Thuốc bôi khi bị rệp giường cắn

Bị côn trùng cắn hay cụ thể là rệp cắn là điều không thể tránh khỏi. Vết rệp cắn như thế nào? Cách điều trị ra sao? Đây quả thực là một nỗi lo lắng không của riêng ai. Bạn hãy tham khảo những chia sẻ trong bài viết này để biết cách nhận biết và khắc phục.

Phản ứng của cơ địa mỗi người với vết côn trùng cắn sẽ không giống nhau. Vậy khi bị rệp cắn thì sẽ xuất hiện dấu hiệu gì? Làm thế nào để phát hiện? Giải pháp khắc phục vấn đề này như thế nào? Biết cách phân biệt vết rệp cắn và vết muỗi đốt sẽ giúp bạn điều trị nhanh chóng hơn.

1. Dấu hiệu và cách nhận biết vết rệp giường cắn

Rệp là tên một loại côn trùng ký sinh có kích thước nhỏ và màu nâu đỏ. Chúng cắn vào da người hay da động vật lúc đang ngủ để hút máu. Tuy rệp không lây bệnh nhưng chúng sẽ gây nhiều vấn đề khác về kinh tế và sức khỏe cộng đồng.

Hình ảnh vết thương do rệp cắn

Kích thước của rệp nói chung và rệp giường nói riêng thường khá nhỏ, chỉ khoảng 5mm. Chúng thường trú ngụ trong các kẽ hở, vết nứt ở giường, đầu giường, khung giường, lò xo nệm hoặc bất kỳ vật dụng nào đặt gần giường. Nguy cơ bị rệp giường tấn công sẽ tăng cao nếu như bạn ngủ ở bệnh viện, khách sạn hoặc nơi lưu trú công cộng bất kỳ.

Vết thương bị rệp cắn bao lâu thì lành? Thông thường thì những đốm đỏ, ngứa do vết rệp cắn sẽ tự biến mất trong vòng từ 1 đến 2 tuần.

Bạn sẽ khó phân biệt được vết thương do rệp cắn với những vết thương do côn trùng khác cắn. Những dấu hiệu cho thấy bạn bị rệp giường cắn về cơ bản có thể kể đến bao gồm:

  • Vết cắn màu đỏ, thường có 1 đốm màu đỏ đậm ở giữa
  • Vết thương ngứa ngáy, có thể bị cắn thành cụm hoặc phân tán.
  • Vị trí bị rệp cắn chủ yếu ở cổ, mặt, cánh tay, bàn tay và chân.
  • Một vài người thường không có nhiều phản ứng khi bị rệp cắn trong khi một số trường hợp lại có phản ứng dị ứng như nổi mụn nước, mề đay, ngứa liên tục.

2. Vết rệp cắn có nguy hiểm không?

Bị rệp cắn có nguy hiểm không là một trong những thắc mắc của các nạn nhân. Những người có làn da nhạy cảm, dễ bị phản ứng với những vết cắn sẽ bị ngứa, đau rát dữ dội, sưng trong thời gian dài. Trường hợp bị nặng, da có thể bị viêm rộp. 

Rệp giường có thể tạo chất gây mê trong khi cắn nên nạn nhân hầu như không nhận ra chúng đang bám trên da. Vì thế, rệp giường có thể bám trên da người và hút máu mỗi lần 10 phút. Loài côn trùng này cũng có khả năng sống lâu mà không cần ăn uống. Chúng có thể ngủ đông trong vòng 1 năm và tốc độ sinh sôi cực kỳ nhanh.

Bị rệp cắn không nguy hiểm đến tính mạng

Tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có thông tin nào chứng minh rệp giường có làm lây lan các bệnh truyền nhiễm như bệnh phong, viêm gan B, virus HIV hay không. Mặc dù vậy, bạn vẫn cần tránh xa rệp vì nó thường cắn và hút máu người.

3. Cần làm gì khi bị rệp cắn?

Bạn hãy tham khảo những cách xử lý sau đây khi bị rệp giường cắn:

  • Rửa vết cắn dưới xà phòng dịu nhẹ và nước sạch để tránh vết thương bị nhiễm khuẩn.
  • Không gãi hay chà xát vùng da bị rệp cắn để tránh các tổn thương lan rộng.
  • Nếu bị rệp cắn ở nhiều vị trí gây đau nhiều, nổi nhiều bọng nước, dị ứng như nổi ban đỏ, ngứa toàn thân thì bạn hãy đến gặp bác sĩ nhanh chóng.

