Thuyết đạo đức hành vi là gì

Slide thuyết trình những triết lý đạo đức kinh doanh chủ đạo của cơ chế tập trung và cơ chế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  [487.76 KB, 28 trang ]

Company

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

LOGO

Môn học:
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Chuyền đề 7:
Những triết lý đạo đức kinh doanh chủ đạo của cơ chế tập
trung
và cơ chế thị trường

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Minh
Nhóm thực hiện: Nhóm 6


Thành viên nhóm 6:
www.themegallery.com

1. Lê Quang Giàu
2. Nguyễn Thị Lụa
3. Nguyễn Quốc Khanh
4. Nguyễn Phúc Hiểu
5. Nguyễn Tấn Đạt
6. Phạm Thanh Huy
7. Nguyễn Thùy Linh
8. Trần Kiều Tiên
9. Nguyễn Hoàng Giang
10. Phạm Thị Phi Oanh




Nội dung trình bày

1. Khái niệm về triết lý đạo đức kinh doanh

2. Sơ lược về cơ chế tập trung và cơ chế thị trường

3. Các triết lý sử dụng trong kinh doanh

4. Triết lý kinh doanh cơ chế tập trung và cơ chế thị trường

5. Sự thay đổi giữa hai thời kỳ


Khái niệm đạo đức kinh doanh

Theo Philip Lewis: Đạo đức kinh doanh là tất cả quy tắc tiêu chuẩn,
chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử
chuẩn mực và sự trung thực trong những trường hợp nhất định.


Khái niệm triết lý đạo đức

Triết lý đạo đức là những nguyên tắc, quy tắc con người sử dụng
để xác định thế nào là đúng, thế nào là sai.
Hướng dẫn cách thức giải quyết.
Hoạch định và xử lý các vấn đề đạo đức nảy sinh.



Các triết lý đạo đức cơ bản trong KD


Cơ chế kế hoạch hóa tập trung

Khái niệm
Cơ chế kế hoạch hoá tập trung là nền kinh tế mà trong đó Nhà nước
kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng
các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập.


Đặc điểm của cơ chế KHH tập trung
Nhà nước quản lý nên kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính.
Quan hệ hàng hóa  tiền tệ chưa được chú trọng.
Bộ máy quản lý nhà nước cồng kềnh, kém năng động.
Thực hiện bao cấp về giá, tem phiếu, cấp phát vốn.


Cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị
trường cùng các mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của
các quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu
là lợi nhuận.


Đặc điểm của cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trường do sự tác động
của các quy luật vốn có của nó như quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh

tranh, v.v..
Cơ chế thị trường bao gồm hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau, tự điều tiết
lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung - cầu, cạnh tranh ... trực tiếp phát huy tác dụng
trên thị trường để điều tiết nền kinh tế thị trường.


Đặc điểm của cơ chế thị trường

Nhà nước quản lý nền kinh tế để định hướng.
Các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, quan hệ bình
đẳng, cạnh tranh hợp pháp.
Quan hệ hàng hóa  tiền tệ được coi trọng hơn.


Quan điểm vị lợi

Thuyết mục đích [Chủ nghĩa trọng quả]: Hành vi có thể coi
là xác đáng và có thể chấp nhận được về mặt đạo đức nếu
chúng có thể mang lại kết quả nào đó.

1.
2.

Chủ nghĩa vị lợi
Chủ nghĩa vị kỷ


Chủ nghĩa vị kỷ trong sáng

Định nghĩa hành vi đúng đắn hay có thể chấp nhận được là những hành vi có thể

mang lại tối đa lợi ích cho một cá nhân, con người cụ thể mà người đó mong muốn.
Cơ chế thị trường: ủng hộ phong trào văn hóa, xã hội thể thao để nhằm mục đích
quảng cáo như mua sản phẩm của công ty là đã góp 1.000.00 đồng ủng hộ đội bóng


Chủ nghĩa vị lợi
Định nghĩa hành vi đúng hay có thể chấp nhận được là những hành vi có thể mang lại tối
đa tổng lợi ích hay nhiều điều tốt nhất cho số lượng người lớn nhất. Lợi ích của nhiều đối
tượng được xét đến đồng thời [tổng lợi ích  tổng thiệt hại = hiệu quả].
Cơ chế thị trường: Sản phẩm không chỉ xét đến đối với con người mà còn xét đến các đối
tượng hữu quan [thử nghiệm dược phẩm trên động vật coi là vô đạo đức và gây thiệt hại
động vật, công ty dược lập luận rằng giảm thiệt hại cho người trong tương lai.


Quan điểm pháp lý

1. Thuyết đạo đức hành vi: Chú trọng đến việc bảo vệ quyền của cá nhân và quan tâm
đến việc xét từng hành vi cụ thể và cách thức chúng được tiến hành chứ không chú trọng kết
quả.
Cơ chế thị trường: Fomosa thải nước thải chưa đạt chuẩn ra biển, theo thuyết đạo đức
hành vi thì chú trọng việc Fomosa xử lý như thế nào chứ không cần kết quả như thế nào.


