Trong bản vẽ nhà nội dung cần hiểu của hình biểu diễn là

Bài 1 5 BẢN VẼ NHÀ Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản. - NỘI DUNG BẢN VẼ NHÀ Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng. Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn [mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt] và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngồi nhà. Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà. Hãy xem bản vẽ nhà một tầng [h. 15.1] để hiểu rõ những nội dung của bản vẽ nhà. Mặt bằng : là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc... Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà. Mặt đứng : là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên... Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. - Kí KIỆU QUY ƯỚC MỘT số Bộ PHẬN CỦA NGÔI NKÀ Trên bản vẽ nhà thường dùng những kí hiệu quy ước để vẽ một số bộ phận của ngôi nhà như bảng 15.1. Bảng 15.1. Kí hiệu quy ươc một sô .bộ phận của ngôi nhà Các kí hiệu trong bảng 15.1 diễn tả các bộ phận của ngôi nhà ở các hình biểu diễn nào ? Ill - ĐỌC BẢN VẼ NHÀ Cách đọc bản vẽ nhà tương tự như cách đọc bản vẽ lắp ở bài 13. Thường đọc theo trình tự như bảng 15.2 [lấy bản vẽ nhà hình 15.1 làm ví dụ]. Bảng 15.2. Trình tự đọc bản vẽ nhà Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà một tầng [h.15.1] l. Khung tên Tên gọi ngôi nhà Tỉ lệ bản vẽ Nhà một tầng 1 : 100 2. Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu Tên gọi mặt cắt Mặt đứng Mặt cắt A-A, mặt bằng 3. Kích thước Kích thước chung Kích thước từng bộ phận 6300, 4800, 4800 Phòng sinh hoạt chung : [4800 X 2400] + [2400 X 600] Phòng ngủ : 2400 X 2400 Hiên rộng : 1500 X 2400 Nền cao : 600 Tường cao : 2700 Mái cao : 1500 4. Các bộ phận Sô' phòng Sô' cửa đi và sô' cửa sổ Các bộ phận khác 3 phòng 1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ đơn 1 hiên có lan can Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà [h.15.2]. Cần luyện tập nhiều để nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ nhà. Hình 15.2. Hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà một tầng Ghi nhớ Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn [mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt...] và các sô liệu xác định hình dạng, kích thưởc và kết câ'u của ngôi nhà. Cần luyện tập đọc nhiều để nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ nhà nói riêng và bản vẽ kĩ thuật nói chung. Câu hỏi Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ? Chúng thường được đặt ỏ những vị trí nào trên bản vẽ ? Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà ? Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào ?

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 15: Bản vẽ nhà giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 [Ngắn Gọn]

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ nào của ngành nào?

Bản vẽ nhà gồm có những nội dung nào? Bản vẽ nhà dùng để làm gì?

Lời giải:

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ của ngành xây dựng.

-Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn, các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.

-Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ nào của ngành nào?

Bản vẽ nhà gồm có những nội dung nào? Bản vẽ nhà dùng để làm gì?

Lời giải:

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ của ngành xây dựng.

-Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn, các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.

-Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

Lời giải:

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.

-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc,… của ngôi nhà. Mặt bằng được đặt ở vị trí hình chiếu bằng.

-Mặt đứng diễn tả hình dạng bên ngoài của ngôi nhà gồm mặt chính và mặt bên. Mặt chính thường ở vị trí hình chiếu đứng và mặt bên thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. Mặt cắt thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

Lời giải:

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.

-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc,… của ngôi nhà. Mặt bằng được đặt ở vị trí hình chiếu bằng.

-Mặt đứng diễn tả hình dạng bên ngoài của ngôi nhà gồm mặt chính và mặt bên. Mặt chính thường ở vị trí hình chiếu đứng và mặt bên thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. Mặt cắt thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

a] Ký hiệu cửa đi một cánh và kí hiệu cửa đi hai cánh khác nhau như ở chỗ nào?

b] Kí hiệu cửa sổ đơn và kí hiệu cửa sổ kép khác nhau ở chỗ nào?

c] Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt và ký hiệu cầu thang trên mặt bằng khác nhau ở chỗ nào?

Lời giải:

a] Kí hiệu cửa đi một cánh được vẽ bằng một đoạn thẳng và một cung tròn. Ký hiệu cửa đi hai cánh được vẽ bằng hai đoạn thẳng và hai cung tròn.

b] Kí hiệu cửa sổ đơn được vẽ bằng một đoạn thẳng và kí hiệu cửa sổ kép được vẽ bằng hai đoạn thẳng song song giữa mặt cắt hốc cửa sổ của tường nhà.

c] Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt là các đường dích dắc thể hiện các bậc cầu thang. Kí hiệu cầu thang trên mặt bằng là các đường song song thể hiện chiều rộng là chiều dài [ngang] của bậc cầu thang.

a] Ký hiệu cửa đi một cánh và kí hiệu cửa đi hai cánh khác nhau như ở chỗ nào?

b] Kí hiệu cửa sổ đơn và kí hiệu cửa sổ kép khác nhau ở chỗ nào?

c] Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt và ký hiệu cầu thang trên mặt bằng khác nhau ở chỗ nào?

