Cách nhận biết giọng pha trưởng

Trong âm nhạc, đệm hát là cách thức dùng cây đàn đệm nhạc cho tiếng hát của ca sĩ sao cho giữa tiếng hát và tiếng đàn có sự hòa quyện hài hòa với nhau mà không bị phô.

Tất cả các bài hát đều được tạo nên bởi một giọng điệu chính [ tone]. Đôi khi có những bài hát có nhiều giọng [ mỗi đoạn một giọng]. Vì vậy  khi đệm hát, cần xác định được tone bài hát thì mới có thể đệm hát hay và không bị phô.


Giọng [Tone] của một bài hát được hiểu là việc chọn những nốt nhạc chính cho giai điệu thuộc một âm giai


Ta thường nghe những nhạc công hoặc ca sĩ, nhạc sĩ nhắc tới giọng Rê trưởng [D], Đô trưởng [C], Mi thứ [Em]… Đó sẽ là Giọng chính của bài hát mà họ sẽ hát hoặc chơi đàn.

Làm thế nào xác định giọng chính trong đệm hát?

Đối với những người giỏi chơi nhạc, họ thường xác định giọng chuẩn bằng cách lắng nghe âm giai và tìm ra từng nốt tương ứng với âm giai được nghe rồi suy ra hợp âm chính của bài và đệm đàn theo quy luật vòng hòa âm.


Khi đệm hát, cách nhanh nhất để xác định giọng cho một bài hát là nghe những nốt nhạc cuối cùng của bài hát đó. Nốt kết thúc là nốt gì, thì bài hát đó sẽ chơi ở giọng trưởng hoặc thứ mang tên nốt đó


Ví dụ: Bạn nhận ra được nốt cuối cùng của bài đó là nốt Rê, thì bài hát đó có thể sẽ chơi được ở giọng Rê trưởng [D] hoặc Rê thứ [Dm]. Bạn thử hát những câu cuối và đệm hợp âm Rê trưởng hoặc Rê thứ  và lắng nghe, sau đó chọn ra hợp âm phù hợp, nghe không bị phô.


Tuy nhiên cách này cũng chưa thật sự chính xác, vì cũng có những bài hát có nốt kết thúc không tuân thủ theo quy luật hòa âm.


Ví dụ: bài hát ở giọng Rê trưởng, nốt kết thúc phải là nốt Rê. Tuy nhiên vì mục đích nào đó của tác giả mà nốt kết thúc lại là nốt La…


Vì vậy để chắc chắn, ta cần xác định thêm dấu hóa đặt ở đầu khuông nhạc của bản nhạc


Dấu thăng [#]: Trình tự dấu thăng:    1   ->   2    ->   3   ->  4   ->  5  ->   6  ->   7

Fa   –   Do   –   Sol   –  Re   –  La   –  Mi   –  Si


Dấu giáng [b]: Trình tự dấu giáng:    1   ->  2  ->   3  ->  4   -> 5  ->  6  ->  7

Si   –  Mi  –   La  –  Re  –  Sol  –  Do  – Fa

Trình tự trên được hiểu như sau: nếu sau khóa nhạc,  bản nhạc có 1 dấu thăng, bạn sẽ ngầm hiểu nốt Fa sẽ được tăng lên nửa cung xuyên suốt toàn bài. 2 dấu thăng thì nốt Fa và Do được tăng lên nửa cung, 3 dấu thăng thì Fa, Do, Sol tăng lên nửa cung…

Tương tự như vậy đối với dấu giáng: 2 dấu giáng thì  nốt Si và Mi sẽ giảm xuống nửa cung …


Nếu sau khóa nhạc không có dấu hóa thì bản nhạc được chơi ở giọng Do trưởng [ C ]hoặc La thứ [Am]. Kết hợp với nốt nhạc cuối cùng là Do hay La, bạn sẽ chắc chắn được bản nhạc chơi ở giọng Do trưởng hay La thứ


Nếu dấu hóa sau khóa nhạc là dấu thăng: Bạn chỉ cần lấy dấu thăng cuối cùng +1, thì sẽ có được giọng trưởng chính của bài


Ví dụ: Đầu khuông nhạc có 2 dấu thăng, tương ứng với trình tự bên trên sẽ là Fa và Do, thì bạn chỉ cần lấy dấu thăng cuối cùng là Do + 1. Vậy thì bạn sẽ biết rằng bài này chơi ở giọng Rê trưởng.