Xem thêm: Bị đau họng nên uống nước gì? Cách làm giảm đau họng hiệu quả

4. Cách điều trị khi bị rệp cắn

4.1. Xử lý vết rệp cắn với tinh dầu

Để giảm sưng và ngứa, bạn có thể dùng tinh dầu bạc hà, tinh dầu cây trà hoặc tinh dầu hoa oải hương để thoa lên vùng da bị rệp cắn. Những loại tinh dầu này sẽ giúp kháng khuẩn, xua đuổi côn trùng. Bạn cũng có thể pha tinh dầu với nước rồi xịt khắp phòng nhằm tiêu diệt rệp.

Bạn có thể dùng tinh dầu xịt khắp phòng để đuổi rệp

4.2. Chữa vết rệp cắn với baking soda

Khi phát hiện bị rệp cắn, bạn hãy pha 2 muỗng cà phê baking soda với nước rồi thoa lên vết thương. Triệu chứng sưng tấy, mẩn ngứa sẽ thuyên giảm nhanh chóng. Baking soda là loại bột trắng có tính kiềm, mặn và khả năng hút ẩm cao. Baking soda sẽ hút nước từ cơ thể rệp, khiến rệp dần chết khô. Do đó, bạn cũng có thể sử dụng cách này để tiêu diệt rệp giường.

4.3. Dùng thuốc gì khi bị rệp cắn?

Bị rệp cắn bôi thuốc gì cho nhanh khỏi và vết thương mau lành? Nên chọn loại thuốc bôi nào tốt và cho hiệu quả cao? Bạn có thể dùng các loại thuốc có chứa hydrocortisone [Cortaid] nhằm làm giảm triệu chứng do bị rệp cắn. Nếu bị rệp cắn nghiêm trọng, bạn hãy đến bác sĩ để được thăm khám và chỉ định loại thuốc phù hợp. Trong trường hợp nghi ngờ vết thương do rệp cắn bị nhiễm trùng, bác sĩ có thể chỉ định uống kháng sinh nhằm đề phòng nhiễm khuẩn.

Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, bạn có thể sẽ không cẩn thận bị rệp cắn. Mong rằng những chia sẻ trên đã giúp bạn biết vết rệp cắn là như thế nào. Tuy có khả năng gây ngứa và khó chịu nhưng chúng sẽ chấm dứt trong vài ngày. Tốt nhất là bạn hãy thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn cản rệp sinh sôi, bảo vệ sức khỏe của gia đình.

Rệp giường là một loại kí sinh trùng hút máu và đã từng có rất nhiều người bị rệp giường cắn, tuy nhiên rệp giường cắn liệu có nguy hiểm không? Có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của con người không? Có nên bôi thuốc gì không? Sau đây hãy cùng quantumcare.vn đi giải đáp những thắc mắc này một cách chi tiết nhất.

Rệp giường là gì?

Rệp giường là một trong những loại kí sinh trùng hút máu ở cả động vật và con người. Những con rệp cái thì thường hút máu nhiều hơn so với những con rệp đực. Rệp giường thường được tìm thấy chủ yếu ở nhà nghỉ, khách sạn và ngay cả nhà riêng, ở trong phòng ngủ hoặc ẩn ở mọi nơi trên giường.

Rệp giường hoạt động vào ban đêm, chúng chờ chúng ta đi ngủ và bắt đầu đi ra để hút máu. Thường thì chúng sẽ hoạt động nhiều và mạnh nhất vào 1 giời trước khi trời sáng. Trong những năm gần đây thì rệp giường đã bắt đầu tăng lên nhanh chóng, nguyên nhân một phần là vì nó đề kháng với các loại thuốc diệt côn trùng và một phần cũng vì sự gia tăng trong du lịch.

Rệp giường là gì?

Hiện nay chưa có thông tin về việc rệp giường có lây các bệnh truyền nhiễm như bệnh phong, viêm gan B, virus HIV hay không. Tuy nhiên đây vẫn là một loại côn trùng nên phòng ngừa và tránh xa vì nó thương xuyên cắn người và có thể gây ra khó chịu cho con người.

