Căn cứ vào bảng số liệu cho biết biên độ nhiệt năm của địa điểm a là bao nhiêu

Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân?

Đề bài

Dựa vào bảng số liệu sau:

Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm 

Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Kĩ năng nhận xét bảng số liệu.

- Giải thích: dựa vào sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ, tác động gió mùa Đông Bắc.

Lời giải chi tiết

- Nhận xét: 

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, nhiệt độ trung bình tháng I và nhiệt độ trung bình năm đều tăng dần từ Bắc vào Nam, nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung.

Nhiệt độ trung bình tháng I tại Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C.

+ Nhiệt độ trung bình năm tại Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C.

+ Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất tại miền Trung [Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C], khu vực miền Bắc và miền Nam có nhiệt độ thấp hơn nhưng vẫn ở mức cao trên 270C [Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C].

- Giải thích:

+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng nhiều.

 + Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam nóng quanh năm.

 + Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của gió phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 - Xem ngay

Giải bài tập Bài 1 trang 50 SGK Địa lí 12

Đề bài

Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của hai địa điểm trên?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng kĩ năng nhận xét biểu đồ, bảng số liệu để nhận xét

Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm, Max, Min, biên độ nhiệt

Chế độ mưa: Tổng lượng mưa, tháng mưa nhiều nhất - ít nhất; mùa mưa, mùa khô

Lời giải chi tiết

a] Giống nhau:

- Chế độ nhiệt:

+ Cả hai địa điểm đều có nhiệt độ TB năm cao trên 23oC.

+ Nhiệt độ tháng nóng nhất cao bằng nhau [28,9oC].

+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối đều trên 400C.

- Chế độ mưa:

+ Tổng lượng mưa trong năm đều lớn.

+ Mùa mưa đều kéo dài từ tháng V đến tháng X và mùa khô từ tháng XI đến tháng VI.

+ Có chế độ mưa theo mùa, mùa khô mưa ít, lượng mưa chủ yếu tập trung vào mùa mưa [chiếm hơn 80% lượng mưa cả năm].

b] Khác nhau:

- Chế độ nhiệt:

+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh [23,5oC < 27,1oC]. 

+ Nhiệt độ tháng lạnh nhất của Hà Nội vào tháng I thấp hơn TP Hồ Chí Minh vào tháng XII [16,4o < 25,8o]. 

+ Nhiệt đô tháng nóng nhât của Hà Nội vào tháng VII, còn TP Hồ Chí Minh vào tháng IV.

+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội [12,5oC] cao hơn TP.Hồ Chí Minh [3,1oC].

- Chế độ mưa:

+ Tổng lượng mưa ở TP. Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.

+ Mùa mưa: lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội [trừ tháng VIII].

+ Mùa khô: Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 - Xem ngay

Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm của ba địa điểm ở nước ta

Địa đim

Hà Ni

Huế

TP. H Chí Minh

Nhiệt độ [0C]

23,4

25,1

26,9

Biên độ nhiệt [0C]

12, 5

9,7

3,1

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A.

Hà Nội có nhiệt độ trung bình thấp nhất, biên độ nhiệt năm cao nhất.

B.

Huế có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm trung bình.

C.

Hà Nội có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm cao nhất.

D.

TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình cao nhất, biên độ nhiệt năm thấp nhất.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm của ba địa điểm ở nước ta. Hà Nội có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm cao nhất không đúng.

Vậy đáp án là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 32

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:

  • Địa hình núi theo hướng vòng cung ở nước ta thể hiện rõ ở vùng núi nào sau đây?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, cho biết các cao nguyên nào sau đây được xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết hệ thống sông nào sau đây có diện tích lưu vực lớn nhất ở phần lãnh thổ phía Nam của nước ta?

  • Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm của ba địa điểm ở nước ta

    Địa đim

    Hà Ni

    Huế

    TP. H Chí Minh

    Nhiệt độ [0C]

    23,4

    25,1

    26,9

    Biên độ nhiệt [0C]

    12, 5

    9,7

    3,1

    Nhận xét nào sau đây không đúng?

  • Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là đều:

  • Cho biểu đồ

    Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?

  • Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại chỉ có một số sông nhỏ đổ ra biển thuận lợi cho nghề:

  • Sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc chủ yếu do:

  • Chỉ tiêu chủ yếu dùng để phân chia khí hậu nước ta thành miền khí hậu phía Bắc và phía Nam là:

  • Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông ở nước ta thực chất là:

  • Nhân tố tự nhiên quy định tính chất nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là?