Ví dụ khác: 3 dấu thăng, ngầm hiểu là Fa – Do – Sol.  Giọng chính của bài sẽ là La trưởng [A] do dấu thăng cuối cùng là Sol + 1 = La


Nếu dấu hóa sau khóa nhạc là dấu giáng. Bạn chỉ cần lấy tên của dấu giáng đứng trước dấu giáng cuối cùng làm giọng trưởng chính của bài


Ví dụ 1: Hai dấu giáng,  bạn ngầm hiểu trình tự 2 dấu giáng là Si – Mi. Bạn lấy tên của dấu giáng đứng trước dấu giáng cuối cùng là Mi làm giọng trưởng chính. Bạn sẽ có được giọng Si giáng trưởng


Ví dụ 2:  Ba dấu giáng, tức là Si – Mi – La. Áp dụng cách hướng dẫn trên, giọng chính của bài này sẽ là Mi giáng trưởng


Khi xác định được giọng chính của bài hát rồi bạn chỉ cần áp dụng quy luật vòng hợp âm vào thì bạn đã có thể đệm hát được rồi!

Chúc các bạn thành công!

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1 : Nghe và cho biết những từ còn thiếu trong câu nhạcsau:Đáp án: 1 – Bão cát quay cuồng; 2 – Nối tròn mộtCâu 2:Em hãy trình bày và nêu nội dung bài hát “Nối vòng taylớn” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng1. Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấpThế nào là dịch giọng?của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọngcủa người hát.2. Ví dụ:Quan sát ví dụ sau vàcho biết khi dịchgiọng thì cái gì thayđổi, cái gì không thayđổi?Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3Đoạn trích bài hát: Nụ cười với các giọngĐôtrưởng:Phatrưởng:La trưởng:Dịch giọngThay đổiHóa biểu, tên nốtKhông thay đổiTiết tấu [trường độ], giaiđiệu & tính chất bài hát.Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3Bài tập: Xác định giọng và dịch câu nhạc sau lên giọng Son trưởng?Giọng đô trưởngGiọng Son trưởngTiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng [F dur]:- Cấu tạo giọng F- dur:- Giọng Pha trưởng có âm chủ là nốtPha. Trên hóa biểu của giọng pha trưởngcó một dấu giáng [si giáng].Thế nào là gam trưởng?Hãy viết lại công thức cấu tạoGam trưởng.Thế nào là giọng Phatrưởng?Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:TĐN Số 3 2. TĐN số 3Lá xanh[ Trích]Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật Lê ChíTrực [1928 – 1967]Quê: Cái Bè, Tiền GiangThể loại : Nhạc đỏ, Giao hưởngTác phẩm nổi tiếng:Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh,Giao hưởng “quê hương”.Nhạc sĩ: Hoàng ViệtTiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3Hãy xác địnhgiọng của bàiTĐN số 3Giọng Pha trưởngNhận xét về caođộ, trường độ bàiTĐNCao độ: pha, son, la, rê, mi, đô.Trường độ: Đen, đơn, đen chấm dôi,trắng.Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3Bài TĐN chiathành mấy câu?Chia thành 4 câuTiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3* Luyện tiết tấu* Luyện cao độTiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3Tập đọc từng câuTiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3CâuKhi dịchgiọngbảnbàinhạc,gì hoákhông?Khi1:dịchgiọng,trêngiaibảnđiệunhạc,hát bàimớihátsẽ cócóbịsựthaythayđổiđổibiểu và cao độcủa nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất của bản nhạc, bài hát không thay đổi.HóaCâubiểu2: sốNêugiọnghóaPhabiểutrưởnggiọngPhamộttrưởng.dấuNhạcsi giángCâu 3: BàiTĐN3 tríchtrongbàicóhátnào?sĩ nào sáng tác?Bài TĐN số 3 trích trong bài hát Lá xanh Do Nhạc sĩ Hoàng việt sáng tácEm hãy đọc lại bài TĐN số 31234Hướng dẫn về nhà1. Đọc nhạc, hát lời thuần thục TĐN Số 3.2. Soạn phần ÂNTT tiết 10

