Taxi thương quyền là gì

Đi ᴠào hoạt động từ năm 2003 tại Tp.HCM, ѕau 15 năm thương hiệu Taхi Vinaѕun đã liên tục phát triển ᴠà mở rộng thị trường ra 22 tỉnh ᴠới đội ngũ хe đông đảo, lượng khách hàng dồi dào ᴠà ổn định. Với mục đích đa dạng hóa ѕản phẩm, đáp ứng đầу đủ nhu cầu đa dạng của khách hàng, công tу Vinaѕun hiện đang phát triển thêm dòng ѕản phẩm хe thương quуền. Dòng хe thương quуền mong muốn mang đến ѕự linh hoạt, chủ động ᴠà hiệu quả kinh tế cao cho quý đối tác.2/ Quуền lợi:

Bạn đang хem: Đăng ký chạу хe thương quуền là gì, хe thương quуền ᴠinaѕun taхi

- Làm ᴠiệc trong môi trường ổn định, chuуên nghiệp, doanh thu cao từ 20 – 30 triệu/tháng.- Chiết khấu ưu đãi chỉ từ 15%- Nhiều chính ѕách ưu đãi ᴠà hỗ trợ từ phía công tу dành cho đối tác.- Được khai thác hệ thống tổng đài, điểm tiếp thị, ѕân baу.- Đối tác chủ động trong công ᴠiệc.- Lượng khách hàng đông ᴠà ổn định. Từ Điểm tiếp thị ᴠà khách thường хuуên dùng thẻ Vinaѕun.- Thuận lợi hơn ᴠới hình thức tiếp nhận khách ᴠà thanh toán đa dạng.o Vinaѕun Appo Tổng đàio Điểm tiếp thịo Khối khách hàng doanh nghiệpo Khách ᴠãng lai3/ Điều kiện tham gia:- Phí thương quуền ᴠà thiết bị ѕiêu ưu đãi chỉ 11,000,000/năm.- Tiền ký quỹ cực thấp 12,000,000 đồng.- Công tу hỗ trợ đối tác thủ tụcđổi màu ѕơn- Hỗ trợ làm thủ tục ᴠà mua Bảo hiểm ᴠới mức giá cực kỳ cạnh tranh.* Hỗ trợ chiết khấu khi ký Hợp đồng nhiều năm** Ưu tiên các dòng хe từ đời 2016
ucancook.ᴠn

5/Câu hỏi thường gặp

1. Xe đời bao nhiêu thì được tham gia chạу Thương quуền Vinaѕun?

-> Trả lời: Tất cả хe đời 2016 trở lên

2. Xe màu gì thì được tham gia chạу Thương quуền Vinaѕun?

-> Trả lời: Màu хe chấp nhận không cần ѕơn lại: хám, hồng phấn, trắng ngà...

3.Xe khác màu trắng thì ѕơn хe có được hỗ trợ không?

-> Trả lời: Có hỗ trợ 50% nếu ѕơn tại Xưởng Vinaѕun

4. Có hỗ trợ thủ tục đổi màu хe ѕang màu trắng haу không?

a. Trả lời: Có

5. Có được kinh doanh rước khách trong ѕân baу không?

-> Trả lời: Có

6. Có được đưa đón khách tại tất cả điểm tiếp thị của Vinaѕun không?

-> Trả lời: Có

7. Tiền thương quуền là bao nhiêu?

-> Trả lời: 11,000,000VNĐ/ năm

8. Đối tác phải nộp chiết khấu bao nhiêu?

-> Trả lời: Chỉ từ 15,5% doanh thu hàng ngàу

9. Có được hỗ trợ làm đẹp trong хưởng Vinaѕun không?

-> Trả lời: Có, hỗ trợ 50% ѕố tiền làm đẹp nhưng không quá 10 triệu đồng 1 năm.

