Tóm tắt kiến thức phương trình đường thẳng


Sau một khoảng thời gian nghỉ học kéo dài do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh, thì hiện tại, nhiều trường THPT trên toàn quốc đã bắt đầu cho học sinh đi học trở lại. Đây là thời điểm các em học sinh lớp 12 cần ôn tập lại kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia và kỳ thi tuyển sinh vào các trường Cao đẳng – Đại học năm học 2019 – 2020.

TOANMATH.com giới thiệu đến các em tài liệu tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình đường thẳng, một chủ đề rất quan trọng trong chương trình Hình học 12 chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian. Bên cạnh tài liệu phương trình đường thẳng dạng PDF dành cho học sinh, TOANMATH.com còn chia sẻ tài liệu WORD [.doc / .docx] nhằm hỗ trợ quý thầy, cô giáo trong công tác giảng dạy. [ads]

Khái quát nội dung tài liệu tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình đường thẳng:


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua hai điểm phân biệt A và B. 2. Đường thẳng ∆ đi qua điểm M và song song với d. 3. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng [α]. 4. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M và vuông góc với hai đường thẳng d1 và d2 [hai đường thẳng không cùng phương]. 5. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M vuông góc với đường thẳng d và song song với mặt phẳng [α]. 6. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A và song song với hai mặt phẳng [α] và [β] với [α] và [β] là hai mặt phẳng cắt nhau. 7. Viết phương trình đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng [α] và [β]. 8. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A và cắt hai đường thẳng d1 và d2 [A không thuộc d1 và d2]. 9. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng [α] và cắt hai đường thẳng d1 và d2. 10. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc và cắt d. 11. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc với d1 và cắt d2 với A ∉ d2. 12. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, cắt đường thẳng d và song song với mặt phẳng [α]. 13. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng [α] cắt và vuông góc đường thẳng d. 14. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng [α], nằm trong [α] và vuông góc đường thẳng d [ở đây d không vuông góc với [α]]. 15. Viết phương trình đường thẳng ∆ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2. 16. Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d và cắt cả hai đường thẳng d1 và d2. 17. Viết phương trình đường thẳng ∆ vuông góc với mặt phẳng [α] và cắt cả hai đường thẳng d1 và d2. 18. Viết phương trình ∆ là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng [α]. 19. Viết phương trình ∆ là hình chiếu song song của d lên mặt phẳng [α] theo phương d’.

B. KỸ NĂNG CƠ BẢN

1. Học sinh xác định được vectơ chỉ phương và điểm nào đó thuộc đường thẳng khi cho trước phương trình. 2. Học sinh biết cách chuyển từ phương trình tham số qua phương trình chính tắc và ngược lại. 3. Học sinh lập được phương trình chính tắc và phương trình tham số. 4. Học sinh tìm được hình chiếu, điểm đối xứng.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng

Định nghĩa : 

vectơ \[\vec{u}\] được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng \[∆\] nếu \[\vec{u}\] ≠ \[\vec{0}\] và giá của \[\vec{u}\] song song hoặc trùng với \[∆\]

Nhận xét :

- Nếu \[\vec{u}\] là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \[∆\] thì \[k\vec{u} [ k≠ 0]\] cũng là một vectơ chỉ phương của \[∆\] , do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương.

- Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.

2. Phương trình tham số của đường thẳng

- Phương trình tham số của đường thẳng \[∆\] đi qua điểm \[M_0[x_0 ;y_0]\] và nhận vectơ \[\vec{u}  = [u_1; u_2]\] làm vectơ chỉ phương là :

\[∆\] : \[\left\{\begin{matrix} x= x_{0}+tu_{1}& \\ y= y_{0}+tu_{2}& \end{matrix}\right.\]

-Khi \[u_1≠ 0\] thì tỉ số \[k= \dfrac{u_{2}}{u_{1}}\] được gọi là hệ số góc của đường thẳng.