Nguyên nhân gây ra rệp giường

Nhiều người cho rằng chỉ những nơi bẩn thì mới có rệp giường và những nơi sạch sẽ thì không, tuy nhiên đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Rệp giường rất thích những nguồn máu ấm và nó hoàn toàn có thể lây lan bất kì đâu mà nó muốn chứ không riệng gì những nơi bẩn.

Rệp giường là một trong những loại côn trùng ẩn nấp rất tốt, nó có thể ẩn nấp ở tất cả mọi nơi từ quần áo, túi xách, áo khoác, hành lý, trên giường,… Do vậy việc bạn tiếp xúc với nó, mang nó đi khắp mọi nơi là điều khá dễ hiểu. Thường thì những nơi càng lộn xộn thì sẽ tạo điều kiện để nó có thể ẩn nấp hơn.

Những người tiếp xúc với những khu vực lây nhiễm thì đều có nguy cơ bị rệp giường cắn. Và  dịch từ vết thương do rệp cắn sẽ bị lây lan nếu như nạn nhân di chuyển nhiều hoặc nằm ngủ chung cùng với người khác. Một con rệp giường có thể căn nhiều lần, nó khá nhạy cảm với sự chuyển động của vật chỉ cho nên nếu người bị cắn cử động thì nó sẽ rút khoang miệng ra và tìm bộ phận khác để cắn.

Rệp giường cắn có nguy hiểm không?

Rệp giường là một kí sinh trùng hút máu, khi cắn nó sẽ dùng khoang miệng dài để xuyên thủng da người và bắt đầu tìm mạch để hút máu. Những vùng da mà rệp giường thường chọn để cắn nhất đó là những phần da lộ ra ngoài như phần vai, phần cổ, hai cánh tay hoặc chân.

Nếu như bị rệp cắn thì phần da bị cắn sẽ xuất hiện những vết sưng nhỏ, màu đỏ, dẹt và nhô lên. Một số vết thương do rếp giường cắn xuất hiện thành hàng hoặc dãy dọc vùng bị tiếp xúc. Nếu bạn có một làn da nhạy cảm, dễ bị phản ứng với các vết cắn thì bạn sẽ cảm thấy vô cùng ngứa, đau rát và sưng trong một thời gian dài.

Nhiều người lần tưởng vết rệp cắn với vết muỗi đốt, kiến cắn vì nhìn bề ngoài thì vết đốt của chúng khá giống nhau và nó còn khiến cho người bị cắn cảm thấy ngừa ngáy. Tuy nhiên đối với vết thương do rệp giường cắn ban đầu sẽ có cảm giác hơi rát, sau đó vùng bị cắn sẽ bắt đầu chuyển thành nốt sần, sưng tấy đỏ và nếu bị nặng thì có thể khiến cho da bị viêm rộp.

Khi cắn rệp giường sẽ tạo ra một chất gây mê khiến cho người bị cắn không nhận ra là chúng đang bám trên làn da của bạn, cho nên rệp giường có thể hút máu người 10 phút/ lần. Rệp giường có khả năng sinh sống rất lâu mà không cần ăn uống, nó có thể ngủ đông trong 1 năm và sinh sôi cực kì nhanh. Với một đôi rệp giường thì nó đã có thể sinh ra hàng ngàn con rệp giường con trong khoảng vài tuần.

Các phòng tránh rệp giường cắn

Để tránh bị rệp giường cắn thì bạn phải phòng ngừa và ngăn chặn chúng sinh nôi nảy nở. Sau đây là một số cách phòng tránh và loại bỏ rệp giường hiệu quả nhất:

  • Khử trùng các vật phẩm, những noi có khả năng rệp giường ẩn nấp ở 45 độ C trong vòng 1 giờ.
  • Lấy ga trải giường, nệm, quần áo cho vào máy sấy ở nhiệt độ cao nhất. Việc này có thể giúp cho bạn giết chết những con rệp giường hiệu quả.
  • Bạn nên dùng cồn để giết những con rệp giường đang bám trên da của bạn, không nên dùng tay giết trực tiếp.
  • Đối với những món đồ không thể giặt giũ được và không còn sử dụng nữa thì tốt nhất là bạn nên bọc lại và bỏ vào thùng rác thật xa nơi bạn đang sinh sống.
  • Nên dọn dẹp nơi ở của bạn, giưởng ngủ thường xuyên và đều đặn.
  • Nên hút bụi trong nhà để loại bỏ rệp giường và trứng rệp còn sót, tuy nhiên cách này không thể giúp bạn loại bỏ hoàn toàn được rệp giường.