  • Vào nửa sau mùa hạ ở nước ta, gió mùa Tây Nam gặp dãy Trường Sơn không gây hiện tượng phơn khô nóng cho Trung Bộ do gió này có:

  • Cấu trúc địa hình núi có hướng vòng cung thể hiện ở:

  • ẢnhhưởngcủabiểnĐôngđếnkhíhậunước ta là:

  • Hệsinhtháirừngngậpmặnnước ta phânbốchủyếu ở Nam Bộvớidiệntích?

  • Đây là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta:

  • Theo cách chia hiện nay, số lượng các miền địa lí tự nhiên của nước ta là:

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 cho biết mùa hè, khu vực có gió thổi theo hướng đông nam là:

  • Gió mùa đông bắc thổi vào nước ta có nguồn gốc từ:

  • Địa điểm không chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là:

  • Loại đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi của nước ta là đất:

  • Hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi:

  • Hạn chế chủ yếu về tự nhiên của khu vực đồi núi nuớc ta là gì?

  • Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm nào?

  • Nguyên nhân nào gây ra hiệu ứng phơn khô nóng cho đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc nước ta vào đầu mùa hạ?

  • Loại gió nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Đông Nam Bộ nước ta?

  • Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta:

  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết đặc điểm nào sau đâykhôngđúng với hoạt động của bão ở nước ta?

  • Sự đa dạng và giàu có của hệ sinh thái vùng ven biển nước ta không bao gồm sự đa dạng và giàu có của:

  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc lưu vực hệ thống sông Thái Bình?

  • Trong chế độ mưa nước ta, tháng mưa lớn nhất ở Nam Bộ đến muộn hơn so với Bắc Bộ là do nguyên nhân nào sau đây?

  • Khu vực địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở:

  • Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là do vị trí của nước ta nằm trong:

  • Đặc điểm nào không phải ảnh hưởng của biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam?

  • Tác động của gió Tây khó nóng đến khí hậu nước ta là:

  • Địa hình nước ta thấp dần từ :

  • Câu nào sau đây không đúng với Biển Đông?

  • Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa 2 dòng sông nào

  • Phát biểu nào sau đây không đúng với tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như bình bên.

    Phản ứng nào sau đây không áp dụng được với cách thu khí này?

  • Một vậtchuyển động trong

    giờ với vận tốc
    phụ thuộc thời gian
    có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh
    và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường
    mà vật di chuyển được trong
    giờ kể từ lúc xuất phát.

  • Thủy phân hoàn toàn este A của axit hữu cơ đơn chức X và ancol đơn chức Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Làm bay hơi hoàn toàn dung dịch sau thủy phân. Phần hơi được dẫn qua bình đựng CaCl2 khan dư. Hơi khô còn lại cho qua bình đựng K dư thấy có khí Z bay ra và khối lượng bình đựng K tăng 6,2 gam. Dẫn khí Z qua CuO nung nóng dư sinh ra 6,4 gam Cu. Lượng este ban đầu tác dụng vừa đủ với 32 gam brom thu được sản phẩm trong đó brom chiếm 65,04% về khối lượng phân tử. Tên gọi của A là ?

  • Cho hai số phức

    . Tìm số phức
    .

  • Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây do hai cặp gen B, b và D, d cùng quy định. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gen [kí hiệu là cây M] lai với cây đồng hợp lặn về cả ba cặp gen trên, thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ: 360 cây thân cao, hoa trắng: 640 cây thân thấp, hoa trắng: 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M có thể là

  • Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D,

    ,
    . Cạnh bên
    . Gọi E là trung điểm của DC. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCE là ?

  • Nhúngthanh Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3x [mol/l] và CuCl2y [mol/l]. Saukhikếtthúcphảnứng, lấythanh Fe ralaukhôcẩnthận, cânlạithấykhốilượngkhôngđổi so vớitrướcphảnứng. Biếtlượng Cu sinhrabámhoàntoànvàothanh Fe. Tỉlệ x : y là:

  • Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là ?

  • Từ một quần thể của một loài cây được tách ra làm 2 quần thể riêng biệt . Hai quần thể này chỉ trở thành hai loài khi

  • Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ

Video liên quan

Chủ Đề