Tại sao phải kết hợp các lực lượng giáo dục trong quá trình giáo dục học sinh

Khái niệm và đặc điểm điểm của quá trình giáo dục từ lâu đã luôn là vấn đề khúc mắc của nhiều người. Rất khó để phân biệt được sự khác nhau giữa quá trình giáo dục và quá trình dạy học. Trong bài viết này, Luận Văn Việt sẽ cung cấp cho bạn những thông tin đầy đủ giúp bạn nhận thức rõ hơn về vấn đề này.

1. Khái niệm quá trình giáo dục là gì? 

Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, một quá trình, trong đó: Dưới tác động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp của người giáo viên, với tư cách là nhà giáo dục, nhà sư phạm,học sinh tự giác, tích cực tự giáo dục, tự tu dưỡng, rèn luyện nhằm hình thành thế giới quan và những phẩm chất nhân cách tốt đẹp của người công dân tương lai.

Như vậy, trong quá trình giáo dục, giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, điều khiển hoạt động giáo dục đối với học sinh. Vai trò chủ đạo của người giáo viên thể hiện đậm nét trong việc cụ thể hóa, mục đích, mục tiêu giáo dục, xác định nội dung cần phải giáo dục và giáo dục như thế nào, bằng những phương pháp, phương tiện và những hình thức giáo dục nào cho phù hợp.

Điều đó cần được cụ thể hóa, chi tiết hóa trong chương trình, kế hoạch, trong hoạt động tổ chức giáo dục học sinh. Quá trình giáo dục không phải chỉ có tác động một chiều mà là tác động hai chiều, tác động song phương.

Người học sinh trong quá trình giáo dục không phải chỉ tiếp thu ảnh hưởng, tác động từ phía giáo viên mà chính bản thân họ cũng thường xuyên tiến hành hoạt động cá nhân, tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục để từng bước hoàn thiện phẩm chất nhân cách của mình.

Do đó, trong quá trình giáo dục diễn ra sự tác động qua lại, thường xuyên, tích cực giữa chủ thể – nhà giáo dục và đối tượng của quá trình giáo dục là học sinh, vừa là khách thể, vừa là chủ thể tự giáo dục. Đó là mối quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh giữa chủ thể và khách thể, giữa nhà giáo dục và người được giáo dục trong hoạt động giáo dục.

Nếu không có sự tác động qua lại đó thì chính bản thân quá trình giáo dục sẽ không tồn tại, không có quá trình giáo dục theo đúng nghĩa của nó. Nói cách khác trong quá trình giáo dục luôn diễn ra sự tác động qua lại tích cực và sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động giáo dục và hoạt động tự giáo dục.

Vậy làm thế nào để nhận ra đâu là một quá trình giáo dục? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần phải đi tìm các đặc điểm của quá trình giáo dục.

Hiện tại Luận Văn Việt đang cung cấp dịch vụ viết thuê luận văn tiếng anh. Nếu bạn đang gặp bất kỳ khó khăn gì với bài luận của mình, hãy liên hệ với chúng tôi ngay đề được đội ngũ giảng viên giúp đỡ tận tình.

2. Những đặc điểm của quá trình giáo dục là gì?

Quá trình giáo dục có 5 đặc điểm cơ bản như sau:

  • Giáo dục là một quá trình hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có nội dung, có phương pháp được diễn ra trong một thời gian dài

Đó là quá trình chuyển hóa những yêu cầu khách quan của xã hội thành nhu cầu phát triển chủ quan của mỗi cả nhân, trong đó các phẩm chất, các nét tính cách, các hành vi, thói quen về đạo đức, về nếp sống văn hóa, thẩm mĩ… của học sinh dần dần hình thành, phát triển.

Quá trình đó không thể diễn ra trong chốc lát mà đòi hỏi phải có thời gian. Bởi lẽ trong quá trình giáo dục, giáo viên không thể chỉ dừng lại ở chỗ làm cho học sinh hiểu được những yêu cầu và chuẩn mực của xã hội đối với cá nhân mà quan trọng hơn là phải hình thành những niềm tin, những xúc cảm tích cực đặc biệt là phải rèn luyện những hành vi và thói quen tương ứng.

  • Quá trình giáo dục diễn ra với những tác động phức hợp

Giáo dục là một quá trình tổ chức các loại hình hoạt động phong phú, phức tạp nhằm hình thành phẩm chất, những nét tính cách ổn định và bền vưng ở người được giáo dục. Đó là cả một quá trình phát triển và giải quyết hàng loạt các mâu thuẫn đan xen nhau trong đời sống nội tâm của đối tượng giáo dục.

Dể hình thành một nét tính cách, một hành vi, một thói quen phù hợp với chuẩn mực của xã hội cần có sự tác động phối hợp từ nhiều lực lượng  giáo dục như nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội.