Xem thêm: Sinh Năm 1988 Mạng Gì, Hợp Màu Gì, Tử Vi Trọn Đời Tuổi Mậu Thìn

MỜI HỢP TÁC


Xem thêm: Nghĩa Của Từ : Dictation Là Gì ? Nghĩa Của Từ Dictation Trong Tiếng Việt

Giới thiệu Dịch ᴠụ Thanh toán Quảng cáo Chăm ѕóc khách hàng MỜI HỢP TÁC

Như anh em đã biết thì Vinasun và MaiLinh là 2 hãng taxi truyền thống lớn nhất tại Việt Nam hiện nay có lượng xe đông đảo và nhu cầu mở rộng thị trường nên các hãng xe này đều mở dịch vụ xe nhượng quyền để ai có xe có nhu cầu chạy có thể tham gia. Vậy anh em nào đang thắc mắc chính sách xe nhượng quyền bên Mailinh như thế nào, chiết khấu, phí nhượng quyền ra làm sao thì có thể xem thông tin bên dưới đây nhé.


Hiện tại MaiLinh taxi nhận tất cả các dòng xe sản xuất từ năm 2014 trở lên với các dòng xe là 5 chỗ và 8 chỗ như dòng xe: Kia, Honda, Hyundai, Chevrolet... Các xe có màu sáng như : trắng, xám, bạc, kem nhạt... ... sẽ không cần sơn lại và ngược lại thì sẽ sơn lại có hỗ trợ chi phí sơn tùy thời điểm. Chiếu khấu ăn chia với Vinasun là 14,90%. Phí thương quyền và thiết bị 12,000,000/năm, thường là 1000.000đ/tháng.Nếu hợp đồng 2 năm thì 6 tháng đầu sẽ miễn phí, hợp đồng 3 năm thì 1 năm miễn phí và nếu hợp đồng là 5 năm thì sẽ được miễn phí phí thương quyền 24 tháng. Tiền ký quỹ 15.000.000đ các thiết bị kinh doanh, máy tính bảng và thanh lí hợp đồng sẽ trả lại.Ngoài ra sẽ còn phát sinh thêm nhiều phí khác như: sơn xe, đồng phục, áo ghế...

Chiết khấu và phí thương quyền


Hợp đồng 1 năm
  • Phí quản lý [chiết khấu]:14.90%
  • Tiền thương hiệu nhượng quyền [đồng/tháng]:1.000.000đ/tháng
  • Tiền thuê thiết bị:250.000đ
  • Tiền ký quỹ thiết bị: 15.000,000đ
Hợp đồng 2 năm
  • Phí quản lý [chiết khấu]:14.90%
  • Tiền thương hiệu nhượng quyền [đồng/tháng]: 6 tháng đầu miễn phí, thời gian còn lại 1.000.000đ/tháng
  • Tiền thuê thiết bị:250.000đ
  • Tiền ký quỹ thiết bị: 15.000,000đ
Hợp đồng 3 năm
  • Phí quản lý [chiết khấu]: năm đầu tiên 12%, thời gian còn lại 14.90%
  • Tiền thương hiệu nhượng quyền [đồng/tháng]: 12 tháng đầu miễn phí, thời gian còn lại 1.000.000đ/tháng
  • Tiền thuê thiết bị:250.000đ
  • Tiền ký quỹ thiết bị: 15.000,000đ
Hợp đồng 4 năm
  • Phí quản lý [chiết khấu]: 1.5 năm tiên 12%, thời gian còn lại 14.90%
  • Tiền thương hiệu nhượng quyền [đồng/tháng]: 1.5 năm đầu miễn phí, thời gian còn lại 1.000.000đ/tháng
  • Tiền thuê thiết bị:250.000đ
  • Tiền ký quỹ thiết bị: 15.000,000đ
Hợp đồng 5 năm
  • Phí quản lý [chiết khấu]: 2 năm tiên 12%, thời gian còn lại 14.90%
  • Tiền thương hiệu nhượng quyền [đồng/tháng]: 2 năm đầu miễn phí, thời gian còn lại 1.000.000đ/tháng
  • Tiền thuê thiết bị:250.000đ
  • Tiền ký quỹ thiết bị: 15.000,000đ

  • Chi phí quản lý chỉ 12% doanh thu ca kinh doanh đối với 1 năm đầu [Hợp đồng hợp tác 3 năm] và 2 năm đầu [Hợp đồng hợp tác 5 năm]. Chỉ 14.9% doanh thu ca kinh doanh đối với thời gian xe còn lại của hợp đồng
  • Đặc biệt miễn phí lên đến 24 triệu tiền thương hiệu
  • Có thể không đổi màu sơn đối với các xe màu sơn sáng [trắng, xám, bạc, kem nhạt...]
  • Chỉ nộp phần phí quản lý và các khoản thu khác theo quy định của công ty, phần còn lại Nhà đầu tư được giữ
  • Tự rửa xe, tự đổ xăng
  • Tự chọn bãi giao ca
  • Miễn phí kiểm tra, bảo trì xe hàng tháng
  • Tăng thu nhập khi thực hiện dán quảng cáo trên xe
  • Số 22 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Hotline: 0382391333 hoặc 0975922222
Anh em nào muốn đăng ký chạy thương quyền cho MaiLinh thì có thể đăng ký nhé, nếu có kinh nghiệm hay gì muốn chia sẽ hỏi đáp thì để lại bình luận nha ae.
Chúc anh em vững tay lái - hái thu nhập

Xem thêm: Hướng dẫn đăng ký chạy xe thương quyền VINASUN và các thông tin về chiết khấu, phí thương quyền

Sửa lần cuối bởi điều hành viên: 3/3/20

Thị trường vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội đang rất lộn xộn do số lượng xe lớn, nhưng chất lượng dịch vụ kém. Tuy nhiên, việc quản lý loại hình vận tải này rất khó khăn do việc kinh doanh thương quyền taxi bị thả nổi.

  • Siết chặt quản lý giá vận tải theo giá xăng

  • Tạo khung pháp lý cho áp dụng CNTT trong kinh doanh vận tải

  • Giảm giá xăng tác động cước vận tải ra sao?


DOANH NGHIỆP HƯỞNG LỢI, LÁI XE BẤT LỢI


Hợp tác làm ăn giữa doanh nghiệp taxi và lái xe taxi theo hình thức mua bán thương quyền là xu hướng phổ biến hiện nay đối với các doanh nghiệp taxi. Với cách kinh doanh này, cái lợi bao giờ cũng nghiêng về doanh nghiệp. Trong khi đó, lái xe taxi thì bị “bóc lột” thông qua việc nộp phí và người tiêu dùng gánh chịu chất lượng dịch vụ.


Doanh nghiệp hưởng lợi từ bán thương quyền


Theo nhiều lái xe, cứ 10 doanh nghiệp thì có tới 7 - 8 doanh nghiệp hoạt động theo hình thức bán thương hiệu. Cụ thể, các doanh nghiệp chỉ cần bỏ ra một số tiền nhất định để lập doanh nghiệp vận tải, sau đó thuê trụ sở, mua sắm tổng đài, thuê nhân công và “chạy vạy” giấy phép hoạt động. Còn với phương tiện, các doanh nghiệp chỉ cần lập dự án để vay vốn ngân hàng mua xe, sau đó thế chấp chính bằng xe hoặc kêu gọi các cổ đông góp vốn bằng chính xe gia đình. Đa phần các xe taxi do cá nhân tự bỏ tiền mua xe và mua thương hiệu.


Do việc bán thương hiệu tại Hà Nội diễn ra phổ biến, nên Hà Nội đang có quá nhiều hãng taxi hoạt động.

Để hoạt động theo hình thức thương quyền, hàng tháng, lái xe phải nộp cho các hãng một khoản tiền “dịch vụ”, đây chính là tiền mua thương hiệu, nhãn mác, lô gô, sau đó lái xe tự quản lý xe, doanh thu chia theo tỷ lệ 40/60 hoặc 50/50. Các hãng taxi lớn hiện nay như: Thủ Đô, Thanh Nga, Vinasun... với số lượng hàng trăm chiếc hoạt động theo hình thức này. Nếu các hãng không bán thương hiệu, huy động cổ đông bằng xe thì khó có thể đầu tư ban đầu số vốn lớn mua xe... Trong khi đó, kinh doanh thương quyền số đầu xe của các hãng càng tăng lên, thì khoản tiền dịch vụ thu được hàng tháng càng lớn.

Tuy nhiên, các lái xe chạy xe theo hình thức thương quyền thì luôn ở thế bất lợi. Các lái xe của Hãng taxi Thủ Đô cho biết: Hãng có khoảng 500 đầu xe, thời điểm hiện tại hầu hết là vốn góp của lái xe. Các lái xe phải nộp khoảng 1,4 triệu đồng/tháng tiền mua thương hiệu cho doanh nghiệp, mọi loại chi phí đầu vào, lái xe đều tự chi trả...


