Câu trần thuật đơn là gì lớp 6

Trong phần soạn bài Câu trần thuật đơn hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về khái niệm và cách sử dụng câu trần thuật đơn sao cho hiệu quả. Các em hãy cùng tham khảo để giúp cho việc học và chuẩn bị bài ở nhà đạt kết quả tốt nhất nhé.

HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết

Câu trần thuật đơn là loại câu thông dụng được sử dụng để kể, tả, giới thiệu về một sự vật, sự việc hoặc nêu ý kiến. Soạn bài Câu trần thuật trước ở nhà để các em học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về đặc điểm cũng như tác dụng của loại câu này và vận dụng một cách hiệu quả nhất trong khi nói hay viết. Trong khi soạn bài, chắc chắn các em học sinh sẽ gặp phải một số khó khăn nhất định, chính vì vậy, để soạn bài được dễ dàng hơn, mời các em cùng tham khảo tài liệu soạn văn lớp 6 của chúng tôi với những gợi ý ngắn gọn, chi tiết.


1. Soạn bài: Câu trần thuật đơn, ngắn 1:


I. Câu trần thuật đơn là gì? 

Các câu trong đoạn văn được dùng để:

Câu 1,2,6,9 dùng để nêu vấn đề, kể chuyện 

Câu 3,5,8 dùng để bộc lộ tâm trạng, cảm xúc 

Chưa nghe hết câu, tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài

Với điệu bộ khinh khỉnh, tôi /mắng 

Chú mày /hôi như cú mèo thế này, ta /nào chịu được 

CN.               VN.                                 CN.    VN 

Tôi /về, không một chút bận tâm 

Câu do một cặp cụm C-V tạo thành: câu 1,2,9

Câu 2 hay nhiều cặp C-V tạo thành: 6

Các câu trần thuật đơn có trong đoạn: 

 Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa [ tả cảnh]

Từ khi có vịnh Bắc bộ …… như vậy [ nhận xét]

Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc ….. [ Miêu tả]

Câu mở đầu thuộc kiểu câu trần thuật đơn, để giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân

Câu mở đầu thuộc kiểu câu trần thuật đơn, để giới thiệu nhân vật con ếch 

Câu mở đầu thuộc kiểu câu trần thuật đơn, để giới thiệu về nhân vật bà đỡ Trần 

Cách giới thiệu nhân vật chính có phần khác so với đoạn trên ở chỗ cách giới thiệu gián tiếp, không đi trực tiếp vào nhân vật chính ngay mà thông qua việc làm, hay miêu tả quan hệ với nhân vật khác rồi mới đưa ra nhân vật chính cần miêu tả 

Những câu mở đầu sau vừa có tác dụng giới thiệu nhân vật, vừa có nhiệm vụ miêu tả hoạt động nhân vật chính trong truyện

2. Soạn bài: Câu trần thuật đơn, ngắn 2:

---------------HẾT-----------------

Trong nội dung hướng dẫn tiếp, chúng tôi sẽ giúp em soạn bài thi làm thơ năm chữ, hoạt động ngữ văn, các em cùng đón đọc. Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị trước Soạn bài Thứ tự kể trong văn tự sự để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 6 của mình.

I. Câu trần thuật đơn là gì?

Câu 1: Các câu này dùng để trần thuật.

CâuKiểu câuChưa nói hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.Câu trần thuậtRồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:Câu trần thuậtThông ngách sang nhà ta?Câu nghi vấn chức năng bộc lộ cảm xúcDễ nghe nhỉ!Câu cảm thánThôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.Câu cầu khiếnĐào tổ nông thì cho chết!Câu cảm thánTôi về không một chút bận tâm.Câu trần thuậtChú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được.Câu trần thuật

Câu 2: Xác định thành phần chủ, vị của các câu trần thuật.

Chủ ngữVị ngữTôiđã hếch răng lên, xì một hơi rõ dàiTôimắngChú mày [CN 1], Ta [CN 2]hôi như cú mèo thế này [VN 1]/ nào chịu được [VN 2]Tôivề không một chút bận tâm

Câu 3: Xếp các câu trên.

  - Câu do 1 cặp chủ vị tạo thành:

   + Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài

   + Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

   + Tôi về không một chút bận tâm

  - Câu do 2 cặp chủ vị tạo thành:

   + Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.

II. Luyện tập

Câu 1 [trang 101 sgk ngữ văn 6 tập 2]: Câu trần thuật đơn

Chủ ngữVị ngữNgày thứ năm trên đảo Cô Tôlà một ngày trong trẻo, sáng sủa… bầu trời Cô Tôcũng trong sáng như vậy

   → Các câu trần thuật đơn dùng để kể tả về một sự vật hay sự việc nào đó.

Câu 2 [trang 102 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

   Cả 3 câu a, b và c đều là câu trần thuật đơn và có tác dụng giới thiệu nhân vật truyện.

Câu 3 [trang 102 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

  Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.

  - Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.

   + Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.

   + Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.

Câu 4 [trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

   a, Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu này còn có nghĩa kể, thuật lại việc "dốc hết vốn" để mua gỗ làm nghề đẽo cày.

   b, Câu đơn ngoài việc kể về nhân vật, còn có tác dụng miêu tả về nhân vật.

Bài giảng: Câu trần thuật đơn - Cô Nguyễn Ngọc Anh [Giáo viên VietJack]

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 ngắn gọn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 6 | Soạn bài lớp 6 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 6 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 6 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu trần thuật đơn có nghĩa là gì?

Câu trền thuật đơn: Câu trần thuật đơn là câu có một mệnh đề độc lập và không có gì khác, bao gồm chủ ngữ và vị ngữ. Câu trần thuật đơn có từ”: loại câu do một cụm Chủ ngữ – Vị ngữ tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

Từ trần thuật là gì?

Trần thuật [tiếng Anh: narration] phương diện cơ bản của phương thức tự sự, việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo cách nhìn của một người trần thuật nhất định.

Câu trần thuật là gì lớp 7?

Câu trần thuật không như một số kiểu câu khác khi không có dấu hiệu nhận dạng riêng. Một số trường hợp khác như cầu khiến, bày tỏ cảm xúc,… kết thúc câu thường có dấu chấm than [!]. – Khi kết thúc, cuối câu trần thuật sẽ dấu chấm.

Chủ Đề