Thuốc kháng sinh chữa viêm đường hô hấp

Khi bị mắc viêm đường hô hấp trên, cơ thể sẽ kháng cự lại bởi những tế bào bạch cầu. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì khả năng tự tiêu diệt virus gây bệnh sẽ hông hiệu quả, khiến bệnh viêm đường hô hấp trên đi vào máu, nhân bản và biến thể thành nhiều bệnh nguy hiểm khác.  Vậy dùng thuốc điều trị viêm đường hô hấp trên rất quan trọng để đẩy lùi bệnh.

Viêm đường hô hấp trên hay còn gọi là nhiễm trùng đường hô hấp, là bệnh lý phổ biến trên toàn thế giới. Bệnh thường gặp nhất vào mùa thu, đông, ước tính có khoảng 17,2 tỷ người viêm đường hô hấp vào năm 2015.

Các tác nhân vi khuẩn, virus, nấm mốc, khí độc khi khởi phát, gây viêm nhiễm ở một loại virus nào đó, sau biến chứng thành nhiễm vi khuẩn gây ra viêm, nhiễm trùng đường hô hấp.

Virus gây bệnh viêm đường hô hấp trên phát triển mạnh trong khi giao mùa

Một số yếu tố khác làm tăng nguy cơ xâm nhập của vi khuẩn vào đường hô hấp như:

  • Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, trẻ suy dinh dưỡng, người có sức đề kháng kém
  • Môi trường sinh sống ẩm thấp, không sạch sẽ
  • Phòng bật điều hòa nhiệt độ thấp dẫn đến thiếu  độ ẩm, mũi họng khô dễ bị viêm và nguy cơ mắc bệnh dễ dàng khi thời tiết lạnh.

– Sốt cao: Trẻ em thường dễ sốt hơn người lớn, thân nhiệt cao đến 40 độ, đi kèm với đó là mỏi mắt, chảy nước mắt, viêm kết mạc…

– Ho: Đây là biểu hiện thường gặp nhất, ho khan, ho có đờm hoặc không đờm, xuất hiện từng cơn.

Người mệt mỏi, chán ăn, bị nghẹt mũi.

– Khó thở: Triệu chứng bệnh ít gặp, nhưng nếu gặp thì lúc này đã trở nặng. Nếu như không điều trị kịp thời có thể dẫn đến viêm đường hô hấp trên mãn tính. Dẫn đến những triệu chứng nặng hơn là ho rát họng, khó thở do nghẹt mũi, phì đại cuống mũi.

Một số trường hợp trẻ em sổ mũi có chất nhầy xanh, đau đầu.

Do thời gian ủ bệnh ngắn, tốc độ biểu hiện nhanh, cùng với đó là dễ bị sốt cao. Nên viêm đường hô hấp trên thường dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp dưới.

Những đối tượng bệnh nặng có thể gặp phải biến chứng như: Viêm cầu thận, viêm não, viêm tim, viêm khớp cấp. Thậm chí khi cơn sốt cao, kéo dài, co giật thì nguy hiểm đến tính mạng là điều có thể xảy ra.

Viêm đường hô hấp trên chủ yếu do virus gây ra, do đó chưa có bất kỳ loại thuốc này điều trị triệt để. Bạn có thể sử dụng những loại thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, thuốc hạ sốt để ngăn chặn sốt quá cao và tránh tai biến co giật. Cụ thể từng loại thuốc đó là:

  • Thuốc hạ sốt: ibuprofen, paracetamol
  • Thuốc giảm tiết, nghẹt mũi: Thuốc kháng histamin
  • Thuốc ho: Codeine, guaifenesin, dextromethorphan
  • Thuốc giảm viêm, phù nề: Prednisolone, dexamethasone
  • Thuốc kháng viêm: Sonamux
  • Thuốc xịt thông mũi

Lưu ý khi dùng thuốc với trẻ em, đó là thuốc trị viêm đường hô hấp trên có chứa thành phần kháng sinh cực mạnh. Nếu như dùng nhiều lần sẽ làm giảm sức đề kháng của bé, ảnh hưởng đến gan, thận. Do đó, bố mẹ hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi dùng thuốc cho đối tượng trẻ em nhé.

