Pr ý nghĩa là gì

PR là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “ P ublic R elations”, với nghĩa tiếng Việt được công nhận rộng rãi nhất là “Quan hệ công chúng”. Đây là từ chỉ công việc mà một cá nhân, hay tổ chức chủ động giao tiếp với cộng đồng để tạo dựng và giữ gìn hình ảnh tốt đẹp của mình.

Cộng đồng ở đây có thể hiểu khá rộng rãi, gồm nhiều tầng lớp trong xã hội. Đó có thể là các cơ quan nhà nước, khách hàng, người dân, người hâm mộ, hay chính nhân viên trong tổ chức đó, v.v…

Hình thức giao tiếp có thể là tiếp xúc, lắng nghe, trao đổi, tài trợ, v.v…

Hiện nay ở Việt Nam, PR là một lĩnh vực ngày càng phổ biến và được coi trọng, nhất là với sự phát triển của một doanh nghiệp. Ngành học này đã được đưa vào các trường đại học cũng như các trường dạy nghề hay khóa học ngắn hạn, v.v…

Thuỷ triều đen thực ra chỉ là câu nói nghĩa bóng của những đợt tràn dầu biển, những đợt hàng hoá có hại nhập lậu, ô nhiễm môi trường.

Logistics là thuật ngữ chuyên ngành có nghĩa tiếng Việt gần nhất là “hậu cần”. Hiểu đơn giản nhất, Logistics là một phần của chuỗi cung ứng những công việc liên quan đến hàng hóa gồm: đóng gói, vận chuyển, lưu kho, bảo quản cho tới khi hàng được giao đến người tiêu thụ cuối cùng.

LOL có nhiều nghĩa, dưới đây là những nghĩa phổ biến nhất:

Spam với ý nghĩa ban đầu là việc gửi hàng loạt những bức thư điện tử [email] quảng cáo hoặc không có ý nghĩa đến nhiều người cùng một lúc, mà người nhận không hề mong muốn nhận được những email đó.

SEO, viết tắt của Search Engine Optimization, là các phương pháp nâng cao thứ hạng hiển thị của một website trong danh sách kết quả của các công cụ tìm kiếm [ví dụ như Google].

Drama là một từ tiếng Anh, có hai nghĩa gốc phổ biến nhất là: “kịch/tuồng“, và “sự việc, hành động kịch tính“. Từ đó, hiện nay từ drama hay được dùng để chỉ các loại hình nghệ thuật có nội dung mang nhiều kịch tính:

LGBT là cụm từ viết tắt của “Người đồng tính luyến ái nữ” [Lesbian], “Người đồng tính luyến ái nam” [Gay], “Người song tính luyến ái” [Bisexual], và “Người chuyển giới” [Transgender]. LGBT là cụm từ được dùng chung để chỉ những người có xu hướng tình dục như vừa nêu, ngoài hai giới “nam” và “nữ” thông thường.

BFF là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Best Friend Forever”, nghĩa là “Mãi mãi là bạn tốt nhất”. Từ này có thể dùng để chỉ bạn thân, bạn tri kỷ, bạn tốt, v.v…, giữa nam – nam, nữ – nữ, nam – nữ đều được.

Các nốt sần trông như mụn trên lá sung thực chất là gì nhỉ?

Tuy mới phát sóng được vài tập, nhưng Con gái bố già [47 tập] của Nguyễn Phương Điền đã có sức hút với khán giả THVL1, định kỳ từ lúc 20h, thứ Hai đến thứ Bảy hàng tuần. Sức hút ấy có vì phim hình sự này táo bạo về hành động, võ thuật; và cả vì cái tên Nguyễn Phương Điền - một trong số ít tên tuổi là “bảo chứng” của phim truyền hình Việt Nam hiện nay. Anh đã làm khoảng 35 phim truyền hình, với hơn 1.500 tập.

Nguyễn Phương Điền Con gái bố già

Ths.BS Trịnh Thị Thúy chia sẻ, kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý hết sức bình thường của cơ thể người phụ nữ. Tuy nhiên, không phải chị em nào cũng hiểu rõ về sinh lý chu kỳ kinh nguyệt.

[?] Bệnh tay chân miệng [TCM] là gì?

PET/CT là phương pháp chụp ảnh kết hợp giữa chụp cắt lớp CT [Computed Tomography, dùng tia bức xạ X-quang để tạo ra hình ảnh] và PET [Position Emission Tomography, dùng chất phóng xạ liều nhỏ để ghi hình các vùng có tốc độ chuyển hoá - Metabolism - cao].

BTS là tên một nhóm nhạc nam hip-hop lừng lẫy toàn cầu đến từ Hàn Quốc, gồm 7 thành viên, ra mắt vào 13 tháng 6 năm 2013, do chủ tịch của Big Hit Entertainment là Bang Si-hyuk thành lập.

Kimochi [気持ち] là một từ tiếng Nhật, có nghĩa là cảm xúc, cảm giác, cụ thể trong đó

Gần đây, crush là từ hay được các bạn trẻ dùng trong câu tiếng Việt như một từ thuần Việt, có nghĩa ý nghĩa phổ biến nhất là “phải lòng ai đó” hoặc “người mà mình phải lòng”.

Khi đọc các bài viết hay comment trên mạng xã hội đặc biệt là Facebook, bạn hay nhìn thấy từ “auto” được dùng lẫn với các câu tiếng Việt thì từ này mang nghĩa là “tự động“. Ví dụ, “Auto like”: tự động bấm nút like [thích], “Auto comment”: tự động comment [bình luận]. Những từ này tùy ngữ cảnh có thể hiểu là một công cụ spam, hack giúp tăng nhanh đột biến số lượt like và bình luận trên Facebook với mục đích kiếm tiền hoặc sống ảo.

Khi chat hoặc comment trên Facebook mà bạn nhìn thấy ký hiệu ^^ thì nghĩa là vui vười, vì ^^ nhìn giống hình đôi mắt đang cười.

Hiện nay, trên mạng xã hội, trên một số diễn đàn, từ “PR” được nhắc đến khá nhiều, được đề cập rộng rãi. Một số người làm trong nghề truyền thông, báo chí hay các doanh nghiệp, những người đi làm, sinh viên đều biết đến ý nghĩa của nó. Tuy nhiên, đối với những người ít tiếp xúc với mạng xã hội thì cụm từ này khá xa lạ. Hôm nay, Kienthuctienganh xin chia sẻ để bạn có thể hiểu đúng, hiểu rõ từ “PR” này. Chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

PR là từ viết tắt của cụm từ “Public Relations”. Trong tiếng Anh, cụm từ này có nghĩa là:

  • Public [danh từ]: công chúng, quần chúng
  • Relation [danh từ]: quan hệ

=> Vậy “Public Relations” có nghĩa là “quan hệ công chúng”.

PR [Quan hệ công chúng] là hoạt động của một nhóm người thuộc một cơ quan tổ chức hay doanh nghiệp nào đó chủ động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng và giữ gìn hình ảnh tích cực của công ty, tổ chức mình với khách hàng.

Có thể hiểu nôm na, PR là hoạt động nhằm tạo dựng hình tượng, gây ấn tượng và thiện cảm cho công chúng về một tập đoàn, tổ chức, doanh nghiệp.

PR là một kênh truyền thông giúp tạo sự liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng, giữa các tổ chức xã hội với công chúng

Công chúng bao gồm các tầng lớp nhân dân sinh sống trong xã hội, là nhóm người quan tâm đến sản phẩm của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trọng tâm đến doanh nghiệp. [trực tiếp hoặc gián tiếp]. Công chúng đối với các doanh nghiệp là bao gồm các đối tượng chính sau:

  • Khách hàng [người sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp]
  • Các cơ quan truyền thông
  • Các cơ quan quản lý Nhà nước trực thuộc quản lý ngành nghề mà doanh nghiệp đang có cùng các cơ quan thẩm quyền có liên quan
  • Ban tổ chức lãnh đạo và nhóm người làm trong doanh nghiệp đó…
  • Các doanh nghiệp, tổ chức, công đoàn khác.

  • Tổ chức sự kiện: Nhiều sự kiện liên quan đến việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm được các doanh nghiệp tổ chức tại các địa điểm đông người [công viên, sân vận động, nhà văn hóa…] nhằm thu hút sự chú ý của đông đảo người dân. Từ đó, xây dựng thương hiệu sản phẩm, hình ảnh của doanh nghiệp và tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng với tư cách là người tiêu dùng.
  • Tài trợ: Là hình thức giúp đỡ bằng hiện vật [các sản phẩm của chính doanh nghiệp] hoặc hiện kim [tiền] thông qua báo chí, truyền thông hướng đến tài trợ cho một chương trình:-Tài trợ thương mại: tài trợ cho các chương trình trên ti vi như gameshow, các chương trình giải trí khác...-Tài trợ từ thiện: tài trợ cho các chương trình vì người nghèo, người bất hạnh, người bị thiệt hại thiên tai...

    Từ đó xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp, quảng bá doanh nghiệp.