ctr­ƯỜng­thcs­CHU­VĂN­AN- Ch¨m ngoan - Häc giái31 10BÀI 3TIẾT 10NHẠC LÍ : - GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC : - GIỌNG PHA TRƯỞNG- TĐN SỐ 3: LÁ XANHKim tra bi cễn tp bi hỏt: Ni vũng tay lnNhc v li: Trnh Cụng SnTrỡnh baứy hoaứnchổnh baứi haựt:NOI VOỉNG TAYLễNBÀI 3TIẾT 10NHẠC LÍ : - GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC : - GIỌNG PHA TRƯỞNG- TĐN SỐ 3: LÁ XANHI / Nhạc lí:Giới thiệu về dịch giọngKhái niệm :Bài hát: Nụ cười với các giọngVí dụ :1/ Đô trưởng:Chotrờisang lêncùng vớibaonụcùng vớibao nụcười.2/ Pha trưởng:Chotrờisang lêncười.3/ La trưởng:Chotrờisang lêncùng vớibaonụcười.I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọngQua các VD trên em hãy cho biết thế nào dịch giọng ?Khái niệm :-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợpvới tầm cữ giọng người hát.Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai ví dụ sau ?Ví dụ 1:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.Ví dụ 2:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.- Giống:giai điệu, tiết tấu, tính chất,lời ca .- Khác:cao độ, hóa biểu.I / Nhạc lí:Giới thiệu về dịch giọngKhi dịch giọng cái gì thay đổi, cái gì không thay đổi?Khi dịch giọng trên bản nhạc sẽ có sự thay đổi hoá biểu và tên nốt nhạc nhưng mối quan hệ vềcao độ và trường độ của các âm không thay đổi.Khi dịch giọng một bài hát hoặc một bản nhạc tính chất trưởng, thứ cũng không thay đổi.Bài tập:Dịch đoạn nhạc sau sang giọng Rê trưởngGiọng Đô trưởngGiọng Rê trưởng0q qh h qqqqqII/ TẬP ĐỌC NHẠC : - GIỌNG PHA TRƯỞNG- TĐN SỐ 3: LÁ XANH1. Giọng Pha trưởngDựa vào đặc điểm nào để nhận biết một bản nhạc viết ở giọng Pha trưởng?Cấu tạo giọng Pha trưởng:-Giọng Pha trưởng có âm chủ là nốt Pha. Trên hóa biểu của giọng pha trưởng có mộtdấu hoá si giáng.So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa giọng Đô trưởng và giọng Pha trưởngCông thức cấu tạo giọng Cdur[IIIIIIIVVVIVII][I]Cấu tạo giọng Pha trưởng:[IIIIIIIVVVIVII[I]Giống nhau:Giống về công thức cấu tạo cung và nửa cungKhác nhau:Hóa biểu và âm chủ.]II. Tập đọc nhạc:1.Giọng Pha trưởng:2.Tập đọc nhạc:TĐN số 3 – LÁ XANH [trích]Đôi nét về tác giảTên thật: Lê Chí TrựcNgày sinh: 28 tháng 2, 1928 tại Chợ LớnNgày mất: 31 tháng 12 ,1967 tại Cái Bè, Tiền GiangNghề nghiệp: Nhạc sĩThể loại: Nhạc đỏ, giao hưởngTác phẩm nổi tiếng:Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh,Tác phẩm Quê hương là bản giao hưởng...Nhạc và lời: Hoàng ViệtEm hãy cho biết bài TĐN được viết ở nhịp gì?Tác giả đã sử dụng những hình nốt nào để ghi trường độ?Tìm hiểu bài TĐN:-Nhịp: 2/4-Trường độ:Nốt đenNốt móc đơnNốt đen chấm dôi .Nốt trắng Cao độ của bài có những tên nốt nào? Trong bài có dấu hóa gì? Loại hình nốt gì mớixuất hiện?Tìm hiểu bài TĐN:- Cao độ: đô, rê, mi,pha, son, la.-Hóa biểu:si giángNốt tô điểm:đồ - laBài Tập đọc nhạc viết ở giọng gì ? Có mấy câu ?Bài TĐN viết ở giọng Fa trưởngTìm hiểu bài TĐN:– Có 4 câuĐọc tên nốt :LUYỆN THANH : Đọc gam Pha trưởngFaSolLaXiĐôRêMiFaTập từng câu:Câu 1Tập từng câu:Câu 2Tập từng câu:Ghép câu 1 và 2:Tập từng câu:Câu 3:Tập từng câu:Câu 4:Tập từng câu:Ghép câu 3 và 4:Ghép cả bài:Hát kết hợp vỗ tay theo phách:

Video liên quan

Chủ Đề