Quan điểm pháp lý

2. Chủ nghĩa đạo đức tương đối
Coi trọng việc đánh giá tính chất đạo đức của hành vi dựa vào kinh nghiệm chủ quan của
mỗi người hay nhóm người, quy tắc hành động do xã hội quy định.
Cơ chế thị trường: Khi hoạch định chiến lược cố gắng dự đoán những mâu thuẫn nảy
sinh giữa những người hữu quan như người quản lý, chủ sở hữu, lao động, khách hàng.



Quan điểm pháp lý

3. Thuyết đạo đức công lý
Đánh giá tính chất đạo đức trên cơ sở sự công bằng: cùng chia sẻ, có trật tự, và
tương thân tương ái.
Cơ chế tập trung: Một số doanh nghiệp công bố thông tin về tình hình tài chính
không chính xác để nhà đầu tư mua cổ phiếu của công ty, như vậy vi phạm đạo đức.


Quan điểm đạo lý

Cho rằng đạo đức trong từng hoàn cảnh không chỉ được quyết định bởi những
yêu cầu đạo đức phổ biến, mà còn được quyết định bởi nhân cách trưởng thành có
đạo đức.
Cơ chế thị trường: dựa và các đặc tính: Lòng tin, biết kiềm chế, cảm thông,
công bình, trung thực.


Ma trận định vị tính cáh
Giá trị

BSDT

Nhân cách

tinh thầầ
n


VHDN

GIÁ TRỊ
THAM
CHIẾỐU

Tương đối
Sự thừa nhận

Công lý

Hành vi
Vị lợi
Vị kỷ
trong sáng

Lợi ích

Vị kỷ

cụ thể
Một người

ĐốỐ
i tượng hữu quan

ĐỐỐI TƯỢNG
THAM CHIẾỐU

Xã hội



Tính cách và công việc
ChiếỐn lược

HĐQT

N/c cơ bản

Phát triển
PHẠM VI

Giám đốc

VẤỐ
N ĐẾầ

PhốỐ
i h ợp
Hiệu quả

Quản lý

Quản lý

[trung gian]

[trung gian]

tác nghiệp


chức năng

N/c ứng dụng

Lao động
Sản phẩm

trực tiếp

Chi phí
Cá nhần

Nhóm, bộ phận liến quan

PHẠM VI ĐỐỐ
I TƯỢNG

Toàn tổ chức


Đạo đức KD của cơ chế tập trung
Trong thời kỳ bao cấp, mọi hoạt động kinh doanh đều do Nhà nước chỉ đạo, vì thế
những hành vi có đạo đức được coi là những hành vi tuân thủ lệnh cấp trên.
Do khan hiếm hầu hết hàng hóa tiêu dùng, để mua được đã là rất khó, nên không ai có
thể phàn nàn về chất lượng hàng hóa.
Lao động tìm được việc làm ở công ty quốc doanh là rất khó nên không có việc đình
công hay mâu thuẫn lao động.



Triết lý ĐĐKD cơ chế thị trường

Lợi ích ngắn hạn, hậu quả nghiêm trọng.

Những doanh nghiệp này có thể sử dụng những nguyên liệu rẻ tiền có hại cho
sức khỏe của người tiêu dùng hay sử dụng những công nghệ sản xuất gây ô nhiễm
cho môi trường mà không có biện pháp khắc phục nhằm giảm chi phí sản xuất.
Tạo ra lợi nhuận cao nhưng bị phát hiện thì thiệt hại lớn.


Triết lý ĐĐKD cơ chế thị trường
Ai phục vụ tốt nhất cho người tiêu dùng lẫn cộng đồng thì được hưởng nhiều
nhất.

Không chỉ cung cấp những sản phẩm mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, các
doanh nghiệp còn thực hiện nhiều hoạt động mang đến lợi ích cho cả cộng đồng:
Vinamilk với chương trình Quỹ sáu triệu ly sữa cho trẻ em nghèo, Kinh Đô với
hoạt động tặng bánh trung thu cho trẻ em lang thang hay chương trình Vui học an
toàn giao thông do Honda tổ chức


Triết lý ĐĐKD cơ chế thị trường
Vai trò của chính phủ.

Chính phủ đóng một vai trò không thể tách rời trong nền kinh tế thị trường và
ảnh hưởng của chính phủ đến đạo đức của doanh nghiệp là điều không phải bàn cãi.
Đôi khi chính sự quản lý kém hiệu quả của chính phủ đối với các hoạt động phi đạo
đức mới là nguyên nhân dẫn đến sự xói mòn đạo đức của các doanh nghiệp chứ
không phải là do bản thân của nền kinh tế thị trường.



Sự thay đổi Triết lý ĐĐKD giữa hai cơ chế

1. Hành vi tiêu dùng
Lối sống thực dụng đã tác động mạnh mẽ trong phương thức sinh hoạt
kinh tế, sinh hoạt giao tiếp đã tạo cho nhiều người có quan niệm thỏa mãn
nhu cầu tiêu dùng là mục đích cuối cùng của cuộc sống, chất lượng của
cuộc sống là tiêu thụ và hưởng thụ, điều đó đã tác động đến ý thức và hành
vi của nhiều người.


Chủ Đề