Tại sao bên cạnh hệ thống bảo hiểm xã hội vẫn phát triển hệ thống bảo hiểm kinh doanh

Xét về tầm quan trọng đối với cuộc sống thì bảo hiểm xã hội [BHXH] là điều kiện cần và bảo hiểm nhân thọ [BHNT] là điều kiện đủ. Sự cộng hưởng của hai loại hình bảo hiểm này sẽ giúp cuộc sống của bạn được bảo vệ toàn diện và đầu tư hiệu quả cho tương lai. Cùng Prudential tìm hiểu kỹ hơn về hai loại hình bảo hiểm này nhé!

BHNT là loại nghiệp vụ bảo hiểm liên quan đến tính mạng của con người với mục đích hỗ trợ tài chính cho trước những biến cố của cuộc sống. BHNT là loại nghiệp vụ bảo hiểm liên quan đến tính mạng của con người với mục đích hỗ trợ tài chính cho trước những biến cố của cuộc sống.

Người mua bảo hiểm sẽ ký hợp đồng với công ty bảo hiểm và đóng phí tham gia định kỳ theo thỏa thuận. Công ty bảo hiểm sẽ trả số tiền bảo hiểm như đã thoả thuận trong hợp đồng khi kết thúc thời hạn bảo hiểm hoặc khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra như được quy định trong hợp đồng.

Như vậy, khi tham gia bảo hiểm nhân thọ, người mua có quyền chủ động trong việc chọn lựa các sản phẩm bảo hiểm phù hợp và sẽ được hưởng một trong những quyền lợi dưới đây:

  • Người tham gia nhận được đầy đủ bộ hợp đồng BHNT.
  • Nhận tiền đền bù trong trường hợp bị bệnh, tai nạn, nằm viện, tử vong, thương tật toàn bộ vĩnh viễn... [theo điều khoản hợp đồng]
  • Nhận tiền đáo hạn cho quỹ học vấn, hưu trí... [bằng tổng số tiền đã đóng và lãi suất].

> Hiểu thêm về bảo hiểm nhân thọ: TẠI ĐÂY

Bảo hiểm xã hội [BHXH] là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.

Theo quy định tại Điều 18 trong Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành, người lao động khi tham gia BHXH có các quyền lợi sau:

  • Được cấp sổ BHXH, Nhận sổ BHXH khi không còn làm việc,  Nhận lương hưu và trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời.
  • Hưởng BHYT trong các trường hợp: Đang hưởng lương hưu, Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng, Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
  • Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin về việc đóng BHXH của người lao động, yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp về việc đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục thực hiện BHXH.
  • Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Hiện tại, bảo hiểm xã hội gần như là bắt buộc ở các tổ chức, công ty. Tuy nhiên, để được bảo vệ toàn diện hơn và hỗ trợ tài chính trước những biến cố của cuộc sống cũng như  tận dụng một kênh đầu tư an toàn, hiệu quả thì bảo hiểm nhân thọ là sự lựa chọn tối ưu.

Theo ông Ngô Trung Dũng - Phó Tổng Thư ký, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam thì người Việt đang có xu hướng lựa chọn những sản phẩm thiết thực, sản phẩm có bảo tức cao. Trong đó, với nhóm sản phẩm hỗn hợp, ngoài yếu tố bảo vệ thì còn có yếu tố tiết kiệm. Khi xảy ra rủi ro, tử vong hoặc hết thời hạn bảo hiểm thì người được bảo hiểm sẽ nhận được quyền lợi bảo hiểm. Ngoài ra, yếu tố tiết kiệm còn thể hiện ở việc người được bảo hiểm có thể nhận lợi nhuận từ kết quả đầu tư tùy thuộc vào từng loại hình sản phẩm đã tham gia.

Đối với sản phẩm liên kết đầu tư [ví dụ sản phẩm PRU-ĐẦU TƯ LINH HOẠT], bên cạnh yếu tố bảo vệ thì công ty bảo hiểm nhân thọ sẽ sử dụng số tiền bảo hiểm đó để đầu tư. Hằng tháng [quý], công ty bảo hiểm sẽ thông báo lãi suất đầu tư, người tham gia bảo hiểm có quyền lựa chọn số tiền đầu tư.

Sản phẩm thứ ba được nhiều khách hàng lựa chọn là sản phẩm bảo hiểm tử kỳ. Đây là sản phẩm có tính bảo vệ thuần túy và có mức phí đóng thấp nhất. Quyền lợi bảo hiểm là khi người được bảo hiểm tử vong trong thời hạn bảo hiểm thì người hưởng quyền lợi bảo hiểm sẽ được nhận toàn bộ số tiền bảo hiểm.