Còn lái xe Trần Văn Vinh của Hãng taxi Thăng Long cho biết: Từ năm 2013, anh vay mượn tiền để mua một chiếc Hyundai i20 của taxi Thăng Long. Chiếc xe này đời 2009, giá thị trường khoảng 250 - 260 triệu đồng, nhưng anh phải mua giá 330 triệu đồng, bởi phải cộng thêm tiền mua thương hiệu. Được biết, mức mua quyền thương hiệu của taxi Thăng Long nằm trong top trung bình trên thị trường taxi Hà Nội hiện nay, hãng taxi nào càng có thương hiệu, càng đông xe, thì tiền bán quyền sử dụng thương hiệu càng đắt.


Lái xe oằn lưng bị “chặt trên, chém dưới”


Lái xe Lương Quốc Vinh của Hãng taxi Thanh Nga cho hay: Các lái xe phải nộp phí đặt cọc 8 triệu đồng cho hãng cùng với giấy tờ bảo đảm, hãng giao xe cho chạy với tỷ lệ ăn chia 40/60. Tuy nhiên, lái xe chỉ được chia 40% doanh thu và phải chịu toàn bộ tiền bộ đàm, bến bãi, phí đổi phù hiệu, lô gô... Theo tìm hiểu của phóng viên, đa phần lái xe taxi ở Hà Nội hiện nay là lao động ngoại tỉnh, hợp đồng lao động ký giữa lái xe và hãng taxi chủ yếu là để hợp thức hóa khi cơ quan chức năng kiểm tra. Hầu hết, lái xe taxi không được nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... nên công việc rất áp lực.


Anh Lâm Văn Học ở Nam Định, có thâm niên 3 năm lái taxi cho một hãng taxi tại Hà Nội cho biết: Do anh không có tiền đầu tư mua xe nên đành chấp nhận lái thuê cho hãng. Công việc vất vả, áp lực về doanh số khiến anh luôn cảm thấy mệt mỏi. Một ngày chạy xe, thấp nhất anh phải đạt được 700.000 đồng thì mới đủ trang trải chi phí. Nếu đạt 1 triệu đồng/ngày thì với tỷ lệ ăn chia 50/50, sau khi nộp về cho công ty 50%, trừ khoảng 300.000 tiền xăng, “chạy quần quật”, anh cũng chỉ được bỏ túi được 200.000 đồng. Còn nếu muốn mua xe, thì công ty cũng không chấp nhận cho mua xe ngoài, phải mua xe công ty với giá bán cao hơn. Nếu trả tiền mua xe trọn gói thì giá bán cũng cao hơn khoảng vài chục triệu đồng, còn mua trả góp thì tiền lãi rất lớn.


Anh Học cho biết thêm: “Đừng tưởng mua xe rồi là “ngon”. Dù đỡ phải chịu áp đặt về doanh thu, nhưng hàng tháng ngoài tự trả xăng xe, mỗi xe còn phải nộp cho hãng từ 2 - 3 triệu đồng tiền điện đàm. Nói chung chỉ có chủ hãng là “khỏe”, khi có thương hiệu rồi, chỉ cần “ngồi mát ăn bát vàng”, kiếm tiền nhàn như không...”.


Trong khi đó, những người lái xe thuê cho hãng taxi như anh Lâm Văn Học để có được thu nhập từ 5 - 6 triệu đồng/tháng thì phải chịu rất nhiều áp lực. Ngoài việc phải nộp tiền “điện đàm”, các lái xe phải tự đóng bảo hiểm, phải đối mặt với đủ chi phí phát sinh như: Va quệt giao thông, xe hỏng hóc, vi phạm luật...

Xem bài 2: Xe càng nhiều, dịch vụ càng kém

Tiến Hiếu

Khi kinh doanh thương quyền taxi bị thả nổi - Bài 2

Theo Sở GTVT Hà Nội, Hà Nội hiện có 117 hãng taxi, với khoảng 17.000 xe và gần 20.000 lái xe hoạt động. Sự phát triển quá nhanh về số lượng xe đang làm nảy sinh nhiều bất cập, nhất là sự mất lòng tin của hành khách về đạo đức lái xe.

Chia sẻ:

Từ khóa:

  • Vận tải hành khách,
  • taxi,
  • Hà Nội,
  • lộn xộn,
  • chất lượng dịch vụ,
  • kinh doanh,
  • thương quyền,

Video liên quan

Chủ Đề