Các nguyên tố hóa học C H O N P là thành phần cấu tạo hóa học của

Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P?

Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P?

A. Protein

B. Photpholipid

C. Acid nucleic

D. Acid béo

Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic?

Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây?

ADN là thuật ngữ viết tắt của

Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm

Các loại đơn phân của ADN là:

Các nuclêôtit trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng

Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết

Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do

Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi

Ở tế bào động vật, bào quan nào sau đây chứa ADN?

Câu hỏi: Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P

A. Prôtêin B. Axit nuclêic C. Photpholipit

D. Axit béo

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đường kính của 1 chu kỳ xoắn của ADN bằng: 
  • Bào quan có chức năng cung cấp  năng lượng cho hoạt động tế bào là 
  • Trong giới Động vật, ngành động vật có mức độ tiến hoá cao nhất là: 
  • Nước có đặc tính nào sau đây? 
  • UREKA

  • Nguyên tố đại lượng là nguyên tố có tỉ lệ bao nhiêu trong khối lượng chất sống của cơ thể? 
  • Điểm giống nhau giữa prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là: 
  • Tế bào nhân sơ không có đặc điểm nào? 
  • Trong lục lạp, ngoài diệp lục tố và Enzim quang hợp, còn có chứa  thành phần gì?
  • Giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của phân tử AND có: 
  • Trong phân tử ADN, liên kết hiđrô có tác dụng: 
  • Đặc điểm cấu tạọ khác nhau của ARN và ADN?
  • Điều không đúng khi nói về phân tử ARN là: 
  • tARN có chức năng gì? 
  • Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đại lượng? 
  • Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là:  
  • Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân sơ là: 
  • Thành phần hoá học cấu tạo thành tế bào vi khuẩn là: 
  • Trong dịch nhân của tế bào nhân thực có chứa: 
  • Điêu nào sau đây Sai khi nói về nhân con là: 
  • Trong tế bào vi khuẩn, ribôxôm thực hiện chức năng nào sau đây? 
  • Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào? 
  • Số lượng ti thể trong tế bào có đặc điểm: 
  • Chất được chứa đựng trong lớp màng đôi của ti thể là: 
  • Điểm giống nhau về cấu tạo giữa ti thể và lục lạp là: 
  • Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lục lạp? 
  • Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là: 
  • Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung là: 
  • Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P? 
  • Cấu tạo của bộ máy Gôngi gồm: 
  • Loại bào quan nào sau đây chỉ được bao bọc bởi một lớp màng đơn: 
  • Giới sinh vật nào sau đây được cấu tạo bởi tế bào nhân sơ? 
  • Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố 
  • Mọi cơ thể đều được cấu tạo bởi đơn vị cấu trúc cơ bản là 
  • Trên màng sinh chất có chứa các dấu chuẩn”, dấu chuẩn” được cấu tạo bằng hợp chất nào? 
  • Bào quan nào sau đây làm nhiệm vụ quang hợp? 
  • Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào không có cấu trúc đa phân? 
  • Năng lượng tồn tại chủ yếu trong tế bào là 
  • Năng lượng củi khô chưa đốt 
  • Bazo nito của phân tử ATP là 
  • Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất là quá trình 

Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P?