Các đối tác chínhBộ Lao động - Thương binh và Xã hội [đặc biệt là Vụ Bảo hiểm xã hội và Cục Bảo trợ xã hội];Bảo hiểm xã hội Việt Nam;Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam;Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

Đối tượng hưởng lợi cuối cùng


Mọi người dân Việt Nam, bao gồm cả nam giới và phụ nữ, trong đó tập trung vào người lao động phi chính thức [và các nhóm đối tượng liên quan, chẳng hạn như người sử dụng lao động và các cơ sở kinh doanh quy mô siêu nhỏ], người lao động tự do, người lao động không hưởng lương, phụ nữ, người khuyết tật, các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương khác.Đề án Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội được thông qua tại Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá XII vào tháng 5/2018. Đề án đặt mục tiêu xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa tầng, tiến tới bao phủ toàn dân, gắn kết chặt chẽ giữa bảo hiểm xã hội và trợ giúp xã hội. Một trong những nội dung chính của Đề án là mục tiêu đạt bao phủ toàn dân thông qua hệ thống an sinh xã hội đa tầng, trong đó kết hợp tầng an sinh xã hội có đóng góp [bảo hiểm xã hội] và tầng an sinh xã hội không đóng góp [do ngân sách tài trợ]. Bên cạnh đó, Đề án Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội được phê duyệt tại Quyết định 488/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ghi nhận trợ giúp xã hội là một trụ cột quan trọng thiết yếu của hệ thống an sinh xã hội Việt Nam. Kế hoạch hành động triển khai Đề án Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường cơ chế quản lý điều hành và liên kết chặt chẽ hơn giữa hệ thống bảo hiểm xã hội và trợ giúp xã hội.Hiện nay Chính phủ Việt Nam đang triển khai nhiều biện pháp thiết thực để xây dựng nền tảng cho tiến trình mở rộng bao phủ an sinh xã hội đến toàn dân, bảo vệ cho người dân trước mọi rủi ro về an sinh xã hội trong toàn bộ vòng đời. Nhằm thực hiện mục tiêu bao phủ toàn dân, cần tăng cường đảm bảo an sinh xã hội cho những người chưa có khả năng đóng bảo hiểm xã hội, đồng thời cần xây dựng và củng cố hệ thống an sinh xã hội đa tầng.

Về tình hình an sinh xã hội tại Việt Nam hiện nay, các chế độ an sinh xã hội cho hộ gia đình và trẻ em nhìn chung còn phân tán, thiếu đồng bộ và chưa toàn diện. Cụ thể, hệ thống trợ giúp xã hội chỉ bao gồm một vài chế độ cho một số lượng hạn chế nhóm đối tượng hộ gia đình và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Trong khi đó, hệ thống bảo hiểm xã hội không có chế độ trợ cấp trẻ em và hộ gia đình đối với cả bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện; chế độ trợ cấp thai sản bằng tiền mặt chỉ có trong bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng không có trong bảo hiểm xã hội tự nguyện. Như vậy, hệ thống an sinh xã hội một mặt chưa thể bảo vệ đầy đủ cho các hộ gia đình trước mọi rủi ro phát sinh trong vòng đời, mặt khác còn bỏ lại phía sau hàng triệu hộ gia đình và trẻ em dễ bị tổn thương, đặc biệt là các đối tượng thuộc nhóm bị bỏ sót trong chính sách- những người không đủ điều kiện để tham gia bảo hiểm xã hội nhưng cũng không đủ điều kiện để hưởng trợ cấp xã hội.

Chương trình đặt mục tiêu hỗ trợ Chính phủ Việt Nam, cụ thể là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, nhằm tăng cường liên kết giữa hệ thống ASXH dựa trên quan hệ đóng hưởng và hệ thống ASXH do Ngân sách chi trả thông qua các hoạt động đánh giá và đối thoại xã hội nhằm xây dựng và hoàn thiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội và trợ giúp xã hội; rà soát, đánh giá văn bản pháp luật để đề xuất phương án điều chỉnh, xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa tầng; nâng cao năng lực cho các đối tác trong nước; và xây dựng chiến lược truyền thông nhằm hỗ trợ mở rộng bao phủ an sinh xã hội.

Chương trình đặt mục tiêu hỗ trợ mở rộng bao phủ an sinh xã hội và nâng cao hiệu quả triển khai chế độ, chính sách an sinh xã hội, sao cho ngày càng nhiều người dân Việt Nam được tiếp cận các quyền lợi an sinh xã hội.

  • Đề án Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2025, Đề án Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội giai đoạn 2018-2030 và các Kế hoạch Hành động tương ứng được triển khai trong khuôn khổ hệ thống an sinh xã hội thống nhất, phù hợp với khả năng ngân sách.
  • Khung pháp lý hoàn thiện, phản ánh các mục tiêu trong Đề án Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội và Đề án Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, trong đó đặc biệt chú trọng đến các chế độ, chính sách trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, phụ nữ thai sản, trẻ em, trợ giúp khẩn cấp, các dịch vụ trợ giúp xã hội.
  • Luật Bảo hiểm xã hội được rà soát, điều chỉnh, góp phần xây dựng khung pháp lý hoàn thiện hơn cho hệ thống an sinh xã hội có đóng góp, tạo điều kiện tiến tới mở rộng bao phủ, nâng cao mức hưởng, duy trì bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội.
  • Các cơ chế quản lý, phối hợp, theo dõi và đánh giá được tăng cường, nhờ đó các chế độ, chính sách an sinh xã hội được triển khai có hiệu quả hơn và có hiệu suất sử dụng nguồn lực tốt hơn.
  • Nghiên cứu về chi phí và dư địa tài khoá cho an sinh xã hội; nghiên cứu các phương án xây dựng chế độ, chính sách trợ giúp xã hội [trợ cấp trẻ em đa tầng, trợ cấp hưu trí xã hội]; đảm bảo bao phủ cho người lao động phi chính thức.
  • Nghiên cứu, xây dựng, phổ biến các bằng chứng về tính thoả đáng của mức trợ cấp an sinh xã hội và phương án điều chỉnh mức trợ cấp an sinh xã hội, nhằm hỗ trợ vận động tăng phân bổ ngân sách cho an sinh xã hội.
  • Đánh giá, khuyến nghị, tiến hành đối thoại nhằm thúc đẩy tăng cường liên kết giữa hệ thống ASXH dựa trên quan hệ đóng hưởng và hệ thống ASXH do Ngân sách chi trả nhằm mục tiêu đạt bao phủ toàn dân và đạt mức hưởng an sinh xã hội thoả đáng.
  • Hỗ trợ xây dựng chiến lược nâng cao nhận thức cho công chúng về chế độ, chính sách xã hội, trình Chính phủ phê duyệt.
  • Tổ chức diễn đàn đối thoại cấp quốc gia về thiết kế chương trình và lộ trình triển khai chế độ, chính sách an sinh xã hội mới, chẳng hạn như toạ đàm về chiến lược an sinh xã hội, chương trình thí điểm chế độ ngắn hạn, hệ thống hưu trí đa tầng, hệ thống trợ giúp xã hội ứng phó với các cú sốc và rủi ro thiên tai.
  • Nghiên cứu, rà soát văn bản pháp luật, với đóng góp từ Tổ chức Lao động Quốc tế và các cơ quan khác của Liên hợp quốc, góp phần đặt nền tảng áp dụng cách tiếp cận dựa trên quyền.
  • Hỗ trợ xây dựng năng lực cho các cơ quan, tổ chức trong nước về một số nội dung trọng tâm trong triển khai chính sách an sinh xã hội.
  • Nghiên cứu về tình trạng bất bình đẳng giới trong diện bao phủ và quyền lợi hưởng an sinh xã hội phát sinh từ tình trạng bất bình đẳng trong thị trường lao động và hạn chế của quy định pháp luật về an sinh xã hội, đặc biệt là đối với chế độ hưu trí; khuyến nghị một số phương án điều chỉnh mức hưởng để đảm bảo mức sống thoả đáng hơn và để thu hẹp khoảng cách giới trong diện bao phủ và quyền lợi hưởng.
  • Phân tích một số điểm hạn chế và khuyến nghị phương án mở rộng bao phủ an sinh xã hội cho nhóm đối tượng bị bỏ sót [những người không đủ điều kiện để tham gia bảo hiểm xã hội nhưng cũng không đủ điều kiện để hưởng trợ cấp xã hội], trong đó chú trọng vào người lao động có việc làm phi chính thức, người lao động tham gia các hình thức việc làm mới [chẳng hạn như người lao động trên nền tảng số].

Thông tin liên hệ

André GamaGiám đốc Chương trìnhVăn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam304 Kim Mã, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà NộiEmail: Điện thoại: +84 383102755

Page 2

Main partners Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs [MOLISA] [in particular Social Security Department [SSD] and Department of Social Assistance [DSA]; Viet Nam Social Security [VSS]; Viet Nam General Confederation of Labour; Viet Nam Chamber of Commerce and Industry

Ultimate beneficiaries


All women and men resident in Viet Nam, with a focus on informally employed workers [and its associated groups such as employers at microenterprises], self-employed workers, non-wage workers, women, persons with disabilities and other vulnerable groups. In May 2018, the Master Plan on Social Insurance Reforms [MPSIR] has been endorsed by the Central Party Committee. The MPSIR aims at a multi-tier social protection system, with universal coverage, and synchronization of social insurance and social assistance. One of the key contents of the reforms is the establishment of the goal of universal coverage through the use of a multi-tiered system, combining tax-funded with contributory benefits. Similarly, Decision 488/QD-TTg issuing the Master Plan of Social Assistance Reform [MPSAR] recognized social assistance a crucial and integral pillar of social security for Viet Nam. MPSAR's action plan also emphasizes the importance of strengthening governance and coordination of the existing social assistance and social insurance systems. Apparently, the Government of Viet Nam is taking important steps to lay the bases for expanding social protection coverage to eventually cover all citizens across the lifecycle. There is a recognition that universal coverage requires strengthening protections for those who lack the ability to pay contributions through the establishment and reinforcement of a multi-tiered social security system. Currently, Viet Nam's social protection benefits for families and children are fragmented, unequal and incomplete. The social assistance system offers only narrowly defined benefits for certain categories of families and children in need. At the same time, the social insurance system provides an unequal and incomplete selection of family-oriented benefits -- one that includes cash maternity/paternity benefits under the compulsory system but not under the voluntary system, and which lacks child or family benefits in either system. Not only do these systems fail to accommodate key lifecycle risks associated with family life, but they leave out millions of vulnerable families and children, particularly those in the 'missing middle'. Purpose of the programme in Viet Nam will be to support the government, in particular MOLISA, to improve the linkage between the contributory and tax–funded systems, through assessments and dialogues to develop the SI and SA schemes, legal review toward an integrated multi-tiered system, capacity building of national constituents and communication strategies to increase the social protection coverage.

The programme aims at the objective of more people in Vietnam have access to adequate social protection benefits, delivered by a more efficient and effective system.

  • The Master Plan for Social Assistance Reform [2017-2025], Master Plan for Social Insurance Reform and their Action Plans [2018-2030] are implemented as parts of an integrated social protection system, in line with fiscal context
  • An adequate legal framework is in place reflecting MPSAR & MPSIR objectives, with special attention given to social assistance for older persons, pregnant women, children, emergency relief and social assistance services
  • The Social Insurance Law is reviewed and revised toward an improved legal framework of contributory social protection towards a better coverage, more adequate benefits and sustainability of the system;
  • Implementation of social protection programmes is more effective and efficient through improved administration, coordination and monitoring and evaluation
  • Studies on expenditures and fiscal space for social protection to explore options for the development of social assistance programmes [multi-tiered child benefits, social pension]; ensuring the inclusion of workers in the informal economy.
  • Evidence on adequacy and indexation of the benefits of social protection are produced and disseminated to support efforts to increase budget allocations for Social Protection.
  • Assessments, recommendations and dialogues for improving articulation between contributory and tax-funded systems, to ensure universal coverage at adequate level.
  • Communication strategy to ensure a better public understanding of social protection schemes are developed and submitted to the Government.
  • Programme design and road maps for implementation of new and improved social protection programmes are proposed and discussed in a national dialogue such as social protection strategy, short-terms benefit pilot programme, multi-tiered pension system, disaster-informed and shock-responsive social assistance.
  • Legal reviews are developed with inputs from the ILO and other UN agencies, paving the way for a rights based approach.
  • Capacities of national constituents are developed on key aspects of the implementation of social protection programmes.
  • Studies on the gender gaps in social protection outcomes, particularly pensions, arising from labour market inequalities and suboptimal regulations in social protection. Makes key recommendations for increasing adequacy and narrowing down gender gaps in coverage and benefits;
  • Analysis of impediments and recommendations for extending social protection coverage for missing middle, with focus on workers with informal jobs, workers in new forms of work
     

Contact information André GamaProgramme Manager ILO Country Office for Viet Nam304 Kim Ma, Ngoc Khanh, Ba Dinh, Hanoi, Viet Nam Email:

Tel: 0383102755

Video liên quan

Chủ Đề