Trong cơ cấu sản phẩm ngành công nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng

Lý thuyết xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế Địa lí 11

Quảng cáo

I. Xu hướng toàn cầu hóa

Là quá trình liên kết các quốc gia về nhiều mặt kinh tế, văn hóa, khoa học, Toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ nhất đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới.

1. Toàn cầu hóa kinh tế

a. Thương mại phát triển

- Tốc độ tăng trưởng thương mại cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.

- Hình thành tổ chức Thương mại toàn cầu [WTO], với 150 thành viên, chi phối 95% hoạt động thương mại của thế giới.

b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh

- Tổng giá trị đầu tư tăng nhanh.

- Đầu tư ngày càng lớn vào lĩnh vực dịch vụ [tài chính, ngân hàng, bảo hiểm...].

c. Thị trường tài chính mở rộng

- Hình thành mạng lưới liên kết tài chính, nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.

- Các tổ chức tài chính toàn cầu IMF, WB đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế - xã hội thế giới.

d. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn

- Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau.

- Nắm trong tay khối lượng tài sản lớn, chi phối mạnh mẽ các hoạt động kinh tế của nhân loại.

2. Hệ quả của toàn cầu hóa

- Tích cực: thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy mạnh đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế.

Thách thức: gia tăngkhoảngcách giàu nghèo;cạnh tranh giữa các nước.

II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế

1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực

- Nguyên nhân: do phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trên thế giới, những quốc gia tương đồng về văn hóa, xã hội, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ích.

- Các tổ chức liên kết khu vực: NAFTA, EU, ASEAN, APEC

2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế

- Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng kinh tế, tăng tự do thương mại, đầu tư, bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên; tạo những thị trường rộng lớn, tăng cườngtoàncầu hóa kinh tế.

- Thách thức: giải quyết vấn đề như chủ quyền kinh tế, quyền lực quốc gia...

Bài tiếp theo

  • Dựa vào bảng 2 [trang 11-12 sgk Địa lí 11], so sánh số dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Rút ra nhận xét.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 12 SGK Địa lí 11

  • Bài 1 trang 12 SGK Địa lí 11

    Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến những hệ quả gì?

  • Bài 2 trang 12 SGK Địa lí 11

    Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở nào?

  • Bài 3 trang 12 SGK Địa lí 11

    Xác định các nước thành viên của tổ chức EU, ASEAN, NAFTA, MERCOSUR trên bản đồ Các nước trên thế giới.

  • Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
  • Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản
  • Điều kiện tự nhiên - Liên bang Nga
  • Quan sát hình 9.2, hãy nêu đặc điểm chủ yếu về địa hình, sông ngòi và bờ biển của Nhật Bản
  • Các ngành kinh tế - Liên bang Nga
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Địa lớp 11 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề