Tài liệu on thi môn luật học so sánh có đáp án

Link tải luận văn miễn phí cho ae PHẦN I – CÂU HỎI NHẬN ĐỊNHBÀI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH1. Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh mang tính ổn định và có phạm vi ranh giới rõràng.SAI: Hiện có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định đối tượng nghiên cứu của LSS.Các nước theo hệ thống pháp luật XHCN cho rằng đối tượng nghiên cứu của LSS phải là PLthực định, trong đó liệt kê các đối tượng mang tính cụ thể. Ngược lại các HTPL phương tây[như HTPL Châu Âu lục địa, HTPL của các nước Bắc Âu] lại cho rằng đối tượng nghiên cứuphải được xác định bằng cách khai quá hóa các vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của LSS,theo đó chính bản thân phương pháp nghiên cứu cũng sẽ trở thành đối tượng nghiên cứu củaLSS [Michael Bogdan]. Nói cách khác LSS là ngành khoa học pháp lý cộng sinh không hề cóphạm vi, ranh giới rõ ràng.2. Do không xác định được hết các vấn đề mà luật so sánh sẽ nghiên cứu nên luật sosánh không có phương pháp nghiên cứu riêng biệt.SAI: Tuy không xác định được hết các vấn đề mà luật so sánh sẽ nghiên cứu [do đối tượngnghiên cứu của LSS rất rộng và không có phạm vi ranh giới rõ ràng] nhưng không phải vì thếmà LSS không có các phương pháp nghiên cứu riêng biệt. Có thể kể ra các phương phápnghiên cứu của LSS như: i] p.p so sánh lịch sử; [ii] p.p so sánh quy phạm [so sánh văn bản];và [iii] p.p so sánh chức năng.3. Nghiên cứu PL nước ngoài cũng là mục đích của luật so sánh.SAI: Theo Michael Bogdan thì 3 mục đích chính của LSS là: [i] tìm ra sự tương đồng vàkhác biệt giữa các HTPL đó; [ii] sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt đã tìm ranhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các HTPL, phân nhóm các HTPLhay tìm ra các vấn đề cốt lõi, cơ bản của 1 HTPL; và [iii] Xử lý những vấn đề mang tínhchất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, bao gồm cả những vấn đề khi nghiêncứu PL nước ngoài. Như vậy nghiên cứu PL nước ngoài chỉ là phương tiện chứ hoàn toànkhông phải là mục đích. Nếu chỉ trình bày những hiểu biết về HTPL của nước ngoài màkhông đặt nó trong sự so sánh với các HTPL khác, không xác định những điểm tương đồngvà khác biệt của nó với các HTPL khác thì đó không phải là công trình so sánh luật.4. Nghiên cứu PL nước ngoài là thành tố cơ bản của LSS.SAI: Theo Michael Bogdan thì 3 mục đích chính của LSS là: [i] tìm ra sự tương đồng vàkhác biệt giữa các HTPL đó; [ii] sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt đã tìm ranhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các HTPL, phân nhóm các HTPLhay tìm ra các vấn đề cốt lõi, cơ bản của 1 HTPL; và [iii] Xử lý những vấn đề mang tínhchất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, bao gồm cả những vấn đề khi nghiêncứu PL nước ngoài. Như vậy, nghiên cứu PL nước ngoài không phải là thành tố cơ bản củaLSS mà chỉ là một trong các phương tiện để tiến hành một công trình so sánh. Tóm lại, thànhtố cơ bản của LSS khi tiến hành một công trình so sánh cụ thể chính là việc so sánh các đốitượng thông qua các so sánh tính của chúng [tính có khả năng so sánh giữa các đối tượng]chứ không phải là việc nghiên cứu PL của một nước [việc nghiên cứu là để nhằm phục vụcho việc so sánh mà thôi].5. LSS là một ngành khoa học pháp lý độc lập.

Xem link download tại Blog Kết nối!

TỔNG HỢP BỘ TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LUẬT SO SÁNH

TỔNG HỢP CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH:
- NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI CÓ ĐÁP ÁN MÔN LUẬT SO SÁNH
- CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN LUẬT SO SÁNH
TỔNG HỢP ĐỀ THI:
- ĐỀ THI MÔN LUẬT SO SÁNH LỚP HÀNH CHÍNH 35 – ĐH LUẬT TPHCM
- ĐỀ THI MÔN LUẬT SO SÁNH LỚP THƯƠNG MẠI 35 - ĐH LUẬT TPHCM
- ĐỀ THI HẾT MÔN LUẬT SO SÁNH LỚP QUỐC TẾ 36A - ĐH LUẬT TPHCM
- ĐỀ THI 2014 MÔN LUẬT SO SÁNH LỚP DÂN SỰ 37 – ĐH LUẬT TPHCM
- ĐỀ THI HẾT MÔN LUẬT SO SÁNH LỚP HÀNH CHÍNH 37 – ĐH LUẬT TPHCM
- ĐỀ THI 2015 MÔN LUẬT SO SÁNH LỚP HÌNH SỰ 37 – ĐH LUẬT TPHCM
- ĐỀ THI 2014 MÔN LUẬT SO SÁNH LỚP THƯƠNG MẠI 36B – DÂN SỰ 36B
- ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT SO SÁNH LỚP QUỐC TẾ 37
- ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT SO SÁNH LỚP TM-DS-QT38A
- ĐỀ THI 2016 MÔN LUẬT SO SÁNH LỚP THƯƠNG MẠI – DÂN SỰ 38B
- ĐỀ THI 2015 LUẬT SO SÁNH LỚP THƯƠNG MẠI 37
TIỂU LUẬN:
- TIỂU LUẬN LUẬT SO SÁNH - SO SÁNH ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT Ở PHÁP VÀ ĐỨC
- TIỂU LUẬN LUẬT SO SÁNH - ĐÀO TẠO LUẬT CỦA ĐỨC VÀ MỸ DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH
- TIỂU LUẬN LUẬT SO SÁNH - ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA HAI HỆ THỐNG COMMON LAW VÀ CIVIL LAW DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH
- TIỂU LUẬN LUẬT SO SÁNH - BÌNH LUẬN VỀ ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT TRONG HAI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA PHÁP VÀ ĐỨC
- TIỂU LUẬN LUẬT SO SÁNH - BÌNH LUẬN VỀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA LUẬT HỒI GIÁO VỚI XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
- SO SÁNH CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG CỦA BỘ LUẬT HAMMURABI VÀ LUẬT DÂN SỰ LA MÃ
- TIỂU LUẬN LUẬT SO SÁNH - LUẬT THÀNH VĂN VÀ ÁN LỆ Ở ANH VÀ MỸ
 

Giới thiệu về môn Luật so sánh

Luật so sánh là môn học còn khá mới trong chương trình đào tạo luật ở Việt Nam. Môn học này đang nhận được sự quan tâm sâu sắc của các quốc gia các nhà nghiên cứu pháp luật Việt Nam.

Luật so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật.

Tổng hợp các tài liệu ôn tập, ôn thi, hướng dẫn tự học môn Luật so sánh

Tổng hợp các tài liệu hướng dẫn tự học môn Luật so sánh: giáo trình, bài giảng, đề cương, đề thi, câu hỏi lý trắc nghiệm, nhận định đúng sai, câu hỏi lý thuyết và bài tập tình huống môn môn Luật so sánh,…

Tuyển tập 138 câu hỏi tự luận môn Luật so sánh [cùng file đáp án] thường gặp trong các đề thi được chọn lọc từ Ngân hàng đề cương câu hỏi Luật so sánh để bạn tham khảo, ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi tới.

..

Những nội dung liên quan:

..

[PDF] Câu hỏi lý thuyết môn Luật so sánh

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu 138 câu hỏi lý thuyết môn luật so sánh PDF ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Câu 1: Các thuật ngữ đặt tên cho môn học. Nguyên nhân của sự đa dạng về thuật ngữ.

Câu 2: Nêu bản chất tranh luận về tên gọi của môn học.

Câu 3: Phân tích nội hàm của các thuật ngữ sử dụng đặt tên cho môn học.

Câu 4: Trình bày về căn cứ lựa chọn thuật ngữ đặt tên cho môn học.

Câu 5: Xác định vị trí luật so sánh trong cơ cấu các môn luật và các ngành khoa học.

Câu 6: Phân tích mối liên hệ giữa luật so sánh với các ngành khoa học pháp lý: triết học, lịch sử pháp luật, xã hội học, lý luận chung về nhà nước và pháp luật

Câu 7: Phân tích mối quan hệ giữa luật so sánh với nghiên cứu pháp luật nước ngoài.

Câu 8: Trình bày về đối tượng nghiên cứu của luật so sánh.

Câu 9: Trình bày về các tranh luận liên quan tới bản chất của lĩnh vực luật so sánh

Câu 10: Những vấn đề đã được thống nhất và đang còn tranh luận trong Luật so sánh

Câu 11: Nêu những đặc điểm của đối tượng nghiên cứu của luật so sánh.

Câu 12: Nêu những nguyên nhân tạo nên nét đặc thù trong đối tượng nghiên cứu của luật so sánh.

Câu 13: Trình bày các phương pháp áp dụng trong luật so sánh.

Câu 14: Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp so sánh chức năng và phương pháp so sánh văn bản.

Câu 15: Trình bày về điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc áp dụng phương pháp so sánh chức năng.

Câu 16: Phân biệt phương pháp so sánh luật và phương pháp luận về phương pháp so sánh luật.

Câu 17: Trình bày về hình thức, cấp độ so sánh và mối liên hệ giữa chúng với việc lựa chọn một phương pháp so sánh cụ thể.

Câu 18: Nêu sự tương đồng và khác biệt giữa phương pháp so sánh trong luật so sánh với phương pháp so sánh áp dụng trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp.

Câu 19: Trình bày về phương pháp so sánh lịch sử. Nêu giá trị của phương pháp này trong so sánh pháp luật

Câu 20: Hãy cho biết đặc điểm phương pháp nghiên cứu của luật so sánh.

Câu 21: Trình bày về định nghĩa môn học.

Câu 22: Nêu nguyên nhân dẫn tới chưa thể có định nghĩa thống nhất về luật so sánh. Có sự ảnh hưởng nào không giữa thể có định nghĩa thống nhất tới bản chất và giá trị của luật so sánh.

Câu 23: Trình bày về mục đích của Luật so sánh

Câu 24: Trình bày ứng dụng mang tính khoa học của Luật so sánh. Cho ví dụ minh họa.

Câu 25: Trình bày ứng dụng mang tính thực tiễn của luật so sánh.

Câu 26: Trình bày về ứng dụng mang tính sư phạm của Luật so sánh.

Câu 27: Cho ví dụ minh họa ứng dụng của luật so sánh đối với quá trình hòa hợp và nhất điển hóa pháp luật.

Câu 28: Hãy nêu thể loại thông tin sử dụng trong công trình so sánh luật.

Câu 30: Trình bày về tiêu chí và mục đích phân loại thông tin sử dụng trong hoạt động so sánh pháp luật.

Câu 31: Hãy nêu các căn cứ lựa chọn loại hình thông tin sử dụng trong họat động so sánh pháp luật.

Câu 32: Phân tích qui tắc: pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu, so sánh trong tính tổng thể. Cho ví dụ minh họa.

Câu 33: Phân tích quy tắc: pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu so sánh một cách khách quan về tư duy và cho ví dụ minh họa

Câu 36: Những nét đặc thù trong công tác dịch thuật các thuật ngữ, khái niệm pháp luật nước ngoài.

Câu 37: Phân biệt các khái niệm: “Hệ thống pháp luật thế giới”, “hệ thống pháp luật quốc gia”, “truyền thống pháp luật”, “gia đình pháp luật”, “dòng họ pháp luật”.

Câu 39: Những căn cứ làm nguyên nhân hình thành ý tưởng phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới.

Câu 40: Tiêu chí phân nhóm các hệ thống pháp

Câu 41: Phân tích ưu nhược điểm của các tiêu chí phân chia các hệ thống pháp luật trên thế giới.

Câu 42: Trình bày về nguồn gốc pháp luật dưới gốc độ là tiêu chí quan trọng nhất trong hoạt động phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới.

Câu 43: Trình bày về hình thức PL dưới góc độ là một trong các tiêu chí phân nhóm các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới.

Câu 44: Ba loại hình thức PL trên có những ưu và nhược điểm nhất định:

Câu 45: Mối tương quan giữa luật thực định và luật tố tụng dưới góc độ là một tiêu chí phân nhóm hệ thống pháp luật.

Câu 46: Trình bày về trình độ pháp điển hóa dưới góc độ là một tiêu chí phân nhóm.

Câu 47: Trình bày về vai trò của cơ quan tư pháp dưới góc độ là một trong các tiêu chí phân nhóm các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới.

Câu 48: Xu hướng phát triển của các hệ thống pháp luật trên thế giới.

Câu 49: Khái quát về hệ thống pháp luật XHCN

Câu 50: Khái quát hệ thống pháp luật Anh – Mỹ.

Câu 51: Về hệ thống pháp luật Hồi giáo.

Câu 52: Khái quát hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa.

Câu 53: Trình bày về phương thức quay trở về châu Âu lục địa của Luật La Mã vào thế kỷ 12-13.

Câu 54: Ptích nhận định: PL châu Âu lục địa là sản phẩm của văn hóa.

Câu 55: Tìm sự tương đồng và khác biệt trong phương thức hình thành pháp luật của 2 hệ thống: pháp luật Anh – Mỹ và Pháp – Đức.

Câu 56: Giải thích nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt trong phương thức hình thành của 2 hệ thống pháp luật.

Câu 57: Nêu các cách gọi tên khác nhau về 2 truyền thống pháp luật: Anh – Mỹ và Pháp – Đức

Câu 58: Phân tích và chứng minh nhận định: trong một hệ thống pháp luật có thể có nhiều truyền thống pháp luật khác nhau

Câu 59: Nêu sự tương đồng và khác biệt giữa pháp luật tôn giáo và pháp luật phi tôn giáo

Câu 60: Trình bày về ưu và nhược điểm của luật thành văn và luật án lệ.

Câu 61: Trình bày về sự tương đồng và khác biệt của luật thành văn và luật bất thành văn. Cho biết xu hướng phát triển của chúng

Câu 62: Nêu một số cách hiểu về án lệ.

Câu 63: Trình bày qui tắc án lệ Stare Decisis trong pháp luật nước Anh

Câu 64: Hãy cho biết điều kiện để bản án có thể trở thành án lệ.

Câu 65: Trình bày cấu trúc và cách nhận diện án lệ trong pháp luật Anh.

Câu 66: Trình bày thực trạng pháp luật nước Anh năm 1066 trở về trước.

Câu 67: Trình bày về phương thức hình thành thông luật Anh

Câu 68: Nêu đặc điểm của thông luật nước Anh.

Câu 69: Trình bày sự hình thành luật công bằng.

Câu 70: Nêu đặc điểm của Luật công bằng.

Câu 71: Nêu sự tương đồng và khác biệt giữa phương thức hình thành của Thông luật và Luật công bằng.

Câu 72: Trình bày về mối tương quan giữa thông luật và luật công bằng qua các giai đoạn.

Câu 73: Cải cách tòa án lần 1 [1783-1785]: Nguyên nhân và kết quả

Câu 74: Trình bày mối tương quan giữa luật án lệ và luật thành văn trong hệ thống pháp luật nước Anh.

Câu 75: Chứng minh đặc điểm: thông luật nước Anh được hình thành tách biệt với quyền lực lập pháp.

Câu 76: Sự hình thành thông luật ở Anh mang tính kế thừa lịch sử và không có sự gián đoạn

Câu 77: Tính cứng nhắc và linh hoạt của thông luật

Câu 78: Trình bày về “các hình thức của đơn kiện” trong thủ tục tố tụng của nước Anh và đặc điểm của PL Anh “tố tụng đi trứơc, quyền và nghĩa vụ theo sau”.

Câu 79: Nêu thực trạng của Thông luật nước Anh giai đoạn cuối thế kỷ XV

Câu 80: Ưu, nhược điểm luật công bằng trước cải cách 1875.

Câu 81: Nêu các căn cứ phân chia thông luật và luật công bằng trước và sau cải cách 1873-1875

Câu 82: Tính chất phức tạp của ht Tòa án nước Anh

Câu 83: Sự tương đồng và khác biệt trong cấu trúc Tòa án nước Anh và Pháp

Câu 84: Trình bày về “cấp toà” và “cấp xét xử” trong ht Tòa án nước Anh

Câu 85: Các đặc điểm của hệ thống Tòa án nước Anh

Câu 86: Trình bày khái niệm nghề luât và cấu trúc nghề luật Anh. Câu

87: Hãy cho biết ưu và nhược điểm trong cấu trúc nghề luật sư của nước Anh và xu hướng phát triển

Câu 88: Thực trạng pl nước Pháp trước CMTS

Câu 89: Thực trạng pl nước Pháp giai đoạn chuyển tiếp

Câu 90: Thực trạng pháp luật nước Pháp sau CMTS Câu

91: Đặc điểm luật nước Pháp trước CMTS

Câu 92: Đặc điểm pháp luật trong giai đoạn chuyển tiếp [1789-1799].

Câu 93: Đặc điểm pháp luật Pháp giai đoạn sau 1799.

Câu 94: Trình bày quá trình hình thành và phát triển của hoạt động pháp điển của PL nước Pháp.

Câu 96: Chứng minh đặc điểm pháp luật nước Pháp sau CMTS là sự kế thừa các thành tựu pháp luật của giai đoạn trước CMTS và giai đoạn chuyển tiếp

Câu 97: Nguyên nhân dẫn đến pháp luật Pháp, Châu Âu có nguồn gốc từ luật La Mã.

Câu 98: Trình bày về nét đặc thù trong ngôn ngữ của bộ luật dân sự Pháp 1804.

Câu 99: Trình bày về cấu trúc của Bộ luật dân sự Pháp 1804.

Câu 100: Nêu giá trị BLDS Pháp năm 1804 vào thời điểm Bộ Lụât được ban hành.

Câu 101: Trình bày sự tiến hóa của BLDS Pháp 1804

Câu 102: Trình bày những ưu điểm tuyệt đối của Bộ luật Dân sự Pháp năm 1804.

Câu 104: Nêu ưu và nhược điểm của cấu trúc Tòa án theo nguyên tắc nhị nguyên theo mô hình nước Pháp.

Câu 105: Nêu nguyên tắc hình thành cấu trúc Tòa án nước Pháp.

Câu 106: Trình bày vị trí của thực tiễn xét xử trong hệ thống nguồn luật của nước Pháp

Câu 107: Phân tích tính độc lập của 2 tòa án: tòa tư pháp và tòa hành chính trong hệ thống tòa án nước Pháp

Câu 108: Nêu nét đặc thù trong tài phán hành chính của nước Pháp.

Câu 109: Nêu nét đặc thù của tòa phá án nước Pháp.

Câu 110: Nêu nét đặc thù của các Tòa đặc biệt trong hệ thống tòa án nước Pháp.

