Trường hợp nào sau đây ăn mòn điện hóa sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4

Các câu hỏi tương tự

Cho các trường hợp sau:

a, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch H N O 3 .

b, Thanh kẽm nhúng trong dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

c, Thanh Sắt nhúng trong dung dịch C u S O 4 .

d, Để thanh sắt ngoài không khí ẩm Số trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Cho các trường hợp sau:

1, Thanh Magie nhúng trong dung dịch HCl.

2, Thanh sắt nhúng trong dung dịch  ,   A g N O 3 .

3, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch  H 2 S O 4  dặc nóng.

4, Đốt lá sắt trong khí C l 2 . Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hoá

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

[1] Đốt dây sắt trong khí oxi khô.

[2] Thép cacbon để trong không khí ẩm.

[3] Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl.

[4] Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng.

[5] Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3.

[6] Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe[NO3]3.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là 

A. 4

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1] Nhúng thanh sắt vào dung dịch  C u C l 2

[2] Nhúng thanh sắt vào dung dịch C u S O 4 .

[3] Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng. [4] Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

[5] Nhúng thanh đồng vào dung dịch  F e 2 S O 4 3

[6] Nhúng thanh nhôm vào dung dịch  H 2 S O 4 loãng có hòa tan vài giọt C u S O 4 .

[7] Đốt hợp kim Al - Fe trong khí C l 2 . Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[a] Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch F e C l 3 .

[b] Cắt miếng sắt tây [sắt tráng thiếc], để trong không khí ẩm.

[c] Nhúng thanh kẽm vào dung dịch  H 2 S O 4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch C u S O 4 .

[d] Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Cho lá kim loại Fe vào dung dịch C u S O 4 .

[2] Cho lá kim loại Al vào dung dịch  H N O 3 loãng, nguội.

[3] Đốt cháy dây Mg trong khí C l 2 .

[4] Cho lá kim loại Fe vào dung dịch  C u S O 4 và  H 2 S O 4 loãng.

[5] Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch A g N O 3 .

[6] Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch  F e N O 3 3 . Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Tiến hành các thí nghiệm sau

[a] Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dich  F e C l 3

[b] Cắt nguyên miếng sắt tây [ sắt tráng thiếc], để trong không khí ẩm

[c] Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H 2 S O 4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch  C u S O 4

[d] Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối Trong các thí nghiệm trên số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Tiến hành 6 thí nghiệm sau đây TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch F e C l 3 .

TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch C u S O 4 .

TN3: Để chiếc đinh làm bằng thép ngoài không khí ẩm.

TN4: Cho chiếc đinh làm bằng sắt vào dung dịch H 2 S O 4 .

TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch  F e 2 S O 4 3 .

TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch  H 2 S O 4 loãng có hòa tan vài giọt C u S O 4 . Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.

- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2[SO4]3.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.

- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2[SO4]3.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

  • A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
  • B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
  • C. Thanh nhômnhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
  • D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

A. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

D. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.

Your browser isn’t supported anymore. Update it to get the best YouTube experience and our latest features. Learn more

Remind me later

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa

A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3

B. Đốt sắt trong khí Cl2

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4

Chọn D.


Các điều kiện ăn mòn điện hóa: Điều kiện cần và đủ là:


- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim [C], cặp kim loại - hợp chất hóa học [ xêmentit ]. Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.


- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau [ hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn ]


- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.


Nên đáp án: Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO­4.


Còn các phát biểu khác sai vì:


+] Đốt lá sắt trong khí clo không có tiếp xúc cùng với dung dịch chất điện li.


+] Sợi dây bạc nhúng trong dd HNO3 không tạo cặp điện cực.


+] Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng không tạo cặp điện cưc

...Xem thêm

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu [OH]2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu[OH]2, Fe, CaO, Al2O3

Video liên quan

Chủ Đề