Bài giảng luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp HS :

 -Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

 -Luyện kĩ năng nói phát biểu trước tập thể lớp, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn học.

B. Chuẩn bị:

*Thầy: Soạn giáo án , tham khảo tài liệu có liên quan .

Dự kiến tích hợp 2 văn bản :”Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng”

* Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu của bài .

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 56: Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần : 14 Ngày soạn:05/11/2009 Tiết : 56. Ngày dạy:09-14/11/2009 LUYỆN NÓI :PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : -Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. -Luyện kĩ năng nói phát biểu trước tập thể lớp, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn học. B. Chuẩn bị: *Thầy: Soạn giáo án , tham khảo tài liệu có liên quan . Dự kiến tích hợp 2 văn bản :”Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” * Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu của bài . C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : [?] Bài phát biểu cảm nghĩ có bố cục như thế nào? Nội dung của mỗi phần ? -Gv nhận xét cho điểm . Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS về 2 tác phẩm Cảnh khuya + Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. * Giới thiệu bài: Việc tập cho các em bạo dạn, tự tin trước thầy cô và các bạn trong không khí thân mật là vô cùng cần thiết.Việc tận dụng những lợi thế của lời nói trực tiếp trong phát biểu cảm nghĩ cũng là một kĩ năng vô cùng quan trọng mà ta can phải tập luyện. Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hđ 1: Ghi đề và tìm hiểu đề Gv ghi đề bài SGK/154 lên bảng. Gọi HS đọc lại bài thơ * GV hướng dẫn HS : em hãy hình dung, tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của Hồ Chí Minh như thế nào? * Cần vận dụng các biện pháp liên tưởng, tưởng tượng, so sánh Hđ 2:Chia nhóm theo tổ thảo luận: Cho các em thảo luận theo nhóm, tổ, phát biểu trong nhóm để các bạn bổ sung từ 15 -20’ Hđ 3: Phát biểu trước lớp - GV treo bảng phụ Dàn bài chung lên bảng cho HS đối chiếu với phần trình bày của các bạn. -GV điều động tứng nhóm lên phát biểu trước lớp. -Cho các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Gv nhận xét, biểu dương các nhóm tốt, động viên các em nhắc nhở về cách nói. HS đọc đề. - HS phát biểu và thảo luận trong nhóm. - Bổ sung cho bài phat biểu trong nhóm -Đại diện nhóm lên phát biểu trước lớp. Các nhóm khác chú ý nghe và nhận xét. Lần lượt các nhóm . -Đối chiếu phần nói với dàn ý ở bảng phụ xem có khớp với nhau không 1] Đề bài ; Phát biểu cảm nghĩ về 1 trong 2 bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của HCM. 2] Dàn bài chung : a/Mở bài: Giới thiệubài thơ “Cảnh Khuya” bài thơ được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đó là một bài thơ hay của Bác đã được tìm hiểu trong một tiết học văn. b/Thân bài: -Những càm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi ra. +Cảnh đêm trăng được diễn tả thật sinh động qua phép so sánh, tự gợi tả Úsự yêu thích thiên nhiên. +Yêu quí trân trọng biết ơn trước sự hi sinh cao cả của Bác. Hiểu được tấm lòng của Bác luôn lo nghĩ cho đất nước cho nhân dân. c/Kết bài: -Tình cảm của em đối với bài thơ. Bài thơ cho ta thấy Bác là một nhà cách mạng, một nhà thơ, một chiến sĩ, một thi sĩ đáng kính. Học được ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời luôn cống hiến *Củng cố: *Nhắc lại dàn bài chung của một bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. *Đánh giá chung về quá trình thảo luận, trình bày, bổ sung của HS. *Dặn dò: *Về tập viết thành một bài hoàn chỉnh. -Soạn bài : Một thứ quà của lúa non : Cốm.

