Các vi dụ về chiến lược phát triển thị trường

Khái niệm phát triển thị trường

Có rất nhiều cách để định nghĩa phát triển thị trường, dưới đây là một cách định nghĩa đơn giản và dễ hiểu nhất cho người đọc, bạn cần tham khảo đó chính là. Phát triển thị trường là tổng hợp các cách thức, biện pháp, phương hướng, đường lối mà doanh nghiệp áp dụng để đưa khối lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường đạt mức tối đa được gọi là phát triển thị trường.

Khái niệm phát triển thị trường

Phát triển thị trường sản phẩm của doanh nghiệp, công ty… ngoài việc đưa sản phẩm hiện tại vào bán trong thị trường mới những công ty doanh nghiệp còn chú trọng đến việc phát triển và đáp ứng tốt thị trường ở hiện tại, để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, từ đó gia tăng và mở rộng thị phần và phát triển thị trường ngày một rộng lớn hơn.

Chiến lược phát triển thị trường [Market development strategy]

Định nghĩa

Chiến lược phát triển thị trường trong tiếng Anh là Market development strategy. Chiến lược phát triển thị trường là phương thức tăng trưởng của doanh nghiệp bằng con đường đưa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào thị trường mới.

Nói theo cách đơn giản:

Chiến lược phát triển thị trường bao gồm các hoạt động nhằm đưa ra các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại tiêu thụ trên các khu vực đía lí mới.

Đặc trưng của chiến lược phát triển thị trường

– Chiến lược phát triển thị thị trường thường được áp dụng khi doanh nghiệp có đủ nguồn lực để mở rộng qui mô sản xuất, đang có hệ thống phân phối và hoạt động marketing có hiệu quả.

– Chiến lược phát triển thị trường chỉ có hiệu quả khi các thị trường mới mà doanh nghiệp sẽ tham gia đó chưa bị bão hòa.

Ví dụ

– Tháng 5/2005, Adidas tuyên bố sẽ mở 40 cửa hàng mỗi tháng trong liên tiếp 40 tháng tới, mặc dù tại thời điểm đó Adidas đã có 1.500 cửa hàng tại Trung Quốc.

– Và kết quả là Adidas, dù chỉ là công ty kinh doanh các dụng cụ thể thao đứng thứ hai trên thế giới sau Nike, đã được chọn là nhà cung cấp trang phục chính thức cho Ủy ban Olympic quốc gia Trung Quốc. Đồng thời Adidas cũng đã chi 80 triệu USD để trở thành  nhà cung cấp trang phục chính thức của Thế vận hội Opympic Bắc Kinh 2008.

Các trường hợp nên sử dụng chiến lược phát triển thị trường

– Chiến lược phát triển thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh đặc biệt hữu hiệu trong một số trường hợp dưới đây:

+ Khi doanh nghiệp có thể thiết lập được một kênh phân phối mới hiệu quả: ổn định, sẵn sàng với chi phí hợp lí.

+ Khi một doanh nghiệp đang kinh doanh rất hiệu quả trong ngành kinh doanh mà nó tham gia.

+ Khi tồn tại một đoạn thị trường nào đó chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa

+ Khi doanh nghiệp đang hoạt động dưới năng lực sản xuất.

+ Khi ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang tham gia có xu hướng mở rộng về phạm vi trên toàn cầu.

Hình thức phát triển thị trường

Phát triển thị trường là quá trình thâm nhập thị trường mới để mở rộng doanh thu và giảm rủi ro tập trung.  Điều này liên quan đến việc xác định một thị trường mục tiêu và tìm cách bán cho họ. Thị trường mục tiêu là một khái niệm linh hoạt có thể bao gồm các yếu tố như vị trí, nhân khẩu học, nhu cầu của khách hàng, sở thích của khách hàng và lối sống.  Vì thị trường mục tiêu rất đa dạng, nên các chiến lược để tiếp cận họ cũng vậy. Sau đây là những loại phổ biến của chiến lược phát triển thị trường.

Giá cả thực hiện cấu trúc giá và chiến lược để nhắm mục tiêu một nhóm khách hàng.

Ví dụ, một hãng hàng không cung cấp gói vé giảm giá từ tháng 5 đến tháng 6 cho các nhóm lớn hơn 18 người cho các tuyến nội địa nhất định.  Chiến lược giá này nhằm thu hút số lượng lớn các trường học đi học vào tháng 5 và tháng 6.