A. Prôtêin

B. Axit nuclêic

C. Photpholipit

D. Axit béo  

Các câu hỏi tương tự

"Câu 1. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường: a. Phôt pho c. Natri b. Nitơ d.Canxi Câu 2. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là: a. Cacbon, oxi,nitơ b. Hidrô, các bon, phôtpho c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi d. Cácbon, hidrô, oxi, ni tơ Câu 3. Trong tế bào, tỷ lệ [tính trên khối lượng khí] của prôtêin vào khoảng: a. Trên 50% c. Trên 30% b. Dưới 40% d. Dưới 20% Câu 4. Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : a. Mônôsaccarit c.axit amin b. Photpholipit d. Stêrôit Câu 5. Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là : a. 20 b. 15 c. 13 d. 10 Câu 6. Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là : a. Liên kết hoá trị c. Liên kết este b. Liên kết peptit d. Liên kết hidrô Câu 7. Trong các công thức hoá học chủ yếu sau, công thức nào là của axit amin ? a. R NH2-CH-COOH b. R-CH2-COOH c. R-CH2-OH d. O R-C-NH2 Câu 8. Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào các yếu tố nào sau đây : a. Nhóm amin c. Gốc R- b. Nhóm cacbôxyl d. Cả ba lựa chọn trên Câu 9. Trong tự nhiên, prôtêin có cấu trúc mấy bậc khác nhau ? a. Một bậc c. Ba bậc b. Hai bậc d. Bốn bậc Câu 10. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự bậc cấu tạo prôtêin từ đơn giản đến phức tạp? a. 1,2,3,4 c. 2,3,1,4 b. 4,3,2,1 d. 4,2,3,1 Câu 11. Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi a. Nhóm amin của các axit amin b. Nhóm R của các axit amin c. Liên kết peptit d. Thành phần, số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 12. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi : a. Liên kết phân cực của các phân tử nước b. Nhiệt độ c. Sự có mặt của khí oxi d. Sự có mặt của khí CO2 Câu 13. Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ ? a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 14. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng c. Chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu d. Cả a,b,c đều đúng Câu 15. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin: a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 16. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại c. Chỉ có cấu trúc chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu Câu 17. Đặc điểm của prôtêin bậc 4, cũng là điểm phân biệt với prôtêin ở các bậc còn lại là a. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn hình cầu c. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn dạng lò xo Câu 18. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây? a. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao b. Có tính đa dạng c. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân d. Có khả năng tự sao chép Câu 19. Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrô? a. Prôtêin bậc 1 c. Prôtêin bậc 3 b. Prôtêin bậc 2 d. Prôtêin bậc 4 Câu 20. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4" //hoc247.net/tu-lieu/bai-tap-trac-nghiem-on-tap-chu-de-protein-sinh-hoc-10-co-dap-an-doc18246.html#:~:text=C%C3%A2u%201.%20Nguy%C3%AAn,oxi%2C%20ni%20t%C6%A1

I. Vỏ prôtêin, axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài.

III. Chỉ có vỏ prôtêin và ARN.

Chất nào sau đây được cấu tạo từ các axit amin?

A. Colesteron – tham gia cấu tạo nên màng sinh học

B. Pentozo – tham gia cấu tạo nên axit nucleic trong nhân tế bào

C. Ơstogen – hoocmon  do buồng trứng ở nữ tiết ra

D. Insulin – hoocmon do tuyến tụy ở người tiết ra

Chất nào sau đây được cấu tạo từ các axit amin?

A. Colesteron – tham gia cấu tạo nên màng sinh học

B. Pentozo – tham gia cấu tạo nên axit nucleic trong nhân tế bào

C. Ơstogen – hoocmon  do buồng trứng ở nữ tiết ra

D. Insulin – hoocmon do tuyến tụy ở người tiết ra

Chất nào sau đây được cấu tạo từ các axit amin?

A. Colesteron – tham gia cấu tạo nên màng sinh học

B. Pentozo - tham gia cấu tạo nên axit nucleic trong nhân tế bào

C. Ơstogen – hoocmon do buồng trứng ở nữ giới tiết ra

D. Insulin – hoocmon do tuyến tụy ở người tiết ra

Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic?

A. C, H, O, N, P

B. C, H, O, P, K

C. C, H, O, S

D. C, H, O, P

Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic?

A. C, H, O, N, P

B. C, H, O, P, K

C. C, H, O, S

C. C, H, O, S

Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là:

A. C, H, O, N, P

B. C, H, O, N

C. K, H, P, O, S, N

D. C, O, N, P

Khi nói đến giai đoạn sinh tổng hợp của virut trong tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut.

II. Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut.

III. Chỉ tổng hợp prôtêin cho virut.

IV. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ.

V. Tổng hợp lõi [axit nucleic] và vỏ của virut.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Video liên quan

Chủ Đề