Đây là một đặc điểm rất quan trọng trong các đặc điểm của quá trình giáo dục.

  • Quá trình giáo dục là quá trình phát triển biện chứng

Giáo dục là một hiện tượng xã hội và đồng thời là một quá trình nên nó không ngừng vận động và phát triển theo quy luật phổ biến của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Thực chất của hoạt động giáo dục là quá trình liên tục phát hiện và giải quyết những tình huống sư phạm nảy sinh trong các lĩnh vực giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống văn hóa thẩm mĩ của hoc sinh trong môi trường sư phạm của nhà trường, gia đình và xã hội.

  • Quá trình giáo dục có tính cá biệt

Trong thực tiễn cuộc sống muôn hình muôn vẻ quanh ta cũng như trong môi trường giáo dục, mỗi con người, mỗi học sinh là một thế giới riêng với những đặc điểm riêng về tâm – sinh lí, về nhận thức, tình cảm,… môi con người đều có cuộc sống và thế giới nội tâm riêng.

Vì vậy, trong quá trình giáo dục, với những tác động sư phạm như nhau, mỗi cá nhân có thể lĩnh hội theo cách riêng của mình với những mức độ khác nhau.

  • Quá trình giáo dục gắn liền và thống nhất với quá trình dạy học

Trong các loại hình trường, hoạt động giáo dục [theo nghĩa hẹp] và hoạt động dạy học là hai hoạt động được tiến hành song song với các chức năng, đặc trưng riêng của mình.

Hoạt động dạy học nhằm tổ chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh có chất lượng, có hiệu qủa nội dung học vấn; hoạt động giáo dục nhằm hình thành những phẩm chất đạo đức, hành vi, thói quen, lối sống, hành vi văn minh,… Hai hoạt động đó không thể tách biệt mà thống nhất, bổ sung, bổ trợ, hỗ trợ cho nhau, góp phần hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách cho thế hệ trẻ.

Cả 5 đặc điểm của quá trình giáo dục trên đều vô cùng quan trọng, nếu thiếu 1 trong 5 đặc điểm trên thì 1 hoạt động sẽ không thể trở thành quá trình giáo dục.

Trên đây là những kiến thức về “khái niệm quá trình giáo dục là gì” và “ đặc điểm của quá trình giáo dục”. Chúc các bạn học tập tốt!

Nếu trong quá trình bạn nghiên cứu hay làm bài luận văn gặp phải bất kì khó khăn nào, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua hotline 0915 686 999 để được đội ngũ chuyên gia của Luận Văn Việt giúp bạn hoàn thành bài tiểu luận một cách tốt nhất.

Hiện tại tôi đang đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Luận Văn Việt. Tất cả các nội dung đăng tải trên website của Luận Văn Việt đều được tôi kiểm duyệt và lên kế hoạch nội dung. Tôi rất yêu thích việc viết lách ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Và đến nay thì tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài.

Hy vọng có thể mang đến cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích về tất cả các chuyên ngành, giúp bạn hoàn thành bài luận văn của mình một cách tốt nhất!