Từ đây, ta có phương trình đường thẳng \[∆\] đi qua điểm \[M_0[x_0 ;y_0]\] và có hệ số góc k là:

\[y – y_0 = k[x – x_0]\]

Chú ý: Ta đã biết hệ số góc \[k = \tan α\] với góc \[α\] là góc của đường thẳng \[∆\] hợp với chiều dương của trục \[Ox\]

3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 

Định nghĩa: Vectơ \[\vec{n}\] được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng \[∆\] nếu \[\vec{n}\]  ≠ \[\vec{0}\] và \[\vec{n}\] vuông góc với vectơ chỉ phương của \[∆\]

Nhận xét:

- Nếu \[\vec{n}\]  là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng \[∆\] thì k\[\vec{n}\] \[[k ≠ 0]\] cũng là một vectơ pháp tuyến của \[∆\], do đó một đường thẳng có vô số vec tơ pháp tuyến.

- Một đường thẳng được hoàn toàn xác định nếu biết một và một vectơ pháp tuyến của nó.

4. Phương trình tổng quát của đường thẳng

Định nghĩa: Phương trình \[ax + by + c = 0\] với \[a\] và \[b\] không đồng thời bằng \[0\], được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.

Trường hợp đặc biết:

+  Nếu \[a = 0 => y = \dfrac{-c}{b};  ∆ // Ox\] hoặc trùng Ox [khi c=0]

+ Nếu \[b = 0 => x = \dfrac{-c}{a}; ∆ // Oy\] hoặc trùng Oy [khi c=0]

+ Nếu \[c = 0 => ax + by = 0 =>  ∆\] đi qua gốc tọa độ

+ Nếu \[∆\] cắt \[Ox\] tại \[A[a; 0]\] và \[Oy\] tại \[B [0; b]\] thì ta có phương trình đoạn chắn của đường thẳng \[∆\] :

\[\dfrac{x}{a} + \dfrac{y}{b} = 1\]

5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Xét hai đường thẳng  ∆1 và ∆2 

có phương trình tổng quát lần lượt là :

a1x+b1y + c1 = 0 và a2x+b2y +c2 = 0

Điểm \[M_0[x_0 ;y_0]\]] là điểm chung của  ∆1 và ∆2  khi và chỉ khi \[[x_0 ;y_0]\] là nghiệm của hệ hai phương trình:

[1]  \[\left\{\begin{matrix} a_{1}x+b_{1}y +c_{1} = 0& \\ a_{2}x+b_{2}y+c_{2}= 0& \end{matrix}\right.\] 

Ta có các trường hợp sau:

a] Hệ [1] có một nghiệm: ∆1 cắt ∆2

b] Hệ [1] vô nghiệm: ∆1 // ∆2

c] Hệ [1] có vô số nghiệm: ∆1 \[ \equiv \]∆2

6.Góc giữa hai đường thẳng

Hai đường thẳng ∆1 và ∆2 cắt nhau tạo thành 4 góc.

Nếu ∆1 không vuông góc với ∆2 thì góc nhọn trong số bốn góc đó được gọi là góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2.

Nếu ∆1 vuông góc với  ∆2 thì ta nói góc giữa ∆1 và ∆2 bằng  900.

Trường hợp  ∆1 và ∆2 song song hoặc trùng nhau thì ta quy ước góc giữa  ∆1 và ∆2 bằng 00.

Như vậy góc giữa hai đường thẳng luôn bé hơn hoặc bằng  900  

Góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 được kí hiệu là \[\widehat{[\Delta _{1},\Delta _{2}]}\]

Cho hai đường thẳng:

∆1: a1x+b1y + c1 = 0 

∆2: a2x+b2y + c2 = 0

Đặt \[\varphi\] = \[\widehat{[\Delta _{1},\Delta _{2}]}\]

\[\cos  \varphi\] = \[\dfrac{|a_{1}.a_{2}+b_{1}.b_{2}|}{\sqrt{{a_{1}}^{2}+{b_{1}}^{2}}\sqrt{{a_{2}}^{2}+{b_{2}}^{2}}}\]

Chú ý:

