Tại sao nói nước ta là đất nước nhiều đồi núi

BÀI 6:ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

1. Đặc điểm chung của địa hình

a,Địahình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ,đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích.

-Địa hìnhđồng bằng vàđồi núi thấp chiếm tới 85% diện tích.

- Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.

b,Cấu trúc địahình nước ta khá đa dạng gồm 2 hướng chính.

+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam.

+ Hướng vòng cung.

c, Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Vùngđồi núi: xảy ra quá trình xâm thực là phổ biến.

+ Vùngđồng bằng: quá trình bồi tụ.

+ Có nhiều dạngđịa hình xâm thực và bồi tụ.

+ Trên bề mặtđịa hình bị chia cắt bởi mạng lưới sông ngòi.

d, Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người

Con người có thể tácđộng tích cực hoặc tiêu cựcđếnđịa hình

2. Các khu vực địa hình

a. Khu vực đồi núi

Địa hìnhnúi

* Vùng núi Đông bắc

- Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng chủ yếu là đồi núi thấp.

- Là vùng núi thấp nhất nước ta, độ cao trung bình < 1000m. Địa hình Cac- xtơ rất phổ biến.

- Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam

- Hướng núi núi là vòng cung với4 cánh cung lớn :Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụmlạiở TamĐảo.

- Ngoài ra còn có 1 số dãy núi nhỏ hướng TB-ĐN: Con Voi, TamĐảo.

- Mứcđộ chia cắt nhỏ.

* Vùng núi Tây Bắc

- Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

- Đặc điểm: Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn [Phanxipang 3143m]. Các dãy núi hướng Tây bắc - Đông nam, xen giữa là cao nguyên đá vôi [cao nguyên Sơn La, Mộc Châu].

- Hướng nghiêng: Tây Bắc- Đông Nam

- Có 3 mạch chính: Đông là Dãy Hoàng Liên Sơn; Tây là dãy Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao: ở giữa là các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi Phong Thổ, TàPhình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. Xean giữa các dãy núi là các thung lũng sông Đà, sông Mã.

* Vùng núi Trường Sơn Bắc

- Giới hạn: Từ phía namSông Cả tới dãy núi Bạch Mã.

- Hướng núi, hướng nghiêng địa hình:tây bắc - đông nam . Càngvềphíanam hướngnghiêng chuyểndầnsang T-Đ.

- Các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, cao ở hai đầu, thấp ở giữa.

- Phía bắc là vùng núi thượng du Nghệ An, giữa là vùng đá vôi Quảng Bình, nam là vùng núi phía Tây Thừa Thiên Huế. Có các mạch núi đâm ra biển như dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã.

* Vùng núi Trường Sơn Nam

- Giới hạn: từ nam Bạch mã trởvềphíaNam.

- Làvùngnúivàcao nguyênrộnglớn,đồsộ, cao TB >1000m.

- Hướng nghiêng:đa dạng.

- Hướng núi: vòng cung, bề lồi quay ra biểnôm lấy các cao nguyên badan.

- Caoở2đầu, thấpởgiữa: 2đầulà2 khốinúicổ: Kon Tum vàCựcNam Trung Bộ;ởgiữa lànúiBìnhĐịnh, An Khê.

* Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du: Chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng, rõ nhất là Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m. Địa hình đồi trung du phần nhiều là các bậc thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhấtở rìa phía bắc và tây Đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ởrìađồng bằng ven biển miền Trung.

b] Khu vực đồng bằng

* Đồng bằng châu thổ sông: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

- Đặc điểm chung:

+ Đều là 2 đồng bằng lớn nhất cả nước.

+ Đều được hình thành trên cơ sở các sụt lún trên các vịnh biển nông.

+ Địa hình tương đối bằng phẳng.

+ Thuận lợi cho phát triển cây lúa nước.

- Đồng bằng sông Hồng

+ Diện tích 15 nghìn km2

+ Đồng bằng bồi tụ do phù sa sông Hồng và sông Thái bình

+Độ cao thấp so với mực nước biển

Chủ Đề