Phân phối Phát triển các kênh phân phối mới để tiếp cận khách hàng mục tiêu nơi họ mua sắm bao gồm các địa điểm vật lý và kỹ thuật số.  Ví dụ, một thương hiệu kính râm muốn bán cho người trượt tuyết phát triển thỏa thuận phân phối với các cửa hàng ván trượt tuyết.

Xây dựng thương hiệu Phát triển một thương hiệu mới cho các sản phẩm để tiếp cận thị trường mục tiêu.  Ví dụ, một nhà sản xuất vớ ấm tạo ra một thương hiệu để thu hút người trượt tuyết.

Xây dựng thương hiệu của bạn hiệu quả

Khuyến mãi Tiếp cận thị trường mục tiêu mới với các thông điệp tiếp thị phù hợp như ưu đãi, video quảng cáo và phiếu giảm giá.

Bán hàng Phát triển một hệ thống khách hàng tiềm năng, cơ hội và báo giá để đóng doanh số với thị trường mục tiêu.  Ví dụ, một công ty phần mềm có truyền thống bán cho các công ty lớn bắt đầu nhắm mục tiêu vào các công ty cỡ trung bình.

Phát triển sản phẩm Phát triển một sản phẩm mới cho thị trường mục tiêu.  Đây có thể là một sự thay đổi của một sản phẩm hiện có như vớ ấm được thiết kế với màu sắc và hoa văn mới để thu hút người trượt tuyết.

Ngoài ra, nó có thể là một sáng kiến ​​chính giúp tái tạo mô hình kinh doanh hoặc dòng sản phẩm của bạn.

Chiến lược phát triển thị trường [tiếng Anh: Market development strategy] là phương thức tăng trưởng của doanh nghiệp bằng con đường đưa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào thị trường mới.

Hình minh họa. Nguồn: iStock

Định nghĩa

Chiến lược phát triển thị trường trong tiếng Anh là Market development strategy. Chiến lược phát triển thị trường là phương thức tăng trưởng của doanh nghiệp bằng con đường đưa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào thị trường mới.

Nói theo cách đơn giản:

Chiến lược phát triển thị trường bao gồm các hoạt động nhằm đưa ra các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại tiêu thụ trên các khu vực đía lí mới.

Đặc trưng của chiến lược phát triển thị trường

- Chiến lược phát triển thị thị trường thường được áp dụng khi doanh nghiệp có đủ nguồn lực để mở rộng qui mô sản xuất, đang có hệ thống phân phối và hoạt động marketing có hiệu quả.

- Chiến lược phát triển thị trường chỉ có hiệu quả khi các thị trường mới mà doanh nghiệp sẽ tham gia đó chưa bị bão hòa.

Ví dụ

- Tháng 5/2005, Adidas tuyên bố sẽ mở 40 cửa hàng mỗi tháng trong liên tiếp 40 tháng tới, mặc dù tại thời điểm đó Adidas đã có 1.500 cửa hàng tại Trung Quốc.

- Và kết quả là Adidas, dù chỉ là công ty kinh doanh các dụng cụ thể thao đứng thứ hai trên thế giới sau Nike, đã được chọn là nhà cung cấp trang phục chính thức cho Ủy ban Olympic quốc gia Trung Quốc. Đồng thời Adidas cũng đã chi 80 triệu USD để trở thành  nhà cung cấp trang phục chính thức của Thế vận hội Opympic Bắc Kinh 2008.

Các trường hợp nên sử dụng chiến lược phát triển thị trường

- Chiến lược phát triển thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh đặc biệt hữu hiệu trong một số trường hợp dưới đây:

+ Khi doanh nghiệp có thể thiết lập được một kênh phân phối mới hiệu quả: ổn định, sẵn sàng với chi phí hợp lí.

+ Khi một doanh nghiệp đang kinh doanh rất hiệu quả trong ngành kinh doanh mà nó tham gia.

+ Khi tồn tại một đoạn thị trường nào đó chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa

+ Khi doanh nghiệp đang hoạt động dưới năng lực sản xuất.

+ Khi ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang tham gia có xu hướng mở rộng về phạm vi trên toàn cầu.

[Tài liệu tham khảo: Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân]

Minh Lan

Video liên quan

Chủ Đề