Trong các phản ứng hoá học sau đây phản ứng có khả năng xảy ra là a b C d

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Với phương trình hóa học h2+o2 không còn xa lạ gì với mỗi chúng ta. Ở phương trình phản ứng trên h2 là chất khí gọi là khí hidro còn o2 cũng là một chất khí gọi là khí oxi.
Khi cho chúng phản ứng với nhau ở nhiệt độ cao sẽ gây tiếng nổ mạnh có thể ảnh hưởng đến người làm thí nghiệm nếu không cẩn thận còn có thể gây tổn thương nghiêm trọng. Do vậy, khi thực hiện thí nghiệm này cần hết sức lưu ý.

Phương trình Phản ứng Hóa Học H2 + O2 = H2O

H2 + O2  H2O hoặc H2+O2H2O

2H2 + O2 2H2O
[khí]   [khí]   [khí]
[không màu]   [không màu]   [không màu]

Bảng quan sát hiện tượng và sự thay đổi về trạng thái của các chất

Quá trình cho và nhận electron trong phản ứng trên:
H - 1e → H+
O + 2e → O2-

h2+o2 là phản ứng gì ?

Như đã phân tích ở trên, trong chương trình hóa học lớp 8 gọi h2+o2 là phản ứng hóa hợp từ là số chất phản ứng là 2 và số chất tạo thành là 1. Còn ở cấp học cao hơn thì gọi đây là phản ứng oxi hóa khử.

Như chúng ta đã biết, nước[H2O] bắt đầu cho quá trình khởi nguồn sự sống trên trái đất và các nhà khoa học đã chứng minh rằng : Ở đâu có nước, thì ở đó có khả năng cao sẽ tồn tại sự sống. Thật vậy, sau này chúng ta học Hóa Học mới nhận ra được một điều rằng trong quá trình trao đổi chất của hầu hết các phản ứng thì đều cần có nước.

Tính chất vật lý của nước[H2O]

Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. Nước sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC thành nước đá và tuyết. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất hóa học khác như đường, muối ăn . . . chất lỏng khác như cồn, acid, các chất khí như HCl, NH3

Tính chất Hóa Học của nước

a. Tác dụng với kim loại

Nước có thể tác dụng với kim đứng trước H2 trong dãy điện hóa kim loại tùy thuộc vào từng điều kiện khác nhau. Ở nhiệt độ thường, nước chỉ tác dụng với kim loại đứng trước Mg bao gồm nhóm kim loại [Ia] và nhóm kim loại [IIa]

b. Nước tác dụng với Oxit bazơ

Nước tác dụng với Oxit bazơ tạo thành bazơ tương ứng. Một số Oxit có thể tác dụng với nước như: Na2O, K2O, BaO, CaO ở nhiều độ thường. Phương trình phản ứng cụ thể như sau :

1. Na2O + H2O → NaOH


2. K2O + H2O → KOH
3. BaO + H2O → Ba[OH]2
4. CaO + H2O → Ca[OH]2

c. Nước tác dụng với một số Oxit acid

Nước có thể tác dụng với một số oxit acid như : CO2, SO2, SO3, P2O5, NO2 . . . tạo thành acid tương tứng như H2CO3, H2SO3, H2SO4, H3PO4, HNO3 . . Phương trình phản ứng :

CO2 + H2O → H2CO3


SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
P2O5 + H2O → H3PO4
NO2 + H2O → HNO3
Điều chế nước [H2O] Điều chế nước từ oxi hay như một số câu hỏi o2 ra h2o như nào ? Để từ nguyên tử o2 mà có thể điều chế ra được h2o thì chúng ta có thể cho o2 tác dụng với khí hidro [h2]

Phương trình phản ứng: O2 + H2 → H2O

Điều kiện của phản ứng o2+h2 là gì ?

Khi chúng ta trộn hỗn hợp 2 khí trên vào với nhau và để ở nhiệt độ thường sẽ không xảy ra phản ứng hóa học nào cả đâu các em. Để phản ứng hóa học xảy ra chúng ta phải mồi bằng mồi lửa để kích thích phản ứng đầu tiên xảy ra. Tuy nhiên, sau khi phản ứng thứ 1 xảy ra sẽ sinh ra một nhiệt lượng cứ như vậy sẽ là dây chuyển phản ứng tới khi hết o2 hoặc hết h2 hoặc cả 2 khí đều hết. Do vậy, khi h2 +o2 chúng ta chỉ cần mồi chút lửa là phản ứng đã xảy ra hoàn toàn rồi.

Những tin mới hơn

Những phản ứng oxi hóa – khử là a], b] ,d].

Phản ứng a] Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng b] Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng d] Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:

Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.

Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.

CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.

Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?

Xem đáp án » 08/03/2020 3,273

Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt[II] oxit và thu được 11,2 g Fe.

a] Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.

b] Tính khối lượng sắt [III] oxit đã phản ứng.

c] Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ [đktc].

Xem đáp án » 08/03/2020 3,228

Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đô cao.

a] Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.

b] Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.

c] Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.

Xem đáp án » 08/03/2020 2,378

Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:

A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.

B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.

C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.

D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.

E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

Xem đáp án » 08/03/2020 440

Hóa học là một môn học bắt buộc của học sinh bắt đầu từ khi các em lên lớp 8. Nếu là một người thích khám phá, tìm tòi sáng tạo, thích theo dõi những phản ứng giữa vật chất này với vật chất khác thì chúng ta sẽ rất yêu thích môn học này. Hóa học chủ yếu nói về các phản ứng xảy ra giữa vật chất với nhau. Vậy phản ứng hóa học là gì và có những loại nào? Hãy cùng tìm hiểu khái niệm này và kiến thức phản ứng hóa học hóa 8 mà bạn sẽ được tìm hiểu là gì.

Phản ứng hóa học là gì?

Phản ứng hóa học là gì?

Phản ứng hóa học chính là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Như vậy, từ một chất ban đầu khi chúng ta cho chúng kết hợp cùng với 1 chất khác thì cả hai sẽ bị biến đổi trong phản ứng.

Các chất trong phản ứng sẽ được gọi với những cái tên là:

  • Chất tham gia là chất ban đầu mà chúng ta có và chất phản ứng.
  • Chất mới sinh ra chính là sản phẩm hoặc chất sẽ được tạo thành.

>> Bật mí cách đánh bay nỗi sợ môn Hóa học – Toppy

Công thức của phản ứng hóa học là gì? Chúng ta sẽ có công thức chung của một phản ứng hóa học như sau:

Tên các chất tham gia phản ứng -> / Tên các sản phẩm

Trong đó: Tên các chất tham gia và sản phẩm tạo thành sẽ đều được viết dưới dạng công thức hóa học với các hệ số tương ứng với mỗi chất.

Trong trường hợp phản ứng của chúng ta xảy ra hoàn toàn có nghĩa là các chất phản ứng sẽ chuyển hết thành sản phẩm và không xảy ra đối với chiều ngược lại thì chúng ta sẽ sử dụng mũi tên một chiều. Nhưng nếu đây là phản ứng thuận nghịch tức là các chất phản ứng sẽ không được chuyển hết thành sản phẩm thì lúc này chúng ta sẽ sử dụng mũi tên hai chiều.

Có rất nhiều loại phản ứng hóa học khác nhau

>> Đăng ký học thử miễn phí môn Hóa học từ lớp 8 đến lớp 12

Có mấy loại phản ứng hóa học?

Trong thực tế có rất nhiều loại phản ứng hóa học có thể xảy ra mà chúng ta không biết tên. Tuy nhiên, các phản ứng thường gặp và chúng ta sẽ được tìm hiểu nhiều trong kiến thức hóa học 8 gồm:

Phản ứng hóa hợp

Đây chính là loại phản ứng hóa học ở đó từ hai hay nhiều chất ban đầu chỉ có duy nhất một chất mới [sản phẩm] được tạo thành mà thôi.

Ví dụ cụ thể như sau:

4P + 5O2 → 2P2O5

3Fe + 2O2 → Fe3O4 

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 

SO3 + H2O → H2SO4 

Na2O + H2O → 2NaOH

N2O5 + 3H2O → 2HNO3

CaO + H2O → Ca[OH]2

Phản ứng phân hủy

Tiếp theo, phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học mà ở đó chỉ từ một chất chúng có thể sinh ra hai hay nhiều chất mới khác nhau. 

Ví dụ về phản ứng phân hủy như sau:

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 

2KClO3 -> 2KCl + 3O2 

CaCO3 -> CaO + CO2 

2Fe[OH]3 -> Fe2O3 + H2O

Phản ứng oxi hóa – khử

Đây là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời cả sự oxi hóa và sự khử. Tuy nhiên, chúng đã được giản lược trong số những loại phản ứng hóa học lớp 8. Vì thế bạn sẽ không phải học về phản ứng oxi hóa – khử khi mới bắt đầu làm quen.

Phản ứng thế

phản ứng hóa học mà ở đó các nguyên tử của đơn chất sẽ thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất đó.

Ví dụ phản ứng thế để bạn có thể dễ hình dung:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu 

Toppy – Ứng dụng dạy học trực tuyến hàng đầu Việt Nam

Phản ứng tỏa nhiệt [exothermic]

Đây là phản ứng hóa học có kèm theo cả sự giải phóng năng lượng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. Ví dụ như: phản ứng đốt cháy xăng dầu, cung cấp năng lượng để vận hành xe cộ, máy móc,…

Ngược lại là phản ứng thu nhiệt. Trong phản ứng này một lượng nhiệt lớn sẽ được hấp thu. Ví dụ: Trong quá trình sản xuất vôi, chúng ta thường thấy người thực hiện phải liên tục cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt để giúp xảy ra phản ứng phân hủy đá vôi.

Trong chương trình hóa 8 phản ứng hóa học bạn sẽ được làm quen với các loại phản ứng sau đây: Phản ứng hóa hợp, Phản ứng phân hủy, Phản ứng thế.

Phản ứng hóa học có thể xảy ra ngay trong cuộc sống hằng ngày

Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học

Các phản ứng hóa học có thể diễn ra “tức thời” trong cuộc sống tức là chúng không cần bất cứ một sự cung cấp năng lượng ban đầu nào cả. Bên cạnh đó cũng là phản ứng “không tức thời” lúc này sẽ yêu cầu năng lượng ban đầu dưới nhiều dạng khác nhau như nhiệt, ánh sáng hay điện để có thể xuất hiện các phản ứng hóa học.

Vận tốc phản ứng

Vận tốc của phản ứng hóa học là gì? Đây là con số được đo bằng sự thay đổi theo thời gian của nồng độ hoặc áp suất của một chất phản ứng hoặc một chất sản phẩm sau khi phản ứng.

Phân tích vận tốc phản ứng thường được thực hiện trong nghiên cứu cân bằng hóa học và chúng đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Vận tốc của các phản ứng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó là:

  • Nồng độ của các chất tham gia trong phản ứng
  • Diện tích tiếp xúc giữa các chất tham gia phản ứng
  • Áp suất
  • Năng lượng hoạt hóa của phản ứng
  • Nhiệt độ
  • Chất xúc tác

Các phản ứng hóa học sẽ mang đến nhiều điều thú vị cho chúng ta

Như vậy thông tin về phản ứng hóa học là gì cũng như các loại phản ứng mà bạn sẽ được làm quen khi học hóa 8 đã được giới thiệu. Hãy bắt đầu tìm hiểu để cảm thấy thú vị với môn học này hơn.

Xem thêm:

Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo [Mock Test] có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Học online cùng Toppy

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập [tốc độ, điểm số] trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.

Video liên quan

Chủ Đề