+ \[{\Delta _1} \bot {\Delta _2} \Leftrightarrow {n_1} \bot {n_2}\] \[ \Leftrightarrow {a_1}.{a_2} + {b_1}.{b_2} = 0\]

+ Nếu \[{\Delta _1}\] và \[{\Delta _2}\] có phương trình y = k1 x + m1 và y = k2 x + m2 thì  

\[{\Delta _1} \bot {\Delta _2} \Leftrightarrow {k_1}.{k_2} =  - 1\]

7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Trong mặt phẳng \[Oxy\] cho đường thẳng \[∆\] có phương trình \[ax+by+c=0\] và điểm \[M_0[x_0 ;y_0]\]].

Khoảng cách từ điểm \[M_0\] đến đường thẳng \[∆\] kí hiệu là \[d[M_0,∆]\], được tính bởi công thức

\[d[M_0,∆]=\frac{|ax_{0}+by_{0}+c|}{\sqrt{a^{2}+b^{2}}}\]


Loigiaihay.com

Nhóm thuvientoan.net xin gửi đến các bạn đọc tài liệu Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình đường thẳng.

Sau một khoảng thời gian nghỉ học kéo dài do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh, thì hiện tại, nhiều trường THPT trên toàn quốc đã bắt đầu cho học sinh đi học trở lại. Đây là thời điểm các em học sinh lớp 12 cần ôn tập lại kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia và kỳ thi tuyển sinh vào các trường Cao đẳng – Đại học năm học 2019 – 2020.

thuvientoan.net giới thiệu đến các em tài liệu tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình đường thẳng, một chủ đề rất quan trọng trong chương trình Hình học 12 chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian. Bên cạnh tài liệu phương trình đường thẳng dạng PDF dành cho học sinh.
Khái quát nội dung tài liệu tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình đường thẳng:
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua hai điểm phân biệt A và B. 2. Đường thẳng ∆ đi qua điểm M và song song với d. 3. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng [α]. 4. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M và vuông góc với hai đường thẳng d1 và d2 [hai đường thẳng không cùng phương]. 5. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M vuông góc với đường thẳng d và song song với mặt phẳng [α]. 6. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A và song song với hai mặt phẳng [α] và [β] với [α] và [β] là hai mặt phẳng cắt nhau. 7. Viết phương trình đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng [α] và [β]. 8. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A và cắt hai đường thẳng d1 và d2 [A không thuộc d1 và d2]. 9. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng [α] và cắt hai đường thẳng d1 và d2. 10. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc và cắt d. 11. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc với d1 và cắt d2 với A ∉ d2. 12. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, cắt đường thẳng d và song song với mặt phẳng [α]. 13. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng [α] cắt và vuông góc đường thẳng d. 14. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng [α], nằm trong [α] và vuông góc đường thẳng d [ở đây d không vuông góc với [α]]. 15. Viết phương trình đường thẳng ∆ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2. 16. Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d và cắt cả hai đường thẳng d1 và d2. 17. Viết phương trình đường thẳng ∆ vuông góc với mặt phẳng [α] và cắt cả hai đường thẳng d1 và d2. 18. Viết phương trình ∆ là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng [α]. 19. Viết phương trình ∆ là hình chiếu song song của d lên mặt phẳng [α] theo phương d’.

B. KỸ NĂNG CƠ BẢN

1. Học sinh xác định được vectơ chỉ phương và điểm nào đó thuộc đường thẳng khi cho trước phương trình. 2. Học sinh biết cách chuyển từ phương trình tham số qua phương trình chính tắc và ngược lại. 3. Học sinh lập được phương trình chính tắc và phương trình tham số. 4. Học sinh tìm được hình chiếu, điểm đối xứng.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

....

Nhóm thuvientoan.net hy vọng với tài liệu Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình đường thẳng sẽ giúp ích được cho các bạn đọc và được đồng hành cùng các bạn, cảm ơn!

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: //bit.ly/3g8i4Dt.

Tải tại đây.

THEO THUVIENTOAN.NET

Video liên quan

Chủ Đề