Tài liệu đính kèm:

  • tiet 56.doc

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học

- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học

2. Kĩ năng:

- tìm ý , lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học

- Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể

- Diễn đạt mạch lạc rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ nói

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tập làm văn: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 56 : Tập làm văn Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học 2. Kĩ năng: - tìm ý , lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ nói 3. Tư tưởng: - Có ý thức phát biểu trước tập thể, bày tỏ tự nhiên, chân thực cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm văn học. B. Chuẩn bị - Thày:SGK, dàn ý, TLHDTH chuẩn KTKN. - Trò: Lập dàn bài chi tiết theo nhóm. C. Phương pháp: - P.P: Vấn đáp, tích hợp - KT: Động não D. Tiến trình giờ dạy 1- ổn định tổ chức [1’] 2- Kiểm tra bài cũ [3’]: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới * Giới thiệu bài: Mỗi bài văn, bài thơ, mỗi tác phẩm văn học thường đọng lại trong ta những cảm xúc, suy tư sâu lắng, những bài học sâu sắc về lẽ sống, về cuộc đời, về con người... Hoạt động 1[5’] P.P: Vấn đáp, thuyết trình KT: Động não Hoạt động 2[30’] P.P: Vấn đáp, KT: Động não ? Hãy trình bày miệng cảm nghĩ về bài thơ: “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh? - Dựa vào dàn ý đã thảo luận và trình bày ở nhà - 4 HS đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đánh giá cho điểm bài nói tốt I. Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của HCM II. Yêu cầu - HS chuẩn bị dàn ý dựa trên mẫu ở SGK - Khi nói: phải thưa gửi, dùng câu ngắn gọn, kèm theo ánh mắt, giọng nói, cử chỉ để biểu hiện cảm xúc - HS phải bạo dạn, tự tin, biết tạo không khí thân mật III. Thực hành - Mỗi tổ một nhóm [hoặc 2 hoặc 1 bàn 1 nhóm] - Lần lượt từng HS trong nhóm trình bày trước nhóm của mình [có thể mỗi HS trình bày một phần] - Nhóm trưởng nhận xét, báo cáo -> chọn bạn đại diện nói trước tập thể - Mỗi nhóm một HS trình bày -> HS nhóm khác nhận xét, góp ý về nội dung, hình thức, tác phong nói * GV chốt các kĩ năng làm bài PBCN về tác phẩm văn học - Bố cục bài văn biểu cảm - Trình tự các bước làm văn biểu cảm - Cách biểu lộ tình cảm trực tiếp và gián tiếp - Vai trò của các yếu tố BC trong bài văn BC IV. Củng cố [1’] ? Các kĩ năng làm bài PBCN về tác phẩm văn học? - Bố cục bài văn biểu cảm - Trình tự các bước làm văn biểu cảm - Cách biểu lộ tình cảm trực tiếp và gián tiếp - Vai trò của các yếu tố BC trong bài văn BC V. Hướng dẫn về nhà[2’] - Viết hoàn chỉnh phần bài văn từ dàn ý trên. - Lập dàn ý, phát biểu cảm nghĩ bài “Tiếng gà trưa” - Chuẩn bị: Một thứ quà của lúa non: Cốm Tìm tư liệu tác giả, tác phẩm. Trả lời các câu hỏi SGK E. Rút kinh nghiệm ............... ............... .................. . ---------------------------&0&--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • Luyen noi.doc

