Phương hướng trên bản đồ là gì

Cách xác định phương hướng trên bản đồ là một kỹ năng quan trọng không những giúp các em học tốt môn địa lý mà còn có ích trong đời sống hàng ngày. Vậy làm thế nào để có thể xác định được? Ngoài Đông, Tây, Nam, Bắc còn có hướng nào khác nữa không? Kinh độ, vĩ độ là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Tham khảo thêm: Đề thi học kì 2 Địa lý 6

Những mẹo hay để xác định phương hướng trong cuộc sống

Trông đời sống, chúng ta sẽ thường dùng la bàn để xác định phương hướng. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp không có la bàn, đặc biệt là những lúc gặp khó khăn, nguy hiểm như lạc trong rừng hoặc trên biển, chúng ta cần phải biết một số mẹo nhỏ để xác định được hướng đi phù hợp.

  • Định hướng theo chòm sao Bắc đẩu – chòm sao hình chiếc gáo. Ngôi sao cuối cùng chính là sao Bắc Cực. Chòm sao này hướng đến phía bắc. Cách xác định này đã được áp dụng rất nhiều trong lịch sử bởi các nhà thám hiểm và người đi rừng.
  • Xác định hướng nam theo chòm sao Nam Thập. Chòm sao này gồm có 5 ngôi sao. 4 ngỗi sao tạo hình hình chữ thập. Tiếp tục nhìn xa hơn một chút, chúng ta sẽ thấy 2 ngôi sao khác tạo thành hình cây thập tự.
  • Trên là hai phương pháp áp dụng khi trời tối và có sao. Còn khi trời nắng, chúng ta có thể xác định bằng một cây gậy và Mặt Trời. Chỉ cần căm gậy xuống đất và đánh dấu đỉnh bóng lúc này [gọi là điểm A]. Đợi 15 phút sau, bóng sẽ dịch chuyển, đánh dấu đỉnh bóng [điểm B]. Từ đường thẳng AB, ta có thể xác định được hướng Đông- Tây [điểm A về hướng tây, B về hướng đông].

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Có thể bạn quan tâm:  Đề cương ôn tập Địa lí 6 học kì 1 bản đầy đủ

Sưu tầm: Lê Anh

* Kinh tuyến                   

          + Đầu phía trên của đường kinh tuyến là hướng Bắc.

          +  Đầu phía dưới của đường kinh tuyến là hướng Nam.   

* Vĩ tuyến                                                                                                                                   

          +  Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông.

          +  Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.                                                                                                     

-   Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến.

-   Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại.

2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí

a. Khái niệm                                                                                                                         

-  Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến và vĩ tuyến gốc                                                                                          

- Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.

b. Cách viết tọa độ địa lí của một điểm         
                                                                                    

-  Viết :        + Kinh độ trên                                                                                                                                                                          

                    + Vĩ độ dưới                                                                                                                          

-  Ví dụ : \[C:\begin{cases}20T\\10B\end{cases}\]                                       

Video liên quan

Chủ Đề