Tin học 9 VNEN bài 1 Làm việc với phần mềm biên tập phim

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAMChịu trách nhiệm xuất bản :Chủ tịch Hội đồng thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁITổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCHChịu trách nhiệm nội dung :Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNHTổ chức và chịu trách nhiệm bản thảo :Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học VŨ ĐÌNH CHUẨNPhó Tổng biên tập NGUYỄN HIỀN TRANGTổng Giám đốc CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội VŨ BÁ KHÁNHBiên tập nội dung và sửa bản in :PHẠM THỊ THANH NAMTrình bày bìa :ĐINH THANH LIÊMThiết kế sách :TẠ XUÂN PHƯƠNGChế bản :CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘITÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌCMÔN TIN HỌC LỚP 9Mã số : ...............-ĐTHIn ................... bản, [QĐ............], khổ 19 x 27 cm, tại .......In tại...................................................... Địa chỉ .................................................................Cơ sở in ............................................... Địa chỉ ..................................................................Số ĐKXB : ........................................................Số QĐXB : ....../QĐ-GD ngày .... tháng..... năm 2017In xong và nộp lưu chiểu tháng năm 2017.Mã ISBN: 978-604-0-...........-.........LỜI NÓI ĐẦUTừ năm học 2012-2013 đến cuối năm 2016, được sự tài trợ của Quỹ hỗ trợgiáo dục toàn cầu [GPE], uỷ thác qua Ngân hàng Thế giới [WB], Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã nghiên cứu, thí điểm và triển khai Dự án "Mô hình Trường học mớiViệt Nam", viết tắt là GPE-VNEN. Sau triển khai thành công ở giáo dục tiểu học,nhiều nơi đã nhân rộng mô hình lên cấp Trung học cơ sở. Từ 1447 trường tiểuhọc [chủ yếu ở các vùng khó khăn] được Dự án hỗ trợ áp dụng, sau đó đượcnhiều trường tiểu học và trung học cơ sở [chủ yếu ở các vùng có điều kiện kinh tế- xã hội thuận lợi] tự nguyện áp dụng, số trường áp dụng tăng lên hằng năm. Đếnnăm học 2016-2017 đã có 4437 trường tiểu học [tăng hơn năm học trước 822trường] và 1180 trường trung học cơ sở [tăng hơn năm học trước 145 trường]áp dụng Mô hình Trường học mới. Hiện nay nhiều địa phương đang xây dựng kếhoạch triển khai mở rộng trong năm học 2017-2018.Để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, bắt buộc phải đổimới toàn diện nhà trường về tổ chức, hoạt động và cơ sở vật chất. Riêng về hoạtđộng dạy học, trong điều kiện đang xây dựng chương trình giáo dục phổ thôngmới, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo tiếp tục thực nghiệm các giải pháp đổi mớiđã và đang triển khai có hiệu quả trong những năm qua, trong đó có việc đổi mớiphương pháp dạy học theo yêu cầu tối thiểu đảm bảo các mục tiêu về kiến thức,kĩ năng, thái độ theo chương trình giáo dục hiện hành, đồng thời chú trọng địnhhướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh [HS], tiệm cận dần chươngtrình giáo dục phổ thông mới.Mô hình Trường học mới của Dự án GPE-VNEN đã thử nghiệm thành côngtrên một số thành tố cần thiết cho đổi mới nhà trường phổ thông trong nhữngnăm tiếp theo. Báo cáo tổng kết Dự án [chỉ xét trong 1447 trường tiểu học] củaBộ Giáo dục và Đào tạo, có tham khảo kết quả đánh giá độc lập của Viện Nghiêncứu phát triển Mekong [MDRI], đã khẳng định Mô hình Trường học mới của Dựán đã đáp ứng đúng theo yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạotheo yêu cầu Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng,thể hiện ở chất lượng học các môn văn hoá của HS tốt hơn do giảm tỉ lệ điểm số3thấp, tăng tỉ lệ điểm trung bình, HS phát triển hơn các kĩ năng cần thiết của côngdân thế kỉ XXI: làm việc nhóm, lãnh đạo, giao tiếp, tự học, tự chủ… Một số tỉnhở Đồng bằng Bắc Bộ và Đông Nam Bộ cũng đã khảo sát cả ở Tiểu học và Trunghọc cơ sở cho thấy chất lượng các môn văn hoá của HS học theo mô hình dự ánđạt cao hơn HS các lớp học truyền thống.Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gửi tới Uỷ ban nhân dân các tỉnh,thành phố công văn số 4068/BGDĐT-GDTrH ngày 18/8/2016 Hướng dẫn việcáp dụng tự nguyện từng phần hoặc toàn bộ Mô hình Trường học mới Việt Nam.Theo đó, xét riêng về phương pháp dạy học, có thể áp dụng với sách giáo khoahiện hành nhưng có gia công của giáo viên [GV] hoặc từ sách giáo khoa hiệnhành có thể viết thành phiên bản mới.Tài liệu này Hướng dẫn cách thức gia công sách giáo khoa hiện hành để dạytheo phương pháp Mô hình Trường học mới đối với loại bài học kiến thức mới:chuyển các bài học hiện nay [mỗi bài dạy học trong 1 tiết - 45 phút - thành bàihọc theo chủ đề và quy trình hoạt động học thống nhất]. GV cũng có thể sử dụngtrực tiếp các bài minh hoạ trong tài liệu này.4Phần thứ nhấtGIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC1. Cấu trúc nội dung Sách hướng dẫn học Tin học 9Sách Hướng dẫn học [HDH] Tin học 9 gồm bốn phần:- Phần 1- Tìm kiếm thông tin: Tiếp theo nội dung tìm kiếm thông tin trên Internetmức đơn giản ở lớp 6, phần này được dạy vào đầu lớp 9 nhằm tiếp tục hoànthiện các khái niệm cơ bản [như từ khoá, máy tìm kiếm] và nâng cao thêm kĩnăng tìm kiếm thông tin cho các em. Điều đáng lưu ý là cần làm cho HS nhậnthức được tầm quan trọng, tính thiết yếu của năng lực tìm kiếm thông tin đối vớimỗi công dân trong một xã hội hiện đại.- Phần 2- Một số vấn đề xã hội của tin học: Hiện nay ở Việt Nam số lượngngười sử dụng Facebook rất nhiều [thống kê vào 7/2017: 64 triệu người], trongđó có rất nhiều HS độ tuổi còn nhỏ [12 đến 15 tuổi]. Bởi vậy, lập tức cần phảigiáo dục HS về đạo đức và văn hoá, tránh những ảnh hưởng không lành mạnhkhi tham gia mạng xã hội. So với sách giáo khoa [SGK] hiện hành, sách HDHTin học 9 bổ sung hai tiết có nội dung nói về mạng xã hội Facebook. Nội dungnày không nhằm để HS sử dụng thành thạo chức năng chính của Facebook màtrọng tâm là giáo dục đạo đức, văn hoá khi giao tiếp trên mạng [cụ thể ở đây làgiao tiếp thông qua mạng xã hội].- Phần 3- Phần mềm trình chiếu và kĩ năng trình bày: Trọng tâm của phần nàylà hướng dẫn HS sử dụng phần mềm trình chiếu để soạn thảo một tệp dùng chotrình bày, một số kĩ năng trình bày cũng được tích hợp vào đây. Thông thường,vấn đề trình bày là kết quả của một nhóm làm việc. HS thường làm bài tập [dựán] theo nhóm và báo cáo kết quả qua một bài trình bày. Bởi vậy sách HDH đãtích hợp một số nguyên tắc cơ bản khi làm việc nhóm trong nội dung này. ĐiềuGV cần lưu ý cho HS là không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng động và màu sắcsặc sỡ trong trang chiếu, phải sử dụng hợp lí mới đạt hiệu quả cao.Phần 4- Một số phần mềm ứng dụng: Về bản chất, phần này nhằm giới thiệucho HS một số phần mềm đa phương tiện. Bước đầu HS được làm quen, khámphá, sử dụng những phần mềm đó để tạo được một vài sản phẩm thiết thực.5Có hai phần mềm được giới thiệu, đó là phần mềm Movie Maker để tạo đoạnvideo từ tập các ảnh có sẵn và phần mềm xử lí ảnh GIMP. Ở phần này, GV cầnkhuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo của HS, khuyến khích thiết kế, thi công và trìnhbày sản phẩm theo nhóm [Cho HS một không gian rộng hơn, tự do hơn]. Sảnphẩm nên phục vụ thiết thực cho đời sống, học tập. GV cũng có thể đóng vaitrò đồng tìm hiểu, đồng học với HS [ở những lúc nào đó và không coi điều nàylà điểm yếu của GV]. Chú ý không nên chê sản phẩm của HS, chỉ nên khéo léophân tích, bình luận góp ý để các em rút kinh nghiệm, có động lực làm ra sảnphẩm tốt hơn.Như vậy, so với chương trình và SGK hiện hành, sách HDH có một số điểmkhác chính như sau về nội dung: Thứ nhất, phần Mạng máy tính và Internetkhông dạy ở lớp 9 vì đã được đưa vào sớm hơn, dạy ở lớp 6. Thứ hai, mạngxã hội Facebook được giới thiệu trong phần Một số vấn đề xã hội của Tin học ởlớp 9 nhằm kịp thời giáo dục HS có thái độ đúng đắn, văn hoá lành mạnh tronggiao tiếp qua kênh thông tin này. Thứ 3, nội dung sử dụng phần mềm trình chiếuđã được tích hợp với một số kĩ năng trình bày cơ bản và phương pháp làm việcnhóm. Cuối cùng, có hai phần mềm đa phương tiện được giới thiệu cho HS:phần mềm Movie Maker tạo đoạn video [từ tập hợp ảnh tĩnh] và phần mềm xử líảnh GIMP. Với những thao tác cơ bản và đơn giản, sử dụng hai phần mềm này,bước đầu HS có thể làm ra những sản phẩm thiết thực.Trên thực tế, các nhà trường có quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dụccủa nhà trường, đảm bảo sự phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương,nhà trường và năng lực của GV, HS. Chẳng hạn, để phù hợp với một điều kiệncụ thể, nhà trường có thể giảm bớt một vài chủ đề cuối của một phần để dànhthời gian cho HS thực hành, hoặc có thể thay thế phần mềm học tập mà GV vànhà trường đã cân nhắc lựa chọn.Sách HDH chỉ là một tài liệu làm chỗ dựa cho GV, HS và phụ huynh [PH] vềmột khung nội dung được hướng dẫn triển khai trong một chuỗi hoạt động theomô hình của VNEN. GV không nên hiểu rằng cần máy móc lặp lại trên lớp đúngmọi chi tiết trong sách HDH, GV có quyền và có trách nhiệm sử dụng một cáchlinh hoạt sao cho phù hợp với điều kiện thực tế, để đạt hiệu quả trong dạy họctheo đúng tinh thần VNEN. Thông qua việc dạy học, sử dụng tài liệu VNEN,chúng tôi mong GV có những ý kiến đóng góp để