Bệnh viêm đường hô hấp cấp trên sẽ đỡ say 5-6 ngày và khỏi trong 2 tuần.  Trong thời gian này, người bệnh cũng cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý.  Những hoạt động như chạy bộ, tập thể dục, làm việc, học tập…chỉ nên ở mức vừa phải, không quá sức.

Cần uống nhiều nước để bù lại lượng nước đã mất đi do chảy nước mũi, sốt. Những loại thực phẩm tốt trước khi dùng thuốc viêm đường hô hấp trên đó là:

  • Trái cây giàu vitamin C: Cam, bưởi, đu đủ, dâu tây, nhp…
  • Ngũ  cốc nguyên cám:  gạo lứt, lúa mì, óc chó…
  • Rau xanh: Súp lơ, rau bina, cà rốt, hành…
  • Trà hoa cúc, mật ong, trà gừng…

Để tránh mắc phải bệnh viêm đường hô hấp trên, những biện pháp mà mọi người cần nhớ đó là:

  • Hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh
  • Rửa tay thật sạch sẽ trước khi ăn uống
  • Không nằm ngủ khi điều hòa quá lạnh
  • Giữ ấm cho cơ thể
  • Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao

Đây tuy là những biện pháp vô cùng đơn giản, nhưng lại giúp phòng tránh tốt bệnh viêm đường hô hấp trên hay những bệnh liên quan đến đường hô hấp. Chúc bạn sẽ có một sức khỏe thật tốt để không phải dùng đến thuốc chữa viêm đường hô hấp trên.

Không ít cha mẹ tin rằng, kháng sinh là thần dược trị dứt điểm mọibệnh tậtcho trẻ. Trên thực tế, mỗi năm trẻ dưới 5 tuổi có thể mắc 4-12 lần các bệnh viêmđường hô hấp thường gặp [cảm cúm, viêm họng, viêm phế quản, viêm xoang]. Song phần lớn chúng đều tự khỏisau 5-6 ngày hoặc lâu hơn một vài tuần, đây là khoảng thời gian cần thiết để hệ miễn dịch của trẻ hội đủ điều kiện tiêu diệt vi trùng gây bệnh.

Mỗi năm trẻ dưới 5 tuổi có thể mắc 4-12 lần bệnh viêmđường hô hấp.

Cảm cúm

Trẻ cảm cúm khi viêm nhiễm đường hô hấp trên với các biểu hiện sốt, đau họng, chảy nước mũi, ho khan hoặc ho có đờm… Thủ phạm gây cảm cúm chủ yếu là virus, cha mẹ nên dành thời gian chăm sóc tích cực cho trẻ chứ không nên bắt con uống kháng sinh.

Viêm họng

Khi trẻ đau họng, ho dữ dội hoặc kéo dài, phụ huynh thường lo lắng thái quá mà tìm đến thuốc kháng sinh trị bệnh. Tuy nhiên, hầu hết trường hợp viêm họng do virus. Kháng sinh chỉ tiêu diệt được vi khuẩn, không có hiệu lực với virus. Cha mẹ nên cho trẻ súc miệng nước muối, hút sạch nước mũi, hạ sốt đúng cách kết hợp chăm sóc bữa ăn, bổ sung chất tăng đề kháng giúp cải thiện miễn dịch.

Một số trường hợp viêm họng kèm sốt cao trên 38,5 độ; xuất hiện các đốm trắng trên amiđan; hắt hơi; sưng đau hạch cổ... nên nghi ngờ trẻ viêm họng do liên cầu khuẩn. Lúc này trẻ cần được khám để bác sĩ xác định đúng chủng vi khuẩn gây bệnh và chỉ định dùng kháng sinh phù hợp.

Viêm phế quản

Bệnh viêm phế quản hay gặp ở trẻ em, nhất là bé dưới một tuổi. Những trẻ đang mắc bệnh nhiễm trùng như cúm, sởi, ho gà... có thể chuyển thành viêm phế quản. Trẻ đẻ non, còi xương, suy dinh dưỡng cũng dễ mắc và thường diễn tiến nặng đến viêm phổi.

Tuy nhiên, viêm phế quản chủ yếu do virus gây nên, việc dùng kháng sinh không đem lại lợiíchđiều trị. Bác sĩ thường kê thuốc giảm ho, long đờm, tiêu đờm, giãn phế quản... tùy theo mức độ bệnh. Cha mẹ cần theo dõi con sát sao,chỉ sử dụng kháng sinh khi có bằng chứng thể hiện là nhiễm khuẩn.

Viêm mũi xoang dị ứng

Bệnh do cơ địa trẻ có phản ứng dị ứng khi gặp kháng nguyên hoặc thời tiết thay đổi. Trẻ thường hắt hơi, chảy mũi trong, ho, đau đầu, đau vùng xoang trán, sốt nhẹ… Các thuốc chống dị ứng sẽ có hiệu quả trong trường hợp này.Nếu triệu chứng bệnh kéo dài trên một tuần, hoặc viêm xoang lặp lại nhiều lần, có thể trẻ đã nhiễm khuẩn thứ phát. Lúc này mới cần dùng kháng sinh và tuyệt đối sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

Các bệnh đường hô hấp trên phần lớn tự khỏi nếu trẻ được chăm sóc đúng cách như sau:

Ăn uống đầy đủ, không kiêng cữ: Bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng giúp nâng cao thể trạng cho bé. Trẻ ốm thường khó ăn và dễ ói, nên cho thức ăn nhẹ, dễ tiêu, chia làm nhiều bữa trong ngày, nhưng vẫn phải đảm bảođủnăng lượng.

Vệ sinh mũi họng: Vệ sinh bằng nước muối sinh lý 2-3 lần mỗi ngày.

Cho trẻ bú đủ: Nếu trẻ đã ăn dặm, nên tích cực cho trẻ uống nhiều nước hoặc chất điện giải.

Mặc ấm hoặc thoáng theo thời tiết: Khi trời lạnh cần cho trẻ mặc đủ ấm. Trời nóng, cần mặc quần áo thoáng mát, lau khô mồ hôi thường xuyên, tránh để quạt máy thổi thẳng vào trẻ. Nếu bật điều hòa, không nên để nhiệt độ quá lạnh, tránh luồng gió thổi trực tiếp lên người.

Vệ sinh nhà cửa: Dọn dẹp giường ngủ, đồ dùng cá nhân của bé. Tránh khói thuốc lá và các tác nhân có thể gây dị ứng khác như bụi, khói ô nhiễm, lông thú nuôi, phấn hoa…

Dùng thuốc giảm triệu chứng: Ví dụ như thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao trên 38,5 độ; thuốc ho thảo dược giúp tiêu đờm, giảm ho…

Bổ sung chất tăng cường miễn dịch: Thời điểm trước giao mùa hoặc sauốm, có thể bổ sung cho trẻ một đợt chất tăng cường miễn dịch. Nên chọn sản phẩm của thương hiệu uy tín, được nghiên cứu khoa học, an toàn với trẻ nhỏ.

An San

Imunoglukan chứa beta [1.3/1.6]-D-Glucan hàm lượng cao chiết xuất từ nấm sò, dạng siro, được bào chế và sản xuất trên công nghệ hiện đại châu Âu, giúp tăng cường miễn dịch, tăng khả năng phòng bệnh cho trẻ em. Imunoglukan cũng giúp trẻ giảm tỷ lệ bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, hạn chế việc phải sử dụng kháng sinh. Sản phẩm được chứng minh lâm sàng và có mặt tại hơn 30 quốc gia. Thông tin tại website hoặc facebook. Dược sĩ tư vấn 094 240 8866.

Sản phẩm của Công ty Cổ phần Tập đoàn Dược phẩm và Thương mại Sohaco [số 5 Láng Hạ, Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội]. Giấy phép quảng cáo số 12187/ATTP-XNCB do Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế cấp. Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Video liên quan

Chủ Đề