Câu 111: Trình bày về Tòa Hiến pháp của nước Pháp.

Câu 112: Khái niệm và đặc điểm nghề luật của nước Pháp

Câu 113: Trình bày về nghề thẩm phán và công tố của nước Pháp.

Câu 114: Trình bày về nghề luật sư của nước Pháp

Câu 115: Trình bày nghề công chứng của nước Pháp.

Câu 116: Trình bày về nghề thừa phát lại ở Pháp.

Câu 117: Hãy chứng minh nhận định: bản chất pháp luật là một trong những yếu tố dẫn đến tính đa dạng trong cấu trúc nghề luật của các hệ thống pháp luật khác nhau

Câu 118: Nêu các căn cứ phân biệt nghề luật có yếu tố ủy viên công quyền, ủy viên tư pháp và các nghề luật khác của nước Pháp

Câu 119: Nêu nguyên nhân dẫn tới người Mỹ có nguồn gốc từ người Anh và pháp luật Mỹ cũng là sự tiếp nhận pháp luật Anh Nguyên nhân dẫn tới người Mỹ có nguồn gốc từ người Anh

Câu 120: Chứng minh nhận định pháp luật Mỹ là sự tiếp nhận pháp luật Anh có chọn lọc

Câu 121: Phân tích nguyên tắc phân chia quyền lực theo Hiến pháp Hoa Kỳ.

Câu 122: Phân tích quyền lập pháp trong hiến pháp HK.

Câu 123: Phân tích quyền tư pháp trong Hiến pháp Hoa Kỳ

Câu 124: Trình bày về tối cao pháp viện Hoa Kỳ

Câu 125: Trình bày về bối cảnh soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ. Câu 126: Tính thỏa hiệp của Hiến pháp Hoa Kỳ

Câu 127: Nêu các nguyên nhân dẫn tới Hiến pháp Hoa Kỳ là sự thỏa hiệp về chính trị.

Câu 128: Nêu đặc điểm chung của pháp luật Hoa Kỳ.

Câu 129: Điểm tương đồng và khác biệt về khái niệm và phương thức vận hành của án lệ trong 2 hệ thống pháp luật Anh- Mỹ.

Câu 130: Trình bày về nghề luật sư tại Hoa Kỳ

Câu 131: Nêu các yếu tố đảm bảo cho tính vĩnh hằng của HP HK.

Câu 132: nêu các yếu tố dẫn đến sự khác biệt về tố chất của người Anh và người Mỹ, mặc dù người Mỹ có nguồn gốc từ người Anh.

Câu 133: Nguyên tắc phân chia quyền lực giữa nhà nước liên bang và các bang theo HP Mỹ.

Câu 134: Cấu trúc nguồn luật của hệ thống pháp luật Hoa kỳ.

Câu 135: Sự tương đồng và khác biệt trong nghề luật sư ở Anh và Mỹ.

Câu 137: Trình bày về căn cứ pháp lý cho hiệu lực của pháp luật hiện nay.

Câu 138: Trình bày về bản chất xung đột pháp luật và phương thức giải quyết trong hệ thống pháp luật Hoa Kì.

[PDF] Đáp án câu hỏi ôn tập môn Luật so sánh

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu Đáp án câu hỏi ôn tập môn Luật so sánh PDF ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Môn Luật so sánh giúp ích gì cho người học?

Môn Luật so sánh cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về khái quát về những vấn đề chung về Luật So sánh; một số dòng họ pháp luật cơ bản trên thế giới và hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Châu Á.

Tôi muốn tham khảo thêm những tài liệu khác về Luật so sánh?

Bạn có thể tìm thấy nhiều tài liệu hữu ích khác tại chuyên mục: Luật so sánh hoặc nhận bản mềm những tài liệu này bằng cách liên hệ trực tiếp qua Email: .

Đề cương môn luật so sánh, Luật so sánh, 9571

Video liên quan

Chủ Đề