giúp nhóm tác giả chỉnh sửasách HDH ngày càng tốt hơn.62. Chương trình chi tiếtCấu trúc chương trình và dự kiến thời lượng tương ứng như trong bảng sau:PHẦN 1 – TÌM KIẾM THÔNG TINSố tiếtBài 1 – Tìm kiếm thông tin trên Internet2Bài 2 – Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet2PHẦN 2 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ Xà HỘI CỦA TIN HỌCBài 1 – Bảo vệ thông tin máy tính2Bài 2 – Thực hành sao lưu dự phòng và quét virus2Bài 3 – Mạng xã hội Facebook2Bài 4 – Ngôn ngữ giao tiếp và văn hoá ứng xử trên mạng2Bài 5 – Những ảnh hưởng và tác động xấu của Internet2PHẦN 3 – PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU VÀ KĨ NĂNG TRÌNH BÀYBài 1 – Giới thiệu phần mềm trình chiếu2Bài 2 – Bài trình chiếu2Bài 3 – Thực hành tạo bài trình chiếu đầu tiên của em2Bài 4 – Màu sắc trên trang chiếu2Bài 5 – Thực hành thêm màu sắc cho bài trình chiếu2Bài 6 – Thêm hình ảnh vào trang chiếu2Bài 7 – Thực hành trình bày thông tin bằng hình ảnh2Bài 8 – Tạo các hiệu ứng động2Bài 9 – Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động2Bài 10 – Thực hành tổng hợp về soạn bài trình chiếu4Bài 11 – Làm việc nhóm với bài trình chiếu2Bài 12 – Thực hành trình bày và làm việc nhóm với bài trình chiếu47PHẦN 4 – MỘT SỐ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG8Bài 1 – Làm việc với phần mềm biên tập phim2Bài 2 – Các công cụ biên tập phim2Bài 3 – Thực hành làm việc với phần mềm biên tập phim4Bài 4 – Giới thiệu phần mềm xử lí ảnh GIMP2Bài 5 – Thực hành xử lí ảnh với GIMP4Bài 6 – Hiệu chỉnh màu sắc và ghép ảnh trong GIMP2Bài 7 – Thực hành ghép ảnh và hiệu chỉnh màu sắc trong GIMP4Tổng số tiết = 62 tiết bài học và thực hành+ 8 tiết ôn tập, kiểm tra đánh giá70Phần thứ haiHƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌCPHẦN 1. TÌM KIẾM THÔNG TIN1. GIỚI THIỆU CHUNGPhần này cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản về máy tìm kiếm và vaitrò của máy tìm kiếm trong việc tìm kiếm thông tin trên Internet. HS sử dụng sáchHDH để thực hiện các hoạt động học tập dưới sự tổ chức, theo dõi, hỗ trợ vàđánh giá của GV nhằm đạt được những mục đích sau đây:Kiến thức Biết vai trò của tìm kiếm thông tin trong việc nâng cao nhận thức, học hỏi haygiải quyết vấn đề. Biết tìm kiếm thông tin là nhu cầu rất cần thiết đối với con người. Hiểu những lợi ích của tìm kiếm thông tin trên Internet. Biết vai trò của máy tìm kiếm là công cụ hỗ trợ đắc lực trong tìm kiếmthông tin trên Internet. Biết cách sử dụng máy tìm kiếm trong việc tìm kiếm thông tin. Biết cách sử dụng tính năng tìm kiếm cơ bản và một số tính năng tìm kiếmnâng cao trên Google để tăng hiệu quả tìm kiếm.Kĩ năng Sử dụng được tính năng tìm kiếm cơ bản và một số tính năng tìm kiếmnâng cao trên máy tìm kiếm Google.Thái độ Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề. Rèn luyện khả năng tự học, khả năng tìm kiếm thông tin mình mong muốn.2. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌCNội dung phần Tìm kiếm thông tin cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bảnvề máy tìm kiếm và kĩ năng thực hiện tìm kiếm thông tin nhằm nâng cao tinh thần9tự học, tìm tòi, nâng cao nhận thức và hiểu biết trong mọi lĩnh vực học tập vàđời sống.a] Máy tìm kiếmHiện nay có nhiều máy tìm kiếm hỗ trợ tìm kiếm hiệu quả trên Internet nhưGoogle, Yahoo, Bing, AOL, Cốc cốc,... Các máy tìm kiếm đều có các đặc thùriêng, tuy nhiên chúng đều có những tính năng cơ bản chung. Kể từ khi ra đờinăm 1997, Google search đã dần dần vươn lên và chiếm lĩnh gần như tuyệt đốithị phần tìm kiếm tại hầu hết các quốc gia trên thế giới nhờ có lượng máy chủkhổng lồ, công nghệ tốt. Cho đến nay, Google là một trong các máy tìm kiếmđược ưa chuộng và phổ biến nhất.Trong phần này, HS sẽ tìm hiểu về máy tìm kiếm Google. Google cung cấp rấtnhiều tính năng tìm kiếm từ cơ bản đến nâng cao, nhằm tuỳ chỉnh các yêu cầutìm kiếm để đưa ra những kết quả gần nhất với yêu cầu của người dùng. Mụcđích của nội dung học tập này là trình bày một số kiến thức cơ bản về máy tìmkiếm và kĩ năng tìm kiếm trên Google. Trên cơ sở kiến thức chung được cungcấp, HS có khả năng thực hiện tìm kiếm thông tin một cách hiệu quả. Các em cókĩ năng điều chỉnh yêu cầu tìm kiếm, sử dụng các phép toán, các kí hiệu đặc biệtđể thu hẹp kết quả tìm kiếm bằng từ khoá, tìm kiếm qua hình ảnh,...b] Nội dungChủ đề tìm kiếm thông tin trên Internet hướng HS đến nhu cầu của tìm kiếmthông tin xuất hiện trong nhiều hoạt động của đời sống xã hội và ở khắp mọinơi, cách thức để có thể tìm kiếm thông tin nhanh chóng và hiệu quả. Hoạt động“Khởi động” được thiết kế theo hướng đặt HS vào