NGỮ VĂN 7TaiLieu.VNChào các em!Chúc các em có một buổi họcthật vui vẻ !TaiLieu.VNTiết 56Bài 13NỘI DUNGI/ CHUAÅN BÒ ÔÛNHAØ1. Tìm hiểu đềvà tìm ýLUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁCPHẨM VĂN HỌCI/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØĐề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một tronghai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh :Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.1. Tìm hiểu đề và tìm ýĐọc bài thơ em hình dung ,tưởng tượngChi tiếtQuabàinàothơ,làmem nhiênchohiểuemtácgiảvàChícủakhungcảnhthiênvàchútìnhýHồcảmhứngMinhlà một?ChíVìngườisao ?nhưtácgiả thúHồMinhnhư thếthế nàonào ??TaiLieu.VNTiết 56Bài 13LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁCPHẨM VĂN HỌCI/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØNỘI DUNGI/ CHUAÅN BÒ ÔÛNHAØ1. Tìm hiểu đềvà tìm ý2. Dàn bàiTaiLieu.VNĐề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một tronghai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh :Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.2. Dàn bàia ] Mở bài : Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung củaem.b ] Thân bài : Nêu cảm nghĩ của em :- Cảm nhận , tưởng tượng về hình tượng thơ trongtác phẩm .- Cảm nghĩ về từng chi tiết [theo thứ tự trước sau].- Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.c ] Kết bài :Tình cảm của em đối với bài thơ.Tiết 56Bài 13NỘI DUNGI/ CHUAÅN BÒ ÔÛNHAØ1. Tìm hiểu đềvà tìm ý2. Dàn bài3. Gợi ý chuẩn bịđoạn văn nóiTaiLieu.VNLUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁCPHẨM VĂN HỌCI/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØĐề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một tronghai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh :Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.3. Gợi ý chuẩn bị đoạn văn nóia ] Mở bài :bàikhảo: :những cách mở bài sau :b] ]KếtThânbàiCóc thểthamCóthểkếttheo:vănnhữngcách nhậnsau [ chunghoặc nghĩ- Giớithiệutácphẩm- Chuẩnbịbàiđoạnnêu cảmvề+thêmCảnhcáchkhuya[ Rằmgiêngcảnh,]là mộtbàihồnthơ .].. .khác]bàithánghìnhảnhtrong[ phongtâm+- CảnhkhuyađượcBácHồHồ sángtác vàolàthời...thơchota thấyChíMinhmộtkìtừngnhà-BàiChuẩnbịđoạnvănnêucảmnghĩtheo- Giới thiệu ấn tượng , cảm xúc của mình :cách mạng,. .vận. dụng các biện phápỞnhàđâythơnên+ câuĐọc thơ.bài thơCảnhkhuya,em thấy một bức tranh thiên- liênĐọcbàithơtatâmthấylà một. .nghệsĩ biếttưởng, tưởngtượngso sánh.nhiênhiệnra trongtrí Bác. . . ,Hồvàkhuyasáng thậttạo thúcái vịđẹp+yêuBàicáithơđẹpCảnh. . .cho đời . . .Tiết 56Bài 13NỘI DUNGI/ CHUAÅN BÒ ÔÛNHAØ1. Tìm hiểu đềvà tìm ý2. Dàn bài3. Gợi ý chuẩn bịđoạn văn nóiII/ YÊU CẦU :1. Hình thức :2. Nội dung :TaiLieu.VNLUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁCPHẨM VĂN HỌCĐề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một tronghai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh :Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.II/ YÊU CẦU :1. Hình thức :-Trình bày trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm .- Ngữ điệu , điệu bộ tự nhiên .- Phát âm đúng .2. Nội dung :- Đủ ý .- Có mở rộng, sáng tạo .Tiết 56Bài 13NỘI DUNGI/ CHUAÅN BÒ ÔÛNHAØ1. Tìm hiểu đềvà tìm ý2. Dàn bài3. Gợi ý chuẩn bịđoạn văn nóiII/ YÊU CẦU1. Hình thức :2. Nội dung :III/ THỰC HÀNHTaiLieu.VNLUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁCPHẨM VĂN HỌCĐề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một tronghai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh :Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.III/ THỰC HÀNH :- Nhóm 1,3 : Bài “ Rằm tháng giêng”- Nhóm 2 : Bài “ Cảnh khuya”* Dàn bàia ] Mở bài : Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chungcủa em.b ] Thân bài : Nêu cảm nghĩ của em :- Cảm nhận , tưởng tượng về hình tượng thơtrong tác phẩm .- Cảm nghĩ về tùng chi tiết [theo thứ tự trướcsau].- Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.c ] Kết bài :Tình cảm của em đối với bài thơ.TaiLieu.VN* Dàn bàia ] Mở bài : Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chungcủa em.b ] Thân bài : Nêu cảm nghĩ của em :- Cảm nhận , tưởng tượng về hình tượng thơtrong tác phẩm .- Cảm nghĩ về tùng chi tiết [theo thứ tự trướcsau].- Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.c ] Kết bài :Tình cảm của em đối với bài thơ.TaiLieu.VNTiết 56Bài 13NỘI DUNGI/ CHUAÅN BÒ ÔÛNHAØ1. Tìm hiểu đềvà tìm ý2. Dàn bài3. Gợi ý chuẩn bịđoạn văn nóiII/ YÊU CẦU :1. Hình thức :2. Nội dung :III/ THỰC HÀNHTaiLieu.VNLUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁCPHẨM VĂN HỌCĐề bài : Phát biểu cảm nghĩ về bài “ Bài ca nhàtranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ .1. Hình thức :-Trình bày trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm .- Ngữ điệu , điệu bộ tự nhiên .- Phát âm đúng .2. Nội dung :- Đủ ý .- Có mở rộng, sáng tạo .DẶN DÒ- Về nhà tự luyện tập thêm về cách nói .- Xem và chuẩn bị bài “ Làm thơ lục bát” .TaiLieu.VNTaiLieu.VN

Video liên quan

Chủ Đề