  • Bài PR/ Advertorial: Bài viết cung cấp kiến thức về một lĩnh vực cụ thể theo mô típ: vấn đề, giải pháp và cuối cùng là sản phẩm. Từ đó, dẫn dắt một cách khéo léo, tự nhiên người tiêu dùng đến với sản phẩm.
  • Thông cáo báo chí: Các sự kiện của doanh nghiệp được giới báo chí truyền thông đưa tin: các lễ khai trương, động thổ, khánh thành, kỷ niệm…
  • Quan hệ cộng đồng: Tham gia các nghiệp đoàn, đoàn hội nhóm ngành nghề để trao đổi thông tin, quảng bá, hỗ trợ hoạt động để khẳng định tên tuổi, tìm cơ hội hợp tác và bảo vệ nhau nếu có khủng hoảng xảy ra.

Ngoài ra còn có nhiều hình thức khác của PR như: Xử lý khủng hoảng truyền thông; Hoạt động xã hội; Phát hành tài liệu; Các hoạt động phi thương mại...

PR có chức năng xây dựng thương hiệu, xây dựng hình ảnh. Vì vậy, không chỉ công ty, doanh nghiệp mới PR mà những người làm trong giới showbiz như nghệ sĩ, ca sĩ, diễn viên…đều có thể sử dụng những cách PR để tạo dựng hình ảnh của mình trong mắt công chúng.

  • Xác định và đánh giá thái độ của công chúng
  • Xác định các chính sách và thủ tục của doanh nghiệp đối với sự quan tâm của công chúng
  • Phát triển và tiến hành những chương trình truyền bá để công chúng hiểu và chấp nhận những sản phẩm và dịch vụ của công ty.

Vì vậy, để trở thành một chuyên viên PR giỏi các bạn cần phải có kiến thức nền tảng vững vàng, năng lực tư duy độc lập, sáng tạo và khả năng làm việc nhóm tốt.

  • Chi phí thấp
  • Có mục tiêu, đối tượng hướng đến rõ ràng đối với mỗi sản phẩm hay dịch vụ
  • Dễ dàng được công chúng tin tưởng, đón nhận nên đem lại hiệu quả cao về lâu dài.

Nhiều người lầm tưởng PR là quảng cáo nhưng thực chất không phải vậy. Quảng cáo nhằm hướng người tiêu dùng đến sử dụng sản phẩm. PR cũng có mục đích đó, nhưng không hoàn toàn là vậy. Mục đích của PR là tạo dựng hình ảnh, thiện cảm và sự tin tưởng của của công chúng đối với doanh nghiệp/ tổ chức.

Điểm khác nhau giữa PR với quảng cáo:

  • Các hoạt động PR được thông qua các cơ quan truyền thông báo chí, được công chúng đón nhận, tin tưởng hơn so với quảng cáo.
  • Mục đích của PR không hoàn toàn hướng đến mục tiêu “lượng khách hàng tiêu dùng sản phẩm” như quảng cáo mà chủ yếu là “xây dựng hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp”.
  • Nhiều hoạt động của PR đem lại lợi ích cho xã hội. Ví dụ như PR sử dụng hình thức tài trợ nhân đạo [tài trợ cho người nghèo, người bất hạnh hay người chịu thiệt hại do thiên tai], các hoạt động thiện nguyện… Hoàn toàn không giống với quảng cáo về điểm này.
  • Các chi phí cho PR thường thấp hơn quảng cáo. PR chỉ thông qua phương tiện truyền thông như một tin tức đối với công chúng. Do vậy, không tốn quá nhiều tiền đầu tư cho các hoạt động làm MV, video, phim ngắn cho sản phẩm như quảng cáo.
  • PR là thường đem đến lợi ích cụ thể cho đối tượng.Ví dụ: Sự kiện biểu diễn âm nhạc của nhà mạng di động Viettel không chỉ để quảng cáo thương hiệu của họ mà còn là sự kiện văn hóa nghệ thuật mang tính giải trí cho công chúng.

    Các nhà tài trợ cho người nghèo. Không đơn giản để quảng bá doanh nghiệp của họ mà đó còn là hoạt động mang tính từ thiện.

  • Số lượng người tham gia hạn chế [không rộng như trong quảng cáo vì PR có mục đích hướng đến lợi ích của từng nhóm đối tượng cụ thể]. Xét về thực tế, chi phí truyền thông cho PR ít hơn nhiều so với quảng cáo. Vì vậy, trong thời gian ngắn, số lượng người biết đến không thể nhiều như quảng cáo.
  • Đối với các hoạt động tài trợ, thì thông qua một cơ quan/tổ chức trung gian[nhà báo, nhân vật nổi tiếng, chuyên gia, sự kiện..] để tổ chức. Vì vậy, khó kiểm soát vì nội dung thông điệp thường được chuyển tải qua góc nhìn của bên thứ ba.

Trên đây là toàn bộ chia sẻ kiến thức về từ “PR”. Hi vọng những chia sẻ bổ ích trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ định nghĩa cũng như có một cái nhìn khái quát về nghề PR.

Video liên quan

Chủ Đề