ngữ cảnh mà trong đó nảy sinhtình huống tìm kiếm thông tin mà HS cần học kiến thức mới về máy tìm kiếm đểgiải quyết vấn đề. Hoạt động “Hình thành kiến thức” và “Luyện tập” giúp HS giảiquyết trọn vẹn vấn đề tìm kiếm thông tin đã đặt ra trong hoạt động “Khởi động”.Hoạt động "Vận dụng" và "Tìm tòi, mở rộng" là các hoạt động giao cho HS thựchiện ở nhà, GV không tổ chức dạy học hoàn toàn trên lớp. Nội dung của haihoạt động này trong sách HDH chỉ gồm những yêu cầu định hướng và gợi ý vềphương pháp thực hiện, mô tả sản phẩm HS phải hoàn thành,... để HS vận dụngkiến thức, kĩ năng đã học được trong bài học và tìm tòi mở rộng thêm theo nhucầu và sở thích của mình.10Bài học giới thiệu các tình huống cần đến tìm kiếm thông tin trên Internet, thấyđược lợi ích rõ ràng của tìm kiếm thông tin trên Internet. Giới thiệu các tính năngchung của máy tìm kiếm và cụ thể là máy tìm kiếm Google với các chức năng tìmkiếm thông tin cơ bản và một số chức năng tìm kiếm nâng cao. Bên cạnh đó, cácví dụ và bài tập đưa ra chú trọng các tình huống trong đời sống mà các em HSthường gặp [giới thiệu về bản thân, trường lớp, du lịch,...], các yêu cầu tìm kiếmđến từ các môn học khác. HS có thể sử dụng nhiều cách để thu hẹp kết quả tìmkiếm, tăng chất lượng của kết quả tìm kiếm và áp dụng trong học tập cũng nhưcác lĩnh vực của đời sống. Trong bài học, GV cần nhấn mạnh việc lựa chọn cáctừ khoá tìm kiếm để có thể thu được kết quả mong muốn và lựa chọn các kết quảtìm kiếm phù hợp với yêu cầu tìm kiếm. Ngoài ra, phải có các điều chỉnh yêu cầutìm kiếm một cách hợp lí, hỏi ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực tìm kiếm hoặctìm các thông tin liên quan đến thông tin cần tìm.c] Yêu cầu chuẩn bịHS đã được học về mạng máy tính và Internet, soạn thảo văn bản đơn giản,cách lưu trữ tài liệu. Tuy nhiên, để hỗ trợ HS khởi động được máy tìm kiếm mộtcách dễ dàng, GV cần chuẩn bị một số công việc như sau: Cài đặt sẵn trình duyệt, phần mềm gõ chữ Việt [chẳng hạn VietKey,UniKey] và tạo biểu tượng của chúng trên màn hình. Kết nối Internet.d] Một số tài liệu tham khảo về chủ đềTài liệu tham khảo chính của phần Tìm kiếm thông tin là SGK và sách GV Tinhọc dành cho THCS, cụ thể là Chương I. Mạng máy tính và Internet của sách Tinhọc dành cho THCS, quyển 4.Một số trang web tham khảo://support.google.com/websearch/answer/134479?hl=vi//www.google.com/intl/vi/insidesearch/features/images/searchbyimage.html//www.lib.ueh.edu.vn/?ArticleId=7f638057-f6bf-4d85-805b-65012249c109//blogchiasekienthuc.com/thu-thuat-internet/cach-dung-google-search-hieu-qua.html11BÀI 1. TÌM KIẾM THÔNG TIN[2 tiết]1. Mục tiêu-Biết vai trò và lợi ích của máy tìm kiếm trong tìm kiếm thông tin trên Internet.-Nhận biết được các máy tìm kiếm khác nhau.- Thực hiện được các chức năng tìm kiếm cơ bản và một số chức năng tìmkiếm nâng cao trên Google.2. Những kiến thức có liên quan đã biết-Kiến thức về mạng máy tính và Internet.3. Yêu cầu về phương tiện dạy học-Tài liệu hướng dẫn GV [HDGV] Tin học 9.-Sách HDH Tin học 9.-Mỗi HS [hoặc mỗi nhóm] có một máy tính kết nối Internet để thực hành.-Phòng máy có trang bị máy tính cho GV, mạng Internet và máy chiếu.4. Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập của HSĐịnh hướng hoạt động của GVHoạt động học của HSKhi HS học với tài liệuKhi HS kết thúc hoạt độngA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGÝ tưởng sư phạm: Đây là hoạt động mở đầu với mục đích làm HS hiểu được vai tròvà lợi ích của việc tìm kiếm thông tin trên Internet. HS đã được làm quen với tìm kiếmthông tin trên Internet trong bài mạng máy tính ở lớp 6 và tìm kiếm thông tin là nhu cầuhằng ngày. Do vậy, HS có thể dễ dàng nêu ra những tình huống trong học tập cũngnhư đời sống cần sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin.Kết quả mong đợi: HS nhận thức được nhu cầu tìm kiếm thông tin là rất cần thiết vàlợi ích của tìm kiếm thông tin trên Internet, thực hiện được những kĩ năng tìm kiếm cơbản trên Google.12HS thảo luận nhóm để trả GV gợi ý cho HS nói về cáccách tìm kiếm thông tin.lời các câu hỏi:Trong đó, tìm kiếm thông- Tại sao chúng ta cần tìmtin trên Internet có nhữngkiếm thông tin trên Internet? ưu điểm gì nổi bật? Khuyến- Hãy kể ra những tình khích các bạn trong nhómhuống phải tìm kiếm thông kể ra những tình huốngphải tìm kiếm thông tin trêntin trên Internet.Internet, nói về những hiểu- Em có luôn hài lòng về kết biết đã có của mình về việcquả tìm kiếm trên Internet sử dụng Internet để tìmkiếm thông tin và nhận xétkhông?về kết quả nhận được.Tổ chức cho 1 đến 2 nhómchia sẻ câu trả lời của nhómmình.Khái quát câu trả lời củacác nhóm và dẫn dắt sanghoạt động hình thành kiếnthức.GV đến từng nhóm để quansát, lắng nghe và góp ý khiHS trả lời câu hỏi.