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG

I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

II - GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG

III - GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NGOÀI NHÀ TRƯỜNG

IV – TỔNG KẾT

 LUYỆN TẬP

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HCM LỚP BỒI DƯỠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMChuyên đề 5: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG GV: TS. Trần Thanh NguyệnThành phố Hồ Chí Minh I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM II - GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGIII - GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NGOÀI NHÀ TRƯỜNGIV – TỔNG KẾT LUYỆN TẬPGIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG BÀI TẬPTrong việc phối hợp với cha mẹ học sinh lớp chủ nhiệm thời gian qua tại đơn vị, nếu đã tổ chức tốt, anh [chị] hãy nêu một số kinh nghiệm và rút ra bài học tâm đắc nhất. Vì sao? Nếu chưa tổ chức tốt, anh [chị] hãy nêu những khó khăn gặp phải và đề xuất biện pháp khắc phục trong thời gian tới.* I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 1. Khái niệm - Phối hợp - Phối hợp là hoạt động cùng nhau của hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho nhau trong công việc chung nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêu nào đó. I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 1. Khái niệm - Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các lực lượng giáo dục có nghĩa là GVCN sẽ cùng hoạt động với các cá nhân, tổ chức [trong và ngoài nhà trường] để thực hiện mục tiêu giáo dục. I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa, tác dụng của công tác phối hợp - Là cầu nối giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh. - Giúp GVCN nắm bắt thông tin từ nhiều phía để hiểu đúng đặc điểm của học sinh. - Tăng cường lực lượng từ nhiều nguồn khác nhau để tham gia giáo dục học sinh. Hình ảnh về sự phối hợp của các lực lượng ở trạm pitstop *PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GDXÃ HỘIGIA ĐÌNHNHÀ TRƯỜNG VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG* I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa, tác dụng của công tác phối hợp 3. Quy trình phối hợp * GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Quy trình phối hợp: Xác định đối tượng cần phối hợp Tìm hiểu đối tượng cần phối hợp Tiếp cận đối tượng phối hợp Thực hiện hành động phối hợp Ghi nhận kết quả phối hợp Hãy trình bày quy trình phối hợp để tổ chức cho lớp tham gia buổi lễ ra trường* I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa, tác dụng của công tác phối hợp 3. Quy trình phối hợp 4. Các lực lượng phối hợp Các lực lượng phối hợp GVCN7Chi hội Chữ thập đỏ1Đội TNTP HCM3Cha mẹhọc sinh6Thư viện4Đoàn TNCS HCM5Giáo viên bộ môn2Văn phòng8Lực lượng khácHọc sinh thăm viếng nghĩa trang liệt sĩHãy chỉ ra những lực lượng cần phối hợp trong hoạt động sau:Khám sức khỏe học sinh*I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa, tác dụng của công tác phối hợp 3. Quy trình phối hợp 4. Các lực lượng phối hợp 5. Vai trò của GVCN trong công tác phối hợp Là mắc xích quan trọng, GVCN có vai trò: - Chủ động, trực tiếp phối hợp - Gián tiếp, tham mưu với hiệu trưởng II – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC Bài tập: Hãy chỉ ra nội dung và biện pháp GVCN phối hợp với các lực lượng tham gia giáo dục Lực lượngNội dung phối hợpBiện pháp phối hợpĐoàn TNĐội TNTPGiáo viên bộ môn-Xây dựng Đội-Đoàn -Thực hiện các phong trào của Đội -Đoàn-Tham gia hoạt động GD ngoài giờ lên lớpTìm hiểu về Đội, thống nhất nội dung phối hợp, hướng dẫn, tạo điều kiện để HS tham gia, theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra HS khi thực hiện- Hướng dẫn HS học tập bộ môn-Phối hợp rèn luyện đạo đức HS-Phối hợp đánh giá, xếp loại HS -Tìm hiểu tình hình học tập- Chia sẻ thông tin, trao đổi nội dung, phương pháp,- Phản hồi các ý kiến -Tổ chức học nhóm, truy bài-Tham khảo ý kiến của GVBM khi xếp loại HS.NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC*Lực lượngNội dung phối hợpBiện pháp phối hợpĐoàn TNChữ thập đỏHình thành lý tưởng, đạo đức cho HS, thực hiện các phong trào,Khám sức khỏe; trồng cây thuốc nam; tham gia các hội thi; tuyên truyền phòng chống tai nạn,dịch,NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤCTìm hiểu các tổ chức; xin chủ trương; xây dựng kế hoạch phối hợp; trao đổi thống nhất thời gian, cách thức,Thực hiện hành động phối hợp; kiểm tra, đánh giá, ghi nhận; tận dụng các mối quan hệCha mẹ HSPhối hợp tổ chức các cuộc họp; tổ chức các hoạt động của lớp; hỗ trợ nguồn lực cho các hoạt động Các lực lượng khácTuyên truyền, nâng cao nhận thức, lý tưởng, tình cảm cho HS; chăm sóc, bảo vệ, giáo dục HS; hỗ trợ nguồn lực thực hiện các chương trình giáo dụcTrong một buổi họp phụ huynh học sinh, nhiều phụ huynh đề nghị GV phải đánh học sinh mới giáo dục HS được. GVCN đã thống nhất và đề nghị tất cả phụ huynh viết cam kết đồng ý cho GV đánh HS.Trình bày ý kiến của anh [chị] về tình huống này.*  Hãy trình bày quy trình, nội dung, biện pháp GVCN phối hợp với các lực lượng để tổ chức một hoạt động GDNGLL cho lớp của bạnHọc sinh xem cảnh tát nước Đố vui ôn tập kiến thức*BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM*Đề bài: Tổ chức một buổi họp CMHS của lớp.Yêu cầu: Nội dung: + Nhóm 1-5: Buổi họp vào đầu năm học. + Nhóm 2-10: Buổi họp vào cuối năm học. Thời gian tiến hành: 20 phút. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: + Thảo luận nội dung, phương pháp tiến hành + Cử 1 người làm GVCN , số còn lại là CMHS, đóng vai diễn xuất lại buổi họp .Hãy trình bày một tình huống trong công tác phối hợp với các lực lượng tham gia giáo dục ở đơn vị [trường, lớp] của bạn. Nêu cách xử lý của bạn.*BÀI TẬP TÌNH HUỐNGXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

File đính kèm:

  • Huy dong cac luc luong giao duc.ppt

Video liên quan

Chủ Đề