Xem thêm: Rệp giường sợ nhất mùi gì

Khi bị rệp giường cắn thì nên xử lý như thế nào?

Nếu như không may bạn bị rệp cắn thì bạn nên xử lý như thế nào để có thể đảm bảo không làm tổn hại đến làn da cũng như sức khỏe của bạn? Làm thế nào để vết thương mau lành và không gây ngứa, khó chịu cho người bị cắn? Sau đây là một số cách xử lý hiện tượng bị rệp cắn đúng cách:

  • Ngay sau khi bị rệp giường cắn thì bạn nên rửa sạch vết thương bằng xà phòng rồi rửa lại bằng nước sạch. Xà phòng sẽ giúp cho bạn có thể ngăn ngừa được tình trạng sưng ngứa, nhiễm trùng cho làn da.
  • Tuyệt đối không dùng tay hoặc bất cứ vật dụng gì để gãi, nếu chà xát quá mạnh thì bạn có thể làm cho vết ngứa trở nên nặng hơn, nhiễm trùng vết thương, sưng tấy và chảy máu.
  • Bạn nên sử dụng thuốc mỡ chứa kháng sinh hoặc các sản phẩm hỗ trợ chữa trị vết ngứa để có thể đẩy ngừa được cảm giác khó chịu, giúp vết thương tránh viêm  nhiễm, giảm sưng.
  • Nếu như bận bị rệp giường cắn quá nhiều, vùng da bị tổn thương lớn và có những phản ứng lạ thì tốt nhất là bạn không nên tự chữa trị tại nhà mà đến gặp bác sĩ để thăm khám và tìm ra phương pháp chữa trị đúng cách nhất.

Bị rệp giường cắn thì nên bôi thuốc gì?

Nếu như bạn đã và đang bị rệp giường cắn và luôn cảm thấy khó chịu, ngừa ngáy và đau nhức ở vùng bị cắn thì bạn nên sử dụng một loại sản phẩm dùng ngoài da giúp cho vết thương chống viêm nhiễm, chống lây lan và giúp cho vết thương hồi phục nhanh chóng. Hiện nay một trong những sản phẩm được sử dụng dành cho người bị rệp cắn được tin dùng đó chính là Quantum Care.

Quantum Care

Quantum Care là một thương hiệu lớn, nó bao gồm nhiều sản phẩm khác nhau tuy nhiên sản phẩm được sử dụng để hỗ trợ điều trị vết thương do rệp cắn chính là Smart Skin và Baby Skin. Hai loại này có công dụng như nhau và cách sử dụng như nhau tuy nhiên một loại thì dành cho người lớn [Smart Skin] và một loại dành cho trẻ em [Baby Skin].

Smart Skin và Baby Skin là một trong những sản phẩm được sản xuất bằng công nghệ hạt nano thông minh, không chỉ đảm bảo hiệu quả mà còn đảm bảo an toàn cho người sử dụng, không gây kích ứng mà còn thân thiện với môi trường. Sản phẩm đã được Bộ Y tế cấp phép đạt tiêu chuẩn và nó được đánh giá cao về tính ứng dụng, hỗ trọ điều trị nhiều bệnh.

Smart Skin và Baby Skin còn được sử dụng đối với các loại bệnh như hỗ trợ điều trị vết thương do kiến ba khoang cắn;  điều trị các vết thương do các bệnh sởi, thủy đậu, viêm da; hỗ trợ điều trị các vết thương hở lâu lành; viêm da;… Bạn có thể liên hệ qua hotline hoặc website với địa chỉ quantumcare.vn để được nhân viên tư vấn và hướng dẫn cách mua hàng cụ thể và nhanh chóng nhất.

Bị rệp giường cắn sẽ khiến cho bạn cảm thấy khó chịu, sưng ngứa và nếu không chữa trị kịp thời thì có thể khiến vết thương lan rộng và trở nên trầm trọng hơn. Bài viết đã giải đáp thắc mắc về vấn đề bị rệp giường cắn có nguy hiểm không và gợi ý thuốc chữa rệp cắn hiệu quả. Hi vọng đây sẽ là bài viết cung cấp những thông tin tham khảo hữu ích dành cho tất cả mọi người.

Có thể bận quan tâm:

Video liên quan

Chủ Đề