Lời giải:

a] Kí hiệu cửa đi một cánh được vẽ bằng một đoạn thẳng và một cung tròn. Ký hiệu cửa đi hai cánh được vẽ bằng hai đoạn thẳng và hai cung tròn.

b] Kí hiệu cửa sổ đơn được vẽ bằng một đoạn thẳng và kí hiệu cửa sổ kép được vẽ bằng hai đoạn thẳng song song giữa mặt cắt hốc cửa sổ của tường nhà.

c] Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt là các đường dích dắc thể hiện các bậc cầu thang. Kí hiệu cầu thang trên mặt bằng là các đường song song thể hiện chiều rộng là chiều dài [ngang] của bậc cầu thang.

a] Mặt đứng B thể hiện mặt nào của ngôi nhà?

b] Cách bố trí các phòng của ngôi nhà được thể hiện ở hình biểu diễn nào trên bản vẽ?

c] Mặt cắt A – A có vị trí như thế nào ở trên bản vẽ? Mặt cắt A – A song song với mặt phẳng hình chiếu nào và đi qua bộ phận nào của ngôi nhà?

d] Ba chiều lớn nhất của ngôi nhà gồm có kích thước nào?

Lời giải:

a] Mặt đứng B thể hiện mặt trước của ngôi nhà theo hướng mũi tên B.

b] Cách bố trí các phòng của ngôi nhà được thể hiện ở mặt bằng của ngôi nhà.

c] Mặt cắt A – A được đặt ở vị trí hình chiếu đứng của bản vẽ. Mặt cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng và đi qua mặt trước của bếp ở bên trái ngôi nhà, qua phòng sinh hoạt chung rồi qua bậc thềm ở bên phải.

d] Kích thước chiều dài [chiều sâu] là 10200mm [10,2 mét], chiều rộng 6000mm[6 mét], chiều cao 5900mm[5,9 mét].

Skip to content

Một ngôi nhà có bản vẽ thiết kế chi tiết, nhưng không phải ai cũng có khả năng đọc hiểu, và thắc mắc bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ?

Bản Vẽ Thiết kế Nhà Gồm Những Hình Biểu Diễn Nào ?

Trong bản vẽ chi tiết thiết kế nhà sẽ gồm có 3 phần đó là bản vẽ thể hiện mặt bằng ngôi nhà, phần này hầu hết mọi người đều có thể xem và hiểu với sự hướng dẫn của kiến trúc sư.

Tiết theo là mặt đứng và mặt cắt, 2 phần này thường phức tạp hơn, và không phải ai cũng có thể hiểu được.

Ngoài ra trong bản vẽ ngôi nhà còn thể hiện các kích thước, số liệu về hình dạng [dài, rộng, cao] cấu trúc công năng ngôi nhà.

>> Bản vẽ xây dựng để làm gì ?

Phần mềm thiết kế các bản vẽ xây dựng 

Hiện nay phần mềm thiết kế các bản vẽ phổ biến phải kể tới như: Phần mềm SketchUp – Phần mềm thiết kế nhà 3D chuyên nghiệp. Ngoài ra như: Sweet Home 3D – Phần mềm thiết kế nhà/ nội thất 3D. Floorplanner, Planner 5D, Auto CAD.  Home Designer Professional.

Ai là người thực hiện bản vẽ xây dựng

Thông thường là các kiến trúc sư, kỹ sư được đào tạo tại các trường kiến trúc xây dựng. Được đào tạo bài bản có thể thực hiện các bản vẽ thành thục.

Cách đọc một bản vẽ xây dựng đầy đủ

Bản vẽ thiết kế là một phần quan trọng giúp bạn hiểu được ý tưởng xây dựng mà kiến trúc sư tạo nên. Đọc hiểu bản vẽ thiết kế cũng giúp cho công trình được xây dựng một cách chuẩn xác và có chất lượng tốt nhất.

>> Tổng hợp các bản vẽ thiết kế nhà đẹp

Chi phí thực hiện một bản vẽ xây dựng

Thông thường một bản vẽ xây dựng sẽ báo giá theo m2, từ 100 – 250k/m2.