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCÝ tưởng sư phạm: HS đọc thông tin và giải quyết bài tập bằng cách sử dụng kiến thứcđể thực hiện tìm kiếm trên Google.Kết quả mong đợi: HS biết được khái niệm máy tìm kiếm, lợi ích của máy tìm kiếmtrong tìm kiếm thông tin trên Internet. HS hiểu quy trình tìm kiếm thông tin, thực hiệnđược các tính năng tìm kiếm cơ bản và một số tính năng tìm kiếm nâng cao trênGoogle và làm đúng các bài tập.HS hoạt động theo nhóm GV nên cho hai HS sử dụng Tổ chức cho 1 đến 2 nhómvà hoàn thành bài tập.chung một máy tính để thực chia sẻ kết quả bài tập củahiện theo các thao tác tìm nhóm mình.kiếm trong các tình huống Nhận xét về kết quả tìmđưa ra và được hướng dẫn kiếm của các nhóm, gợi ýtrong hoạt động này. HS sẽ các thông tin liên quan đếnthảo luận theo nhóm về kết kết quả tìm kiếm để HS thựcquả tìm được của các ví dụ hiện tìm kiếm thêm. Kháivà bài tập.quát các câu trả lời về lợiGV đến từng cặp HS để ích và khó khăn khi sử dụngquan sát và hướng dẫn khi máy tìm kiếm trong tìm kiếmHS gặp khó khăn.thông tin, nhấn mạnh việc sửdụng các kí hiệu đặc biệt củaGoogle trong tìm kiếm thôngtin và dẫn dắt sang hoạtđộng luyện tập.13C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPÝ tưởng sư phạm: HS dựa vào kiến thức học được để nhận biết các máy tìm kiếm vàcác hoạt động sử dụng máy tìm kiếm, thực hành rèn luyện các kĩ năng tìm kiếm thôngtin bằng máy tìm kiếm.Kết quả mong đợi: HS thực hiện được các bài tập.HS hoạt động cá nhân, sử GV hướng dẫn HS tìm các GV có thể cho hai HS ngồidụng Google để hoàn thành trang web trong yêu cầu cạnh nhau kiểm tra chéo kếtcác bài tập.mà bài tập đưa ra và tìm quả bài làm của nhau.kiếm thông tin trên cáctrang web này. HS phânbiệt được tìm kiếm thôngtin trên các trang web vớitìm kiếm thông tin sử dụngmáy tìm kiếm.GV tổng kết nội dung họctrên lớp, kết quả các bài tậpvà định hướng cho HS tựhọc với hoạt động Vận dụngvà Tìm tòi, mở rộng.Trong quá trình thực hànhlưu ý khuyến khích HS traođổi giúp đỡ lẫn nhau.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGÝ tưởng sư phạm: Từ những hiểu biết chung về máy tìm kiếm và tìm kiếm thông tinbằng việc sử dụng máy tìm kiếm, HS thực hiện tìm kiếm với các tình huống trong họctập và đời sống.Kết quả mong đợi: HS sử dụng máy tìm kiếm và các chức năng tìm kiếm trong tìmkiếm thông tin một cách hiệu quả.HS thực hiện tìm kiếm Dặn dò và hướng dẫn HSthông tin bằng việc sử dụng thực hiện các yêu cầu tìmmáy tìm kiếm dựa trên các kiếm này, lưu kết quả vàogợi ý sau:máy tính và chia sẻ vớiYêu cầu của thông tin thầy/cô giáo và các bạn.tìm kiếm là gì?□□Các từ khoá nào đượcsử dụng để tìm kiếm?□Cần kết hợp sử dụngcác phép toán hay kí hiệuđặc biệt nào trong câu lệnhtìm kiếm?14GV cần lưu ý tạo cơ hội choHS chia sẻ kết quả của mìnhvới GV và các HS khác quaemail. Khen ngợi những HStích cực và ghi nhận thànhtích học tập của HS.□ Cần điều chỉnh câu lệnhtìm kiếm như thế nào?□ Kết quả tìm kiếm có phải làkết quả mong muốn không?□Em sử dụng máy tìmkiếm nào để thực hiện tìmkiếm?E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGÝ tưởng sư phạm: HS tìm hiểu về chức năng tìm kiếm thông tin của các website vàso sánh được với tìm kiếm thông tin trên các máy tìm kiếm. HS tìm hiểu thêm về tínhnăng tìm kiếm thông tin bằng hình ảnh, từ đó có nhận thức rằng các máy tìm kiếm đềucó nhiều tính năng tìm kiếm nâng cao nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tìm kiếm thông tincủa người dùng.Kết quả mong đợi: HS tìm hiểu thêm được về vai trò của máy tìm kiếm trong tìm kiếmthông tin trên Internet và chức năng tìm kiếm thông tin qua hình ảnh trên Google.HS phải thực hiện tìm Dặn dò và hướng dẫn HS GV cần lưu ý tạo cơ hội chokiếm trên các website như tìm kiếm thông tin trên một HS chia sẻ kết quả của mìnhvnexpress.net, dantri.com. số website phổ biến.với GV và các HS khác.vn,... và so sánh được sựKhen ngợi những HS tíchkhác nhau giữa tìm kiếmtrên các website này và tìmkiếm trên máy tìm kiếm.GV gợi ý cho HS cách tìmkiếm thông tin dựa vàohình ảnh hoặc tìm kiếm trêncực và ghi nhận thành tíchhọc tập của HS.Google về hướng dẫn cáchHS thực hiện tìm kiếm tìm kiếm này.thông tin trên Google dựavào ảnh đã được lưu sẵntrên máy tính.5. Một số gợi ýGợi ý đáp án một số bài tập:Bài tập phần hình thành kiến thức- Các bước tìm kiếm thông tin: e→c→b→a→d.- Bài tập số 5: 1-d; 2-a; 3-e; 4-b; 5-c.Bài tập phần luyện tập- Bài tập số 6: A, C, D.15BÀI 2. THỰC HÀNH TÌM KIẾM THÔNG TINTRÊN INTERNET[2 tiết]1. Mục tiêu-Thực hiện tìm kiếm thông tin trên Internet bằng cách sử dụng các chứcnăng tìm kiếm đơn giản và một số chức năng tìm kiếm nâng cao trên Google.2. Những kiến thức có liên quan đã biết-Kiến thức về mạng máy tính, Internet ở sách HDH Tin học 6.3. Yêu cầu về phương tiện dạy học-Tài liệu HDGV Tin học 9.-Sách HDH Tin học 9.-Mỗi HS [hoặc mỗi nhóm] có một máy tính kết nối Internet để thực hành.-Phòng máy có trang bị máy tính cho GV và máy chiếu.4. Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập của HSĐịnh hướng hoạt động của GVHoạt động học của HSKhi HS học với tài liệuKhi HS kết thúc hoạt độngB. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNGÝ tưởng sư phạm: Trong bài học này, HS vận dụng tất cả các kiến thức đã học để tìmkiếm thông tin trên Internet một cách hiệu quả. Các ví dụ được lựa chọn nhằm thểhiện việc ứng dụng tìm kiếm thông tin rất phong phú và đa dạng trong học tập cácmôn học, sinh hoạt và đời sống. HS có thể tự đưa ra các tình huống để luyện tập vàvận dụng.Kết quả mong đợi: HS thực hiện tìm kiếm được các thông tin theo yêu cầu đặt ra.16HS hoạt động cá nhân đểCác tình huống sử dụng GV có thể cho hai HS ngồithực hành trên máy tínhtrong hoạt động này chỉ cạnh nhau kiểm tra chéovà hoạt động nhóm đểcó tính chất minh hoạ, GV kết quả bài làm của nhau.chia sẻ sản phẩm.cần chuẩn bị thêm một số Sau khi HS hoàn thànhtình huống thực tế hoặc các bài thực hành, GV cóyêu cầu HS nêu các tình thể tổ chức lớp thành cáchuống cần sử dụng máy nhóm và HS chia sẻ kếttìm kiếm và thực hiện tìm quả tìm kiếm của mìnhkiếm thông tin, lựa chọn từ trong nhóm theo yêu cầukhoá tìm kiếm và đánh giá trong sách HDH.kết quả tìm kiếm.GV có thể yêu cầu các emnhận xét về kết quả tìmkiếm, nêu các tính năng củamáy tìm kiếm đã sử dụng,gợi ý để HS tìm kiếm thêmcác thông tin liên quan đếnkết quả đã tìm kiếm được.C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGÝ tưởng sư phạm: Trong nội dung của phần này, gợi ý cho HS thực hiện tìm kiếmthông tin với một số kí hiệu đặc biệt như: dấu -, mốc thời gian, từ khoá site:tên miền,và thực hiện cùng một yêu cầu tìm kiếm trên hai máy tính khác nhau và nhận xét vềkết quả nhận được.Kết quả mong đợi: HS tìm hiểu và sử dụng được thêm một số chức năng tìm kiếmnâng cao và đánh giá được các kết quả tìm kiếm trên các máy tính khác nhau.HS đọc gợi ý hướng dẫn Nếu thực tế cho phép, GV Tạo cơ hội cho HS chia sẻvà thực hành tìm kiếm có thể cho HS tiến hành nội kết quả của mình với GV.thông tin trên Google sử dung này trên lớp. Trong Khen ngợi những HS tíchdụng dấu -, mốc thời gian, trường hợp không có điều cực và ghi nhận thành tíchtừ khoá site:tên miền.kiện như vậy, GV có thể học tập của HS.HS thực hiện yêu cầu tìm yêu cầu HS thực hiện tìmkiếm trên các máy tính kiếm thông tin ở nhà.khác nhau.17PHẦN 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ Xà HỘI CỦA TIN HỌC1. GIỚI THIỆU CHUNGPhần này cung cấp cho HS kiến thức cơ bản về một số vấn đề xã hội của Tinhọc bao gồm: bảo vệ thông tin trong máy tính; mạng xã hội Facebook; ngôn ngữgiao tiếp và văn hoá ứng xử trên mạng; các ảnh hưởng và tác động xấu củaInternet. HS sử dụng sách HDH để thực hiện các hoạt động học tập dưới sựtổ chức, theo dõi, hỗ trợ và đánh giá của GV nhằm đạt được những mục đíchsau đây:Kiến thức Hiểu ý nghĩa của việc phải bảo vệ thông tin máy tính. Biết virus máy tính là gì, tại sao virus là mối nguy hại cho an toàn thông tinmáy tính. Biết những việc cần làm để phòng tránh virus máy tính. Biết mạng xã hội là một kênh giao lưu thông tin trên mạng, cho phépngười dùng kết nối bạn bè để chia sẻ thông tin. Biết cấu trúc một bức thư điện tử và nắm được những quy tắc giao tiếpcơ bản qua thư điện tử. Hiểu được rằng nên sử dụng ngôn ngữ trong sáng và có văn hoá khi giaotiếp qua mạng, phân biệt và chỉ ra được tác hại của những ngôn từ lệch lạc thiếuvăn hoá xuất hiện trên mạng. Biết giao tiếp ứng xử trên mạng một cách hợp pháp và có văn hoá, biếtcách nêu ý kiến hoặc tiếp thu ý kiến một cách lịch sự văn minh, tôn trọng quyềnriêng tư và nhân cách của người khác đồng thời tuân thủ pháp luật. Biết khái niệm và tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thứcphòng tránh. Phân biệt và nhận ra được những triệu chứng của bệnh nghiện Internet. Biết một số thủ đoạn lừa đảo phổ biến trên mạng, nhận ra được nhữngdấu hiệu của sự lừa đảo, qua đó rút ra kinh nghiệm và biết cách đề phòng.18Kĩ năng Thực hiện được các thao tác sao lưu dự phòng bằng cách sao chép dữliệu thông thường. Thực hiện được việc quét virus bằng phần mềm diệt virus. Sử dụng được một số chức năng cơ bản của mạng xã hội Facebook.Thái độ Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề. Rèn luyện khả năng tự học, khả năng tìm kiếm thông tin mình mong muốn.2. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌCYêu cầu chuẩn bị Cài đặt sẵn phần mềm diệt virus BKAV. GV có thể tải về và cài đặt bảnmiễn phí BkavHome từ địa chỉ: //www.bkav.com.vn/home/Download.aspx. Tạo nhóm học tập cho lớp trên Facebook để làm phương tiện giới thiệu vềnhóm và có thể sử dụng như một kênh thông tin thêm cho các hoạt động nhómsau này. Thiết đặt sẵn kiểu gõ và bảng mã trong phần mềm gõ chữ Việt [VietKeyhoặc Unikey]. Thiết đặt phông chữ ngầm định phù hợp với bảng mã.BÀI 1. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH[2 tiết]1. Mục tiêu-Hiểu ý nghĩa của việc phải bảo vệ thông tin máy tính.- Biết virus máy tính là gì. Tại sao virus là mối nguy hại cho an toàn thông tinmáy tính.-Biết những việc cần làm để phòng tránh virus máy tính.2. Những kiến thức có liên quan đã biết- HS đã có kiến thức và kĩ năng cơ bản về hệ điều hành, các thao tác vớitệp tin và thư mục.19- HS có kĩ năng sử dụng một số phần mềm ứng dụng đã được học trongchương trình.3. Yêu cầu về phương tiện dạy học-Tài liệu HDGV Tin học 9.-Sách HDH Tin học 9.4. Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập của HSHoạt động học của HSĐịnh hướng hoạt động của GVKhi HS học với tài liệuKhi HS kết thúc hoạt độngA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGÝ tưởng sư phạm: Hoạt động này huy động kinh nghiệm sử dụng máy tính của HStrong việc nhận ra một số tình huống máy tính trục trặc và dự đoán nguyên nhân, từđó dẫn tới hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập.Kết quả mong đợi: HS đưa ra được lựa chọn của mình và trả lời được câu hỏi.Trong quá trình sử dụng,có thể máy tính bị trục trặc.HS nhớ lại đã gặp nhữngtình huống nào khi sử dụngmáy tính.Khuyến khích HS đưa ra ý Tổ chức cho HS chia sẻ câukiến cá nhân và dự đoán trả lời của mình với cả lớp.nguyên nhân.Khái quát câu trả lời củaMột số khả năng trong câu các HS và dẫn dắt sangtrả lời dự đoán nguyên hoạt động hình thành kiếnnhân của việc máy tính thức và luyện tập.bị trục trặc: do sử dụngkhông đúng cách, do virus,do chất lượng máy tínhkém,...B&C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP1. Hoạt động 1Ý tưởng sư phạm: Thông qua việc cá nhân đã từng gặp tình huống máy tính bị trụctrặc và tìm hiểu thông tin về một cuộc tấn công hệ thống mạng máy tính, HS nhận biếtđược tầm quan trọng của việc bảo vệ thông tin máy tính.Kết quả mong đợi: HS trả lời được câu hỏi.20HS hoạt động độc lập để GV quan sát, lắng nghe vàTổ chức cho HS chia sẻđọc thông tin, sau đó có góp ý khi HS thảo luận đểcâu trả lời của nhóm mình.thể hoạt động cặp đôi hoặc tìm câu trả lời.Gợi ý đáp án bài tập số 1:theo nhóm để cùng thảoluận trả lời câu hỏi “Tại saophải bảo vệ thông tin máytính?”.a] Vì thông tin máy tính làtư liệu quan trọng của mỗicá nhân và tổ chức.b] Thông tin máy tính bịmất, hỏng gây hậu quảnghiêm trọng.2. Hoạt động 2Ý tưởng sư phạm: Trong hoạt động này, HS tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sựan toàn thông tin máy tính. HS chủ động tìm hiểu kiến thức về virus máy tính và thựchiện bài tập. Nội dung bài tập rõ ràng, cơ bản, HS trung bình đọc bài cẩn thận có thểhoàn thành mà không gặp khó khăn.Kết quả mong đợi: HS trả lời chính xác bài tập.Có nhiều lí do khác nhau GV có thể tổ chức cho HS Tổ chức cho HS chia sẻlàm cho thông tin máy tính hoạt động độc lập hoặc kết quả bài tập của nhómbị mất hoặc bị hỏng. Có cặp đôi để thảo luận thực mình. Kết luận câu trả lờithể chia các yếu tố ảnh hiện bài tập.đúng cho bài tập và chuyểnhưởng đến sự an toàn của GV đến từng cặp HS để sang hoạt động tiếp theo.thông tin máy tính thành quan sát và hướng dẫn khi Đáp án bài tập số 2:ba nhóm chính: 1. Yếu tố HS gặp khó khăn.1, 1, 2, 2, 2, 3.công nghệ - vật lí, 2. Yếutố bảo quản - sử dụng và3. Virus máy tính.3. Hoạt động 3Ý tưởng sư phạm: Trong hoạt động này, HS tìm hiểu một số tác hại của virus máy tínhvà các biện pháp phòng tránh. HS chủ động tìm hiểu kiến thức thông qua việc thựchiện hai bài tập trắc nghiệm. Các phương án của câu hỏi trắc nghiệm là rõ ràng vàthuận lợi cho HS tiếp thu kiến thức mới thông qua bài tập.Kết quả mong đợi: HS hoàn thành bài tập.21HS làm bài tập số 3 và 4.GV có thể tổ chức cho HS Tổ chức cho HS chia sẻhoạt động độc lập hoặc kết quả bài tập của nhómcặp đôi để thảo luận thực mình. Kết luận câu trả lờihiện bài tập.đúng cho bài tập và chuyểnGV quan sát, lắng nghe và sang hoạt động tiếp theo.góp ý khi HS trả lời câu hỏi. Đáp án bài tập số 3:GV đến từng cặp HS để 1b, 2c, 3d, 4e, 5a, 6f.quan sát và hướng dẫn khi Đáp án bài tập số 4:HS gặp khó khăn.Đúng: 1, 3, 4, 5, 6, 7.Sai: 2, 8.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGÝ tưởng sư phạm: HS vận dụng kiến thức của bài học để giải quyết tình huống trongthực tế cuộc sống ở gia đình và cộng đồng.Kết quả mong đợi: HS báo cáo kết quả thực hiện bằng cách ghi lại công việc đã làmvào tệp Word và chia sẻ với thầy cô và các bạn.HS báo cáo kết quả thựcGV tạo cơ hội cho HS chiahiện được bằng cách ghisẻ kết quả của mình vớilại công việc đã làm ra giấyGV và các HS khác.hoặc soạn thảo vào tệpWord và chia sẻ với thầycô và các bạn.E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGÝ tưởng sư phạm: Mục đích của nội dung học tập này là HS tìm hiểu về các chươngtrình diệt virus hiệu quả hiện nay. Từ đó HS có hiểu biết thực tế để giải quyết các tìnhhuống máy tính bị trục trặc khi sử dụng.Kết quả mong đợi: HS tìm hiểu được thông tin về một chương trình diệt virus.GV hướng dẫn HS cách HS chia sẻ kết quả hoạttìm hiểu thêm về các phần động với GV và các bạn.mềm diệt virus.Một số từ khoá tìm kiếm:BKAV, Avira, Kapersky,...22BÀI 2. THỰC HÀNH SAO LƯU DỰ PHÒNGVÀ QUÉT VIRUS[2 tiết]1. Mục tiêu- Biết thực hiện các thao tác sao lưu dự phòng bằng cách sao chép dữ liệuthông thường.-Biết thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus.2. Những kiến thức có liên quan đã biết-HS đã có kĩ năng cơ bản thao tác với tệp tin và thư mục.-HS có kĩ năng cơ bản sử dụng một số phần mềm.3. Yêu cầu về phương tiện dạy học- Máy tính của HS được cài đặt phần mềm diệt virus BKAV. GV có thể tải vềvà cài đặt bản miễn phí BkavHome từ địa chỉ://www.bkav.com.vn/home/Download.aspx-Tài liệu HDGV Tin học 9.-Sách HDH Tin học 9.4. Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập của HSĐịnh hướng hoạt động của GVHoạt động học của HSKhi HS học với tài liệuKhi HS kết thúc hoạt độngA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGÝ tưởng sư phạm: Hoạt động khởi động đặt HS vào tình huống phải cân nhắc lựa chọnổ đĩa chứa thư mục sao lưu. Trong hoạt động này, HS trả lời theo ý kiến chủ quan củamình, sau đó HS sẽ được củng cố kiến thức trong hoạt động thực hành tiếp theo.Kết quả mong đợi: HS đưa ra được lựa chọn ổ đĩa chứa thư mục sao lưu và giải thíchđược tại sao lại chọn như vậy.23HS hoạt động cá nhân Khuyến khích HS đưa ra ý Tổ chức HS chia sẻ câu trảhoặc cặp đôi.kiến cá nhân và giải thích.lời của mình với cả lớp.GV có thể gợi ý, giải thích Khái quát câu trả lời của HScho HS để HS có được sự và dẫn dắt sang hoạt độnglựa chọn đúng như sau:hình thành kiến thức vàHệ điều hành và các phần luyện tập.mềm ứng dụng thườngđược cài đặt trên ổ đĩa C.Các kết quả làm việc củaem cũng thường lưu trongthư mục My Document vàcũng trên ổ đĩa C. Trongquá trình máy tính hoạtđộng, có thể xảy ra trụctrặc với hệ điều hành vàphần mềm ứng dụng, từđó có thể dẫn đến các tệptrên ổ đĩa này bị hỏng, làmmất thông tin. Các tệp trênổ đĩa khác ít bị hỏng hơn.Vì vậy, em nên đặt thưmục chứa dữ liệu sao lưuở một ổ đĩa khác ổ C.B&C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP1. Hoạt động 1Ý tưởng sư phạm: HS thực hành sao lưu dự phòng bằng phương pháp thông thường.Tiếp nối hoạt động khởi động, ở hoạt động này HS được tiếp tục lưu ý là thư mụcSao_luu nên đặt ở ổ đĩa khác ổ đĩa cài hệ điều hành.Kết quả mong đợi: HS thực hành được theo yêu cầu của bài tập.24HS làm bài tập số 1.Ngoài việc HS thực hành Tổ chức kiểm tra kết quảtheo yêu cầu, nếu GV đã thực hành của HS trước khiquy định mỗi HS có một sang hoạt động tiếp theo.thư mục riêng lưu trữ bàitập thực hành của các buổihọc thì có thể yêu cầu HSsao lưu tất cả các tệp trongthư mục đó.GV giúp đỡ khi HS có khókhăn.2. Hoạt động 2Ý tưởng sư phạm: Trong hoạt động này, HS thực hành quét virus bằng chương trìnhBKAV. Sở dĩ tài liệu hướng dẫn học chọn BKAV do đây là phần mềm diệt virus rất tốtcủa Việt Nam. GV và HS đều có thể truy cập và tải bản dùng thử miễn phí trên Internet.Kết quả mong đợi: HS thực hiện được yêu cầu của bài tập.HS làm bài tập số 2.Sau khi HS thực hành theo Kiểm tra kết quả thực hànhbài tập, GV có thể yêu cầu của HS và tổng kết bài học.HS thực hiện thêm việcquét virus với các tuỳ chọnkhác.GV quan sát, lắng nghevà giúp đỡ HS khi có khókhăn.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGÝ tưởng sư phạm: HS vận dụng kiến thức của bài học để giải quyết tình huống trongthực tế cuộc sống ở gia đình và cộng đồng.Kết quả mong đợi: HS báo cáo được kết quả thực hiện bằng cách ghi lại công việc đãlàm vào tệp Word và chia sẻ với thầy cô và các bạn.25

Video liên quan

Chủ Đề