Bài học kinh nghiệm của các cuộc kháng chiến thế kỉ 10-18

Lịch sử lớp 10

Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV

- Do biết phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Thu phục được lòng dân, được nhân dân ủng hộ.

- Sự lãnh đạo và nghệ thuật quân sự của người lãnh đạo, nổi bật vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

- Ý chí quyết tâm chiến đấu giành lại độc lập của nhân dân Đại Việt.

Xem tiếp...

Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV

- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý người chỉ huy không phải là vua mà là Thái úy Lý Thường Kiệt. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần thường gắn liền với tên tuổi của các vua Trần và các tướng tài giỏi khác.

- Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần dùng thực hiện “vườn không nhà trống”.

- Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định. Nhưng kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần, ta phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định.

Xem tiếp...

Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
STTTên cuộc kháng chiến và khởi nghĩaNiên đạiVương triềuNgười lãnh đạoKết quả
1Kháng chiến chống Tống thời Tiền LêNăm 981Tiền LêLê HoànThắng lợi
2Kháng chiến chống Tống thời LýNăm 1077Lý Thường KiệtThắng lợi
33 lần kháng chiến chống Mông – NguyênThế kỉ XIIITrầnVua Trần và các tướng lĩnh nhà TrầnThắng lợi 3 lần
4Chống Minh1407HồHồ Quý LyThất bại
5Khởi nghĩa Lam Sơn1418-1427Lê sơLê LợiThắng lợi

Xem tiếp...

Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV

- Đặc điểm:

+ Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.

- So sánh

+ Kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh.

Xem tiếp...

Tại sao nhân dân thời Trần sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV

- Giặc Mông – Nguyên quá mạnh, vì vậy cần đoàn kết đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

- Nhà Trần lúc đó được lòng dân.

- Tình đoàn kết dân tộc và ý chí quyết tâm của quân dân cả nước.

Xem tiếp...

Page 1 of 2

  • Start
  • Trang trước
  • 1
  • 2
  • Trang sau
  • End

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kí X- XV đã để lại những bài học kinh nhiệm gì cho sự nghiệp bảo vệ tổ quóc hiện nay?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Các cuộc kháng chiến đó đã có ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm gì đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước?

Các câu hỏi tương tự

Nguyên nhân thắng lợi:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó có các quý tộc, vương hầu.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của cuộc kháng chiến. Đặt biệt, nhà Trần rất quan tâm, chăm lo cho sức dân, nâng cao biện pháp để tạo nên sụ gắn bó giữa triều đình và nhân dân.

- Tinh thần hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân  mà nòng cốt của quân đội.

- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh -> yếu, chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng dành thắng lợi.

  Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông Nguyên, bảo vệ độc lập, Toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền của dân tộc.

- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự đẻ lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc chiến tranh xâm lược.

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

Video liên quan

Chủ Đề