Tham khảo một số các bản vẽ xây dựng nhà ở dân dụng 

Bản vẽ thiết kế nhà đẹp – Tổng hợp những Bản vẽ thiết kế nhà hai tầng, ba tầng, 4,5 tầng… Với đầy đủ phần kiến trúc và kết cấu cho các bạn tham khảo. Gửi tới toàn thể các bạn tập bản vẽ thiết kế nhà hai tầng có diện tích.

Bản vẽ thiết kế nhà 1 tầng với 2 phòng ngủ, không gian sân rộng có cây xanh, khu vực phòng khách, nấu ăn. XEM THÊM: HƯỚNG DẪN CẤP PHÉP + HỢP ĐỒNG THI CÔNG + DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH >> TẠI ĐÂY

>>> Tham khảo: Website mua bán nội thất, mua sắm cho nhà cửa HOT nhất

Bản vẽ thiết kế nhà 2 tầng hoàn chỉnh

Bản vẽ thiết kế nhà 2 tầng hoàn chỉnh đầy đủ công năng sử dụng: Tuy vậy để thiết kế một ngôi nhà 2 tầng đẹp, đầy đủ tiện nghi không phải là vấn đề đơn giản nhất là với những lô đất nhỏ, đất mặt phố có kích thước dài rộng chênh lệch nhiều.

>> bản vẽ thiết kế nhà 2 tầng đẹp

Tham khảo một thuyết minh chi tiết bản vẽ công trình biệt thự 2 tầng mái nhật đẹp

Vì vậy trước khi tiến hành xây dựng, gia chủ cần nghiên cứu bản vẽ thiết kế nhà 2 tầng thật kĩ để đảm bảo sau khi công trình hoàn thiện.

Tham khảo thêm: >> Bản vẽ thiết kế nhà thờ họ đẹp

bản vẽ thiết kế nhà 2 tầng 5×15

Mẫu thiết kế nhà 2 tầng đơn giản hiện đại đẹp diện tích 5x15m: Với những công năng thiết kế nhà 2 tầng 5×15 gia đình anh Nhã hiện tại Công ty có phương án thiết kế cho gia đình anh như sau: Với những công năng thiet ke nha dep 2 tang 5x15m hiện tại KTS đã có phương án triển khai mặt bằng bản vẽ đã đầy đủ với bề mặt ngoài [ mặt tiền] căn nhà KTS sẽ chừa một khoảng sân.

  • Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng.
  • Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn [mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt] và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.
  • Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

Bản vẽ nhà một tầng

2. Nội dung

  • Nội dung:
    • Gồm: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, các số liệu

a. Mặt cắt:

  • Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh
  • Diễn tả: các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.[cao tường cao mái, cao cửa,….]

b. Mặt đứng:

  • Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà
  • Diễn tả: hình dạng bên ngoài gồm các mặt chính, mặt bên, sau,..

c. Mặt bằng:

  • Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà
  • Diễn tả vị trí, kích thước[rộng- dài] các tường,cửa đi cửa sổ, cột, các thiết bị đồ đạc….
  • Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.

II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà

Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà

III. Đọc bản vẽ nhà

  • Theo trình tự:
    • Khung tên
      • Tên gọi ngôi nhà
      • Tỉ lệ bản vẽ
    • Hình biểu diễn
      • Tên gọi hình chiếu
      • Tên gọi mặt cắt
    • Kích thước
      • Kích thước chung
      • Kích thước từng bộ phận
    • Các bộ phận khác
      • Số phòng
      • Số cửa đi và cửa sổ
      • Các bộ phận khác

Bài tập minh họa

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ?

Hướng dẫn giải

  • Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc.
    • Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.
  • Mặt đứng: là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên.
  • Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
  • Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn [mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt] và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

Bài 2:

Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà?

Hướng dẫn giải

  • Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.
  • Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.
  • Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

Bài 3:

Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào?

Hướng dẫn giải

  • B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
  • B2: Phân tích hình biểu diễn [Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà].
  • B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà [Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà].
  • B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà [Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác].
  • Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.

Như tên tiêu đề của bài Bản vẽ nhà, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Phân tích được nội dung bản vẽ nhà.
  • Sử dụng đúng ký hiệu quy ước của bản vẽ nhà.
  • Đọc được bản vẽ nhà theo đúng trình tự nhất định

Kiến trúc sư Phan Đình Kha với 15 năm kinh nghiệm, hơn 1000 công trình, đoạt giải nhất kiến trúc quốc gia 2010. Các thiết kế của anh như Cảng hàng không Liên Khương – Đà Lạt, Bệnh viện Phú Mỹ [TP.HCM], khách sạn 4 sao Phú Mỹ – Sóc Trăng. Nhà hàng Miss Sài Gòn. Homestay Đà Lạt của vợ chồng danh hài Trường Giang – Nhã Phương.

------------

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề