Thuyết minh về phương pháp làm đồ chơi và cách chơi trò chơi đó

VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP LÀM MỘT ĐỒ CHƠI MÀ EM YÊU THÍCH

ĐỪNG CHÉP MẠNG. MK CẦN GẤP NGAY MAI NỘP R

Dân chài lười là da ngăm rám nắng,cả thân hình nồng thở vị xa xăm,chiéc thuyền im bến mỏi chờ nằm,nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ . Phân tích giá trị phép nhân hoá

Sắp xếp các chi tiết chính trong truyện cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen

Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8-10 câu với chủ đề "Hà Nội trong em" ,trong đoạn sử dụng ít nhất 1 hình ảnh ẩn dụ

1.Cho câu: Học tập là cơ hội để mỗi người trưởng thành.
a. Hãy viết một đoạn văn từ 5-7 câu, sử dụng câu trên làm câu chủ đề.
b. Cho biết đoạn văn em viết theo phương thức biểu đạt nào?
c. Gạch chân câu chủ đề. Cho biết đoạn văn được trình bày theo cách nào?

2.Cho câu: Mùa hè đặc biệt  hè cô vy
a. Hãy viết một đoạn văn từ 5-7 câu, sử dụng câu trên làm câu chủ đề.
b. Cho biết đoạn văn em viết theo phương thức biểu đạt nào?
c. Gạch chân câu chủ đề. Cho biết đoạn văn được trình bày theo cách nào?

Cụm từ bài toán đan số được sáng tạo dựa trên cơ chế chuyển ngĩa nào

Câu nào sau đây là câu trần thuật

1. Ở quê tôi dạo này cấm học sinh hút thuốc lá

2. Thầy giáo bảo hôm nay trường mình nghỉ học vì phải tổ chức thi học sinh giỏi

3. Cảnh nhà đã thế ,mẹ đành dứt tình với con

4. Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa !

5. Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !

xác định từ tượng hình , từ tượng thanh và nêu tác dụng trong câu :

đường vô sứ Huế quanh quanh

non xanh nước rước biếc như tranh họa đồ

5. Viết đoạn văn làm rõ câu chủ đề Nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao rất giàu lòng tự trọng. Trong đoạn văn có sử dụng một tình thái từ. Nêu rõ đoạn văn được trình bày theo cách nào?

Bài làm:

Sống trong túng thiếu nhưng lão không phiền lụy đến ai. Cảm thông cho cuộc sống tạm bợ củ khoai củ ráy qua ngày của lão, ông giáo ngấm ngầm giúp đỡ thì " lão từ chối tất cả. Từ chối đến mức gần như là hách dịch". Sự giúp đỡ của ông giáo chắc cũng chẳng đáng là bao, nhưng trong cảnh khốn cùng"một miếng khi đói, bằng một gói khi no" hẳn là rất đáng quý. Vậy mà lão lại từ chối. Phải chăng lão hiểu rằng nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của ngơừi khác, không thể để phiền luỵ đến người khác. Lão đã từng nói với ông giáo "Để phiền cho hàng xóm, chết không nắm mắt được". Ngay đến cả đám ma của mình, lão cũng gửi tiền lại hờ bà con làm ma cho. Một biểu hiện thật cao đẹp mà cũng thật chua xót của lòng tự trọng là lão thà chết để giữ trọn đạo làm cha, nhân cách làm người. không thể đi ăn trộm như Binh Tư, không thể phạm vào tiền của con, lão dã âm thần "dọn cho mình con đường sạch sẽ nhất để đi đến nhà mồ. Một nỗi nghẹn ngào trào dâng khi ta hiểu rằng: con người cô đơn bất hạnh ấy đã sống bằng một tình yêu thương sâu sắc, bằng nhân cách cao thượng và chết đi trong ý thức tự trọng vô cùng lớn lao. Cái chết của lão là câu trả lời cho ai đó chỉ thấy vẻ bề ngoài "gàn dở bần tiện" hay chỉ làm bộ đạo đức giả. Lão Hạc - người nông dân bình thường, nhỏ nhoi, nghèo đói, nhưng từ lão lại toả ra ánh sáng rạng ngời của nhân cách

6. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc giúp em hiểu gì về số phận của người của người nông dân trước CM tháng 8. Trình bày 6-8 câu theo cách diễn dịch trong đó sử dụng 1 tình thái từ, 1 trợ từ, 1 thán từ.

Bài làm:

Qua tác phẩm Lão Hạc [Nam Cao] và đoạn trích Tức nước vỡ bờ [trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố], hình ảnh người nông dân Việt Nam hiện lên với những đức tính và phẩm chất đáng quý: giàu tình yêu thương, sống vì tình vì nghĩa, sẵn sàng chia sẻ mọi buồn vui, hoạn nạn. Các đức tính tôt đẹp ấy bền vững trong mọi thử thách của thời gian, bất chấp sự ngặt nghèo của cuộc sống. Các đức tính đó chính là vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam, là cội nguồn của sức mạnh dân tộc, là sợi dây liên kết con người Việt Nam thành một cộng đồng bền vững khiến mọi kẻ thù phải run sợ. Hai tác phẩm cũng cho thấy cảnh sống khổ đau cực nhọc của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Họ phải chịu đủ mọi thứ áp bức bất công, bị bóc lột đến tận xương tủy, bị dẩy đến đường cùng. Chị Dậu và lão Hạc đều bị đẩy đến chỗ bế tắc phải tìm cách tự giải thoát mình. Chị Dậu chọn cách vùng lên phản kháng lại bọn thống trị còn lão Hạc thì tìm đến cái chết để bảo toàn nhân cách của mình. Hai nhân vật, hai cách ứng xử khác nhau trước cuộc sống nhưng đều thể hiện nỗi khổ cực và phẩm chất đáng quý của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng.

Mọi người tìm giúp mình trong bài 5 đoạn văn có sử dụng một tình thái từ. Nêu rõ đoạn văn được trình bày theo cách nào?

Và trong bài 6 1 tình thái từ, 1 trợ từ, 1 thán từ với ạ

Thanks

Chủ Đề