Thông báo Thực tập Học Viện Tài chính

Ngày 16/05/2022     423 lượt xem

Khoa Tài chính trân trọng thông báo quy định và cách thức nộp Khóa luận, Báo cáo thực tập sinh viên K21 Khoa Tài chính hệ CHẤT LƯỢNG CAO như sau:

  1. Thời hạn nộp Khóa luận, Báo cáo thực tập: trước 16h ngày 23/5/2022
  2. Địa điểm: Văn phòng Khoa Tài chính - P404 nhà A2 - Trụ sở chính HVNH số 12 Chùa Bộc - Hà Nội

BẢN CỨNG:

Đối với Khóa luận: Nộp 02 bản cứng [bìa xanh, không bóng kính, in 01 mặt] và 01 bản báo cáo thực tập tốt nghiệp. Một bản nộp cho Khoa, một bản nộp trực tiếp cho GVHD.

Khóa luận đều phải được nộp kèm 01 bản Báo cáo độc sáng [kết quả check Turnitin] của bài tính đến thời điểm gần nhất có xác nhận của GVHD.

Đối với báo cáo thực tậpNộp 01 bản cứng [in 01 mặt, bìa xanh, không bóng kính].

BẢN MỀM: 

Nộp tại link sau: //forms.gle/YgUW1mfSH3mVRdgJ9

Lưu ý:

+ Trình bày Khóa luận, chuyên đề theo hình thức đã quy định của HVNH đối với Khóa luận, chuyên đề tại Quyết định 783/2019/QĐ-HVNH.

+ Tất cả khóa luận, chuyên đề đều phải đính kèm Giấy xác nhận thực tập, các văn bản minh chứng cho số liệu đã sử dụng trong bài có đóng dấu của đơn vị thực tập [BCTC, Hóa đơn thuế, Chứng thư định giá...]

Tham khảo: Quyết định 783/2019/QĐ-HVNH tại đây //hvnh.edu.vn/fin/vi/khoaluan-chuyende-totnghiep/Quy-dinh-ve-Khoa-luan-chuyen-de-tot-nghiep-tai-Hoc-vien-Ngan-hang-395.html

54Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 3ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TY……………………………………… 48KẾT LUẬN……………………………………………………………………….52GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường mở ra là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp ở Việt Nam hội nhập và phát triển; nhưng đồng thời nó cũng tạo ra những thách thức vô cùng to lớn. Như vậy để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp luôn phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất có thể. Để làm được điều này, kế toán là một phần không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Thực tập tại Công Ty TNHH Hiệp Hưng là cơ hội để em tiếp cận với thực tế và học hỏi kinh nghiệm cho bản thân.Đáp ứng yêu cầu của Học Viện cũng như yêu cầu thực tế đối với sinh viên thực tập, với sự hướng dẫn của cô giáo Đỗ Thị Lan Hương và sự giúp đỡ của công ty TNHH Hiệp Hưng – Thanh Hóa em đã hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp của mình. Bản báo cáo thực tập của em gồm hai chương:Chương 1: Đặc điểm tình hình chung về tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hiệp Hưng, Thanh Hóa.Chương 2: Những nội dung cơ bản của từng phần hành kế toán của công ty. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em vẫn không tránh khỏi nhưng thiếu sót, vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo trong bộ môn kế toán cũng như của cán bộ phòng kế toán Công ty TNHH Hiệp Hưng để bản Báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!Thanh Hóa, ngày 24 tháng 02 năm 2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTGVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế ToánSTT Tên viết tắt Cách viết đầy đủ1 BHLĐ Bảo hiểm lao động2 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp3 BHXH Bảo hiểm xã hội4 BHYT Bảo hiểm y tế5 TNHH Trách nhiệm hữu hạn6 HTK Hàng tồn kho7 NVL Nguyên vật liệu8 GSKT Giám sát kĩ thuật9 KT Kế toán10 TNDN Thu nhập doanh nghiệp11 GĐ Giám đốc12 PX Phân xưởng CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG. THANH HÓA1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYGVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán Công ty TNHH Hiệp Hưng là công ty kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc và gia cầm, là công ty TNHH hai thành viên theo giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp được đăng ký lần đầu ngày 07 tháng 09 năm 2004, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 20 tháng 05 năm 2011.Tên công ty: CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNGĐịa chỉ trụ sở chính: Số 57 Bến Ngự, Phường Điện Biên, Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.Địa chỉ nơi sản xuất: Quảng Hợp, Quảng Xương, Thanh Hóa.Số điện thoại: 037.3854464. Fax: 037.3710432.Mã số doanh nghiệp: 2800813590.Giám đốc: Đào Thị Tuệ.Quá trình hình thành : //www.congdoanthanhhoa.org.vn/index.php/tin-hoat-dong-cong-doan/xay-dung-to-chuc-cong-doan/19-tin-hoat-dong-cong-doan/23-xay-dung-to-chuc-cong-doan/636-ldld-huyn-qung-xuong-thanh-lp-cong-doan-cong-ty-tnhh-hip-hungCông ty TNHH Hiệp Hưng chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2004 cho đến nay với ngành nghề sản xuất kinh doanh đa dạng bao gồm: vận tải hàng hóa bằng đường bộ; chế biến bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và chăn nuôi thuỷ sản; bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng… GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế ToánCông ty TNHH Hiệp Hưng có đặc thù riêng nên lao động thường xuyên phân tán. Nhiều mặt hàng sản xuất theo mùa vụ nên số lượng lao động cũng có sự biến động theo mùa vụ. Khi có đơn đặt hàng, tổng số lao động của công ty khoảng 150 người trong đó lao động nữ chiếm khoảng 70%, thời điểm ít đơn đặt hàng công ty có khoảng 75 người tham gia sản xuất kinh doanh.Mức thu nhập bình quân đạt: 2,7 triệu đồng/người/tháng. Thu nhập cao nhất đạt 3,5 triệu đồng/người/tháng, thu nhập thấp nhất: 1,5 triệu đồng/người/tháng. Trong những năm qua, công ty đã thực hiện đầy đủ các chế độ như: BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động. Hàng năm công ty đã mua sắm trang thiết bị và cấp phát đầy đủ về công tác BHLĐ theo qui định; về công tác vệ sinh an toàn lao động, môi trường Xanh-Sạch-Đẹp công ty thực hiện tương đối tốt, đảm bảo đúng luật, ít có trường hợp tai nạn lao động xảy