trên chuỗi polypeptide. Cấu trúc bậc một của protein có vai trò tối quan trọng vì trình tự các amino acid trên chuỗi polypeptide sẽ thể hiện tương tác giữa các phần trong chuỗi polypeptide, từ đó tạo nên hình dạng lập thể của protein và do đó quyết định tính chất cũng như vai trò của protein. Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp của các amino acid có thể dẫn đến sự biến đổi cấu trúc và tính chất của protein.

-Cấu trúc bậc 2 là sự sắp xếp đều đặn các chuỗi polypeptide trong không gian. Chuỗi polypeptide thường không ở dạng thẳng mà xoắn lại tạo nên cấu trúc xoắn α và cấu trúc nếp gấp β, được cố định bởi các liên kết Hydro giữa những amino acid ở gần nhau. Các protein sợi như keratin, Collagen... [có trong lông, tóc, móng, sừng]gồm nhiều xoắn α, trong khi các protein hình cầu có nhiều nếp gấp β hơn.

-Cấu trúc bậc 3: Các xoắn α và phiến gấp nếp β có thể cuộn lại với nhau thành từng búi có hình dạng lập thể đặc trưng cho từng loại protein. Cấu trúc không gian này có vai trò quyết định đối với hoạt tính và chức năng của protein. Cấu trúc này lại đặc biệt phụ thuộc vào tính chất của nhóm -R trong các mạch polypeptide. Các liên kết yếu hơn như liên kết Hydro hay điện hóa trị có ở giữa các nhóm -R có điện tích trái dấu.

-Cấu trúc bậc 4: Khi protein có nhiều chuỗi polypeptide phối hợp với nhau thì tạo nên cấu trúc bậc bốn của protein. Các chuỗi polypeptide liên kết với nhau nhờ các liên kết yếu như liên kết Hydro.

Lưu ý:

+ Cấu trúc thể hiện tính đặc thù của protein là cấu trúc bậc 1

+ Chức năng sinh học của protein thể hiện ở cấu trúc bậc 3 và 4

2. Chức năng của protein

a. Chức năng cấu trúc

Là thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh, bào quan và màng sinh chất

=> Hình thành các đặc điểm giải phẫu, hình thành của các mô, các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể

b. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất

Các hoocmôn có vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể. Các hoocmôn phần lớn là prôtêin. Một số hoocmôn ở động vật và ở người là các protein hoạt tính sinh học cao. Ví dụ: Insulin có vai trò điều hoà hàm lượng đường máu, tirôxin điều hòa sức lớn của cơ thể.

Ngoài những chức năng trên nhiều loại prôtêin còn có chức nãng khác như bảo vệ cơ thể [các kháng thể], vận động cùa tế bào và cơ thể. Lúc cơ thê thiếu hụt gluxit với lipit, tế bào có thể phân giải prôtêin cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể

c. Chức năng xúc tác các quá trình

- Bản chất của enzim là protein, một số còn lại thì là ARN.

- Phản ứng trao đổi chất trong cơ thể cũng có sự tham gia enzim tham gia vào xúc tác.

Ví dụ: Trong quá trình tổng hợp phân từ ARN có sự tham gia cùa enzim ARN còn khi phân giải ARN thành các nuclêôtit thì cỏ sự xúc tác của enzim ribônuclêaza.

Video liên quan

Chủ Đề