ra trong quá trình sản xuất.Thanh Hóa là một tỉnh chuyên về lĩnh vực nông nghiệp nên từ năm 2010 đến nay công ty chủ yếu tập trung vào kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc và gia cầm và sản phẩm của công ty ngày càng tạo được niềm tin đối với người dân với chất lượng tốt mà giá cả hợp lý. Mặc dù quy mô sản xuất chưa lớn nhưng từ khi thành lập tới nay, ban lãnh đạo công ty đã xây dựng được môi trường làm việc năng động ,có cơ chế quản lý khoa học .Công ty hiện nay đang có một đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình ,tay nghề giỏi, ban lãnh đạo tâm huyết đang xây dựng công ty ngày càng vững mạnh làm ăn có lãi. Trải qua quá trình cố gắng của cả tập thể, công ty hiện nay đang có những bước đi vững chắc và dần khẳng định được uy tín trong ngành nghề kinh doanh thức ăn chăn nuôi, không những mở rộng thị trường trong tỉnh mà công ty còn xây dựng mạng lưới kinh doanh ra tỉnh ngoài, từ đó tạo nhiều việc làm cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên.GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Hiệp HưngCông ty TNHH Hiệp Hưng là doanh nghiệp sản xuất, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đa ngành nghề nhưng chủ yếu chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc và gia cầm. Trải qua gần 10 năm hoạt động với sự hoàn thiện về chất lượng, công ty đã cung cấp một lượng lớn sản phẩm của mình cho bà con nông dân và góp phần đẩy mạnh lĩnh vực chăn nuôi trong tỉnh và ngoài tỉnh. Trong thời gian tới, công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ trong tỉnh và các tỉnh ngoài.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyCông ty TNHH Hiệp Hưng là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề, hoạt động trên các lĩnh vực:  Vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản. Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương. Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu [trừ gỗ, tre, nứa] và động vật sống. Bán buôn thực phẩm. Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng. Xây dựng nhà các loại. Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ. Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Sản xuất bột đá, sơn các loại. Chăn nuôi lợn, gia cầm.GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế ToánTừ năm 2010 đến nay công ty chủ yếu tập trung vào sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc và gia cầm, sản phẩm có tên gọi là Cám Đại Hiệp.Công ty TNHH Hiệp Hưng từ ngày thành lập tới nay trải qua 9 năm xây dựng và phát triển đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng sản phẩm và đã tự khẳng định được vị thế và vai trò của mình trên thị trường bằng việc cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý, tạo niềm tin cho bà con nông dân. Cùng với sự linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế đã giúp công ty hoà nhập nhanh vào sự phát triển kinh tế của đất nước, luôn chủ động trong hoạt động kinh doanh, tìm kiếm mở rộng thị trường, tăng tài sản và thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn bộ công ty.1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công tyNgành nghề kinh doanh của công ty chủ yếu là sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc và gia cầm. Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của công ty như sau:Sơ đồ 1-1 : Sơ đồ quá trình SXKD của Công ty: GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.16 Kế Hoạch Sản Xuất [I]Công Thức Sản XuấtNVL Thô [1] NVL Tinh [2]54Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán[1], [2] GSKT:- Triển khai kế hoạch sản xuất xuống xưởng, đưa công thức cho bộ phận sắp mẻ và bộ phận lấy hóa chất.GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.16Hoàn thiện mẻ [3]Giám sát kĩ thuật nhận hoàn thiện, cắm thẻ [4]Đầu vào [5]Quá trình ép, nghiền [6]Lồng bao bì [7]Đầu ra thành phẩm [8]Giám sát kĩ thuật [9]Thành phẩm nhập kho [10]54Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán- Hướng dẫn cụ thể NVL cần phục vụ cho sản xuất, lượng bù hao cần thiết của NVL [nếu có].- Kiểm tra, giám sat bộ phận sắp mẻ.[3] Tổ sắp mẻ: thực hiện theo quy trình riêng của tổ.- Người lấy hóa chất: + Sắp mẻ, cân hóa chất theo công thức, kế hoạch và hướng dẫn của GSKT. + Sắp xếp vị trí để mẻ ở 2 cầu hợp lý.- Sau khi hoàn thiện mẻ, tổ trưởng phải bàn giao cho GSKT, có kí nhận 2 bên [1 sổ của tổ, 1 sổ của GSKT].[4] Thực hiện: GSKT- GSKT kiểm tra tổng thể nếu mẻ hoàn thiện, ký nhận vào sổ với tổ trưởng tổ sắp mẻ nếu mẻ hoàn thiện.- GSKT có trách nhiệm cắm thẻ cả 2 cầu và phải đảm bảo: + Số thẻ 2 cầu phải tương ứng với nhau cho từng loại sản phẩm. + Cắm theo thứ tự sản xuất.- Sau khi hoàn tất việc cắm thẻ, GSKT phải ghi chú lên bảng ghi kế hoạch cụ thể là loại nào, số bao nhiêu.Sau khi cắm thẻ việc lên mẻ coi như hoàn thiện.[5] Tổ đầu vào:GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán- Đổ cầu theo thứ tự ghi trên bảng kế hoạch [trừ trường hợp có thay đổi thì nhận thông báo trực tiếp từ GSKT].- Kéo mẻ theo thứ tự tương ứng số thẻ 2 cầu.- Phân loại rõ nguyên vật liệu trước khi đổ vào 2 cầu.- Đổ cầu theo hiệu lệnh, hoặc chuông báo của người điều khiển máy nghiền.- Cho lượng tái chế đúng chủng loại, khối lượng theo hướng dẫn của GSKT.- Rút thẻ trước khi đổ mẻ vào cầu và cho vào vị trí quy định.- Cuối ca, tổ trưởng phải bàn giao rõ ràng, chính xác số mẻ, lượng mẻ đã đổ cầu trong ca cho GSKT, phải có sổ ký nhận với GSKT [1 sổ của tổ, 1 sổ của GSKT].[6] Người chạy náy nghiền, máy ép và lò hơi:- Thực hiện các thao tác bấm máy theo quy trình chạy máy.- Người chạy máy ép có trách nhiệm kiểm tra hơi, nhiệt độ chạy cám ra như thế nào.[7] Người lồng bao:- Lồng bao theo như kế hoạch thông báo.- Đóng date ngày sản xuất, hạn sử dụng một cách rõ ràng, không được lệch trước hoặc lệch sau ngày thực tế sản xuất quá quy đi nhj cho phép.- Cân đối đủ lượng bao bì cho ca sản xuất.- Bàn giao bao bì cho bộ phận đầu ra có ký nhận rõ ràng ở 2 bên dưới sự giám sát của GSKT.GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán- Cập nhật sổ sách lượng bao bì xuất, nhập cho ca sản xuất và có trách nhiệm báo lại cho GSKT.Chú ý: GSKT phải kiểm tra cám về, thủy phần cám trước khi quyết định cho tổ đóng bao.[8] Tổ đầu ra: - Tịnh cân trước khi ra thành phẩm.- Ra sản phẩm theo như kế hoạch thông báo [nếu có thay đổi thì GSKT sẽ thông báo trực tiếp].- Có trách nhiệm ra đóng gói sản phẩm, may bao, cân tịnh theo quy định của nhà máy.- Xếp hàng thành phẩm ngay ngắn, chắc chắn và đưa hàng đến vị trí quy định.- Liên tục cập nhật số lượng thành phẩm ra.- Cuối ca, tổ trưởng phải bàn giao rõ ràng, chính xác lượng thành phẩm ra trong ca cho GSKT, phải có sổ ký nhận với GSKT lượng thành phẩm bàn giao [ 1 sổ của tổ, 1 sổ của GSKT].[9], [10] GSKT bàn giao thành phẩm cuối ca cho thủ kho.1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TYGVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế ToánCông ty TNHH Hiệp Hưng là một công ty có bộ máy quản lý tổ chức gọn nhẹ, phòng lãnh đạo của công ty là những người có năng lực, trình độ trong quản lý điều hành. Công ty gồm: 04 phòng và 2 đội sản xuất. Sơ đồ 1-2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: - Giám đốc công ty: Là người điều hành cao nhất trong công ty và là người chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, quyết định quản lý điều hành sản xuất của toàn công ty. Giám đốc Công ty có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế, quan hệ giao dịch với các cơ quan liên quan.GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.16Giám Đốc Công TyPhó Giám Đốc Kế Hoạch – Kĩ thuậtPhó Giám Đốc Kinh DoanhPhòng Kế Hoạch- Kĩ ThuậtPhòng Tài ChínhP. Kinh DoanhP. Hành ChínhĐội Sản Xuất số 1Đội Sản Xuất số 254Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán- Phó giám đốc Kế hoạch - kỹ thuật: Phụ trách trực tiếp Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật, là người hỗ trợ cho Giám đốc các vấn đề về kỹ thuật và lên kế hoạch sản xuất. - Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách trực tiếp Phòng kinh doanh và Phòng hành chính. Là người hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác kinh doanh, công tác chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty, cùng với giám đốc tìm kiếm việc làm và chỉ đạo sản xuất có hiệu quả, đúng pháp luật, duy trì kỷ luật và các chế độ sinh hoạt khác.- Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: Tham mưu giúp việc cho Phòng giám đốc mà trực tiếp là Phó Giám đốc kế hoạch - Kỹ thuật về công tác quản lý kỹ thuật của toàn Công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất và định hướng phát triển cho công ty. - Phòng Tài chính: Tham mưu giúp việc cho Phòng giám đốc quản lý tài chính đúng nguyên tắc, chế độ tài chính kế toán theo đúng luật kế toán của Nhà nước và cấp trên đề ra. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tài chính, chủ động khai thác nguồn vốn đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, kiểm tra giám sát hoạt động của đồng vốn để việc đầu tư có hiệu quả và chi tiêu đúng mục đích.- Phòng Hành chính: Tham mưu cho Phòng giám đốc trong việc quản lý nhân sự từ khâu sắp xếp, tuyển dụng, bố trí người lao động hợp lý; nghiên cứu và giải quyết các chế độ cho người lao động như tiền lương, BHXH đảm bảo đúng nguyên tắc và chế độ hiện hành. Quản lý lưu trữ hồ sơ.Ngoài các phòng, Công ty còn có các đội sản xuất số 1 và số 2.GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế ToánCHƯƠNG II: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỪNG PHẦN HÀNH KẾ TOÁN MÀ CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG ĐANG THỰC HIỆN2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TYCông ty TNHH Hiệp Hưng là một công ty có quy mô không lớn, địa bàn hoạt động chủ yếu phục vụ trong tỉnh Thanh Hóa, và phân phối đi một số tỉnh ngoài như Nghệ An, Hà Tĩnh. Để phù hợp với điều kiện kinh doanh, Công ty đã vận dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán nửa tập trung, nửa phân tán. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức thành phòng tài chính và nhân viên kế toán các phần hành. Có thể khái quát bộ máy kế toán theo sơ đồ sau:Sơ đồ 2-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH Hiệp HưngGVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.16KẾ TOÁN TRƯỞNGPhòng Tài Chính-Kế Toán54Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán- Kế toán trưởng: Là người tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính, thông tin kinh tế trong toàn công ty. Đồng thời hướng dẫn, thể chế và cụ thể hoá kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà nước và Công ty. Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hạch toán, lập kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về công tác tài chính kế toán của Công ty.- Phòng tài chính – kế toán: Nhiệm vụ chủ yếu là tổng hợp số liệu kế toán đồng thời thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kế toán có liên quan đến hoạt động của công ty, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong toàn công ty. - Kế toán tổng hợp: Ghi sổ tổng hợp, lập các báo cáo Công ty. Ngoài ra kế toán tổng hợp còn là người kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ cũng như việc ghi chép sổ kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.16KT phân hàng, giao tiếp khách hàngKT thu chiKT bán hàng, theo dõi công nợKT hàng tồn khoKT tổng hợpKT quản trịThủ kho TPThủ kho NVLThủ quỹ54Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán - Kế toán phân hàng và giao tiếp khách hàng: Tuân thủ mọi nguyên tắc khi giao tiếp với khách hàng, tiếp nhận chính xác đơn đặt hàng, thông báo lượng đặt hàng cho kho và kế hoạch sản xuất, bố trí sắp xếp xe, giao nhận hàng cho đại lý một cách hợp lý. - Kế toán thu chi: Cập nhật phiếu thu, phiếu chi những khoản thu chi hằng ngày, tất cả những khoản thu chi bất thường phải thông qua ý kiến của ban giám đốc mới được duyệt chi. - Kế toán bán hàng, theo dõi công nợ: chịu trách nhiệm bán hàng và theo dõi công nợ của khách hàng hàng ngày, kiểm tra cân xe và lượng đầu tấn thực tế trước khi giao hóa đơn cho xe đi; theo dõi, nắm chắc tất cả các chế độ của khách hàng về chiết khấu, khuyến mại. - Kế toán quản trị: Tính lương từ bảng chấm công của quản đốc phân xưởng và thủ kho, xây dựng định mức chi phí hợp lý, theo dõi và ghi sổ nhập xuất tồn kho dầu, theo dõi lượng thành phẩm của bốc vác theo xe, lượng vận chuyển của lái xe. - Kế toán hàng tồn kho: theo dõi lượng nguyên vật liệu, thành phẩm nhập xuất tồn hàng ngày. Về thành phẩm, nắm chắc số lượng hàng trả về, chất lượng hàng để có phân loại chính xác; thông báo lượng hàng tồn kho hàng ngày để bộ phận sản xuất lên kế hoạch sản xuất kịp thời. Về nguyên vật liệu, theo dõi lượng nguyên vật liệu gần hết để đặt. - Thủ kho thành phẩm: Nhập xuất thành phẩm theo phiếu xuất kho do kế toán phân hàng lập; ghi sổ và báo cáo lượng nhập, xuất, tồn kho thành phẩm; theo dõi thành phẩm hư hỏng, rách vỡ; hàng ngày phải báo cáo với kế toán hàng tồn kho lượng hàng thực tế trong kho, chấm công đầu tấn bốc vác hàng lên.GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán - Thủ kho nguyên vật liệu: kiểm tra nguyên vật liệu trước khi nhập xem có đảm bảo chất lượng không, đo độ thủy phần nguyên vật liệu, thông báo cho kế toán hàng tồn kho lượng thực tế để lên kế hoạch đặt nguyên vật liệu. - Thủ quỹ: thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi do kế toán thu chi lập, báo cáo hoạt động thu chi hàng ngày, tồn quỹ. 2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY2.2.1. Các chính sách kế toán chung Kỳ kế toán năm dương lịch: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đơn vị tính đồng việt nam. Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng: ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC. Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc ghi nhận HTK: theo trị giá gốc. + Phương pháp tính giá trị HTK: theo phương pháp bình quân gia quyền. + Phương pháp hạch toán HTK: theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng: theo QĐ 106. Công ty tính và nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: theo chuẩn mực kế toán số 14. 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toánGVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế ToánHiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ phù hợp với những quy định mà bộ tài chính đã ban hành. Hệ thống chứng từ được lập và luân chuyển theo đúng chế độ quy định. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp được sử dụng theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ đối với kế toán thủ công, ngoài ra công ty cũng sử dụng excel để khối lượng công việc tính toán được thuận tiện hơn. Việc ghi chép được tiến hành theo trình tự: GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế ToánSơ đồ 2-2: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức: Chứng từ ghi sổ Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối thángGVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.16Chứng từ kế toánGhi sổ chi tiết Sổ quỹ hằng ngàyTổng hợp chi tiếtSổ đăng kýCT - GSSổ cáiBáo cáo tài chínhLập CT - GSBảng cân đối số phát sinh54Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán : Kiểm tra, đối chiếuHằng ngày kế toán tập hợp các chứng từ phát sinh hoặc các nghiệp vụ phát sinh vào các chứng từ phù hợp. Định kỳ mỗi tháng một lần kế toán tập hợp phân loại chứng từ gốc và lập bảng tập hợp chứng từ gốc cùng loại. Chứng từ gốc cùng loại với bảng tổng hợp chứng gốc là căn cứ để kế toán ghi vào Chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 632, 642. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ sau đó chứng từ ghi sổ được ghi vào sổ Cái các tài khoản 632, 155… Cuối tháng khoá sổ, tính dư cuối kì các tài khoản trên sổ Cái, cộng sổ đăng kí chứng từ ghi sổ sau đó lập bảng cân đối phát sinh các tài khoản.Số liệu tổng cộng trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ được đối chiếu với bảng cân đối phát sinh.Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Hệ thống chứng từ kế toán được dùng để chứng minh tính hợp pháp của việc hình thành các nghiệp vụ kinh tế của công ty, phản ánh kịp thời trạng thái và sự biến động của đối tượng hạch toán đồng thời là căn cứ ghi sổ kế toán. Hệ thống chứng từ kế toán được tổ chức ở công ty theo hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn giúp cho phòng giám đốc hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của công ty. Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho công ty gồm:Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán doanh nghiệp gồm 5 chỉ tiêu:+ Chỉ tiêu lao động tiền lương.GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán+ Chỉ tiêu hàng tồn kho.+ Chỉ tiêu bán hàng.+ Chỉ tiêu tiền tệ. + Chỉ tiêu TSCĐ.Chứng từ kế toán sau khi được chuyển về phòng kế toán sẽ được chuyển cho kế toán các phần hành cụ thể trong phòng kế toán để ghi sổ và lưu trữ. 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toánHệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Hiệp Hưng được xây dựng trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán được quy định tại Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính. 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toánBáo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của công ty.Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, báo cáo tài chính của Công ty bao gồm:- Bảng Cân đối kế toán - Mẫu số B01-DNN- Bảng Cân đối tài khoản - Mẫu số F01-DNN- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DNNGVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNNTất cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng tài chính hỗ trợ cho kế toán tổng hợp lập báo cáo. Sau khi lập xong sẽ được Kế toán trưởng rà soát và xem xét đã lập đúng theo quy định và chuẩn mực quy định hay không.Tất cả các báo cáo này đều được lập theo đúng quy định về cách thức, biểu mẫu, thời gian, số lượng.2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ2.3.1. TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀNTại công ty TNHH Hiệp Hưng vốn bằng tiền có 2 loại là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, cả hai loại này đều là tiền Việt Nam, không có ngoại tệ. Tiền mặt: Tiền mặt được quản lý tại quỹ của Công ty. Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu là thu tiền lái xe chở hàng cho đại lý về mỗi ngày, các nghiệp vụ tạm ứng; thanh toán tiền lương cho công nhân viên; nộp tiền điện, nước, điện thoại; thanh toán tiền cước vận chuyển nguyên vật liệu, Cuối ngày thủ quỹ phải có trách nhiệm chốt tiền xem số liệu thực tế có khớp đúng số liệu trên sổ sách hay không dưới sự giám sát của kế toán thu chi.Tiền gửi ngân hàng: Các nghiệp vụ thanh toán của Công ty chủ yếu thực hiện qua ngân hàng bằng hình thức chuyển khoản. Cuối tháng, căn cứ vào sổ phụ do ngân hàng lập, kế toán tiến hành đối chiếu với sổ cái và sổ chi tiết TK 112 để kiểm tra biến động tăng giảm của tiền gửi ngân hàng. 2.3.1.1. Chứng từ sử dụng- Phiếu thu, phiếu chi.GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán- Giấy đề nghị thanh toán.- Giấy đề nghị tạm ứng.- Giấy báo nợ, giấy báo có, ủy nhiệm chi.- Bảng tích kê tiền mặt.2.3.1.2. Tài khoản sử dụngTK 111: “Tiền mặt”, TK 112: “Tiền gửi ngân hàng” 2.3.1.3. Quy trình luân chuyển chứng từ GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.1654Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán Sơ đồ 2.3.1.1 - Quy trình luân chuyển chứng từ chi tiền mặtNgười thực hiện Lưu đồ quá trình Mô tảKhách hàng, nhân viên có nhu cầu thanh toán tạm ứng[1]Kế toán thu chi [kế toán thanh toán – KTTT] [2]Trưởng phòng tài chính-kế toán, Giám đốc[3]Kế toán thu chi [4]Kế toán trưởng, Giám đốc [5]Thủ quỹ, người nộp tiền [6]Kế toán thu chi [7]Bộ phận kế toán liên quan [8]Kế toán thu chi [9]Cụ thể hóa quy trình:GVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.16Giấy đề nghị thanh toán, tạm ứng [kèm chứng từ gốc]Kiểm tra chứng từKý duyệtLập phiếu chiKý phiếu chiGiao nhận tiềnGhi sổ kế toánGhi sổ kế toán liên quanLưu chứng từ54Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Toán[1] Khi có nhu cầu ứng tiền hoặc thanh toán tiền, khách hàng /nhân viên viết giấy đề nghi ứng tiền, thanh toán kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán thu chi.[2] Nhận được bộ chứng từ, kế toán thu chi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, tính trung thực của bộ chứng từ.[3] Sau đó chuyển trưởng phòng tài chính kế toán, giám đốc ký duyệt. Đối với những khoản chi nhỏ như tiền làm đêm công nhân, tiền ăn công nhân thì kế toán thu chi tự cân đối.[4] Giấy đề nghị sau khi được duyệt kế toán thu chi lập phiếu chi tiền 3 liên.[5] Trình giám đốc, kế toán trưởng ký phiếu chi. [6] Sau đó chuyển thủ quỹ tiến hành chi tiền cho khách hàng, nhân viên công ty. Thủ quỹ chi tiền yêu cầu người nhận tiền phải ghi số tiền bằng chữ, ngày tháng và ký, ghi rõ họ tên vào vị trí người nhận tiền vào 3 liên phiếu chi. Thủ quỹ ký xác nhận đã chi tiền vào vị trí thủ quỹ trên tờ phiếu chi, chuyển liên 3 cho người nộp tiền giữ, thủ quỹ tiến hành ghi sổ quỹ sau đó tập hợp cuối ngày chuyển trả liên 1 cho kế toán thu chi.[7] Cuối ngày kế toán thu chi kiểm tra đối chiếu và ký xác nhận với thủ quỹ, kế toán thu chi ghi sổ kế toán tiền mặt, chuyển cho các bộ phận liên quan ghi sổ kế toán liên quan.[8] Kế toán thu chi chuyển chứng từ cho bộ phận kế toán liên quan để tiến hành ghi sổ kế toán liên quan.[9] Chứng từ được chuyển cho kế toán thu chi lưu theo thời hạn quy định Sơ đồ 2.3.1.2 - Quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền mặtGVHD: Th.s Đỗ Thị Lan Hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thu TrangLớp: CQ47/21.16

Video liên quan

Chủ Đề