Phò giá về kinh đô ai sáng tác

Phò giá về kinh

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files
Bản để in

Phò giá về kinh

Mục lục

1. TÌM HIỂU CHUNG [edit]

1.1. Tác giả

1.2. Tác phẩm

2. NỘI DUNG [edit]

3. ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT [edit]

TÌM HIỂU CHUNG [edit]

Tác giả

Vài nét về tác giả Trần Quang Khải:

  • Trần Quang Khải [1241-1294], là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, mẹ là Thuận Thiên hoàng hậu [con gái trưởng của Lí Huệ Tông]
  • Lúc nhỏ, Trần Quang Khải được vua cha phong tước Chiêu Minh Vương và được Bảng nhãn Lê Văn Hưu dạy dỗ.
  • Là võ tướng kiệt xuất, chỉ huy đánh tan quân Nguyên ở Chương Dương trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2 [1285] và góp phần to lớn vào việc đập tan toàn bộ đạo quân hùng hậu và thiện chiến của nhà Nguyên do tướng Ô Mã Nhi cầm đầu ở Nghệ An trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 3 [1288].
  • Là một nhà ngoại giao giỏi dưới thời Trần, thường được cử đi đón tiếp sử giả nhà Nguyên.

Tác phẩm

Hoàn cảnh sáng tác

Bài thơ "Phò giá về kinh" [Tụng giá hòa kinh sư]được Trần Quang Khải làm khi ông đi đón Thái Thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô khỏi tay quân Nguyên năm 1285.

Thể thơ

Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ; thường giao vần chân cuối câu 1, 2, 4.

Chữ viết

Chữ Hán

Chủ đề

Bài thơ "Phò giá về kinh" thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

NỘI DUNG [edit]

1. Hai câu thơ đầu

Hai câu thơ đầu nói về chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược:

"Đoạt sao Chương Dương độ,

Cầm Hồ Hàm Tử quan".

[Dịch nghĩa:

Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương,

Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử]

  • Hai địa danh gắn với chiến công nổi tiếng:tháng 4 năm 1285 ở Hàm Tử, tháng 6 năm 1285 ở Chương Dương.
  • Tác giả đã đảo trật tự trước sau khi nói về hai chiến thắng: Chiến thắng Chương Dương sau nhưng được nói trước là do đang sống trong không khí chiến thắng Chương Dương vừa diễn ra, kế đó mới sống lại không khí chiến thắng Hàm Tử.
  • Tác giả sử dụng những động từ mạnh như "đoạt" [cướp], "cầm" [bắt] với nhịp điệu nhanh, mạnh để diễn tả sức mạnh của quân đội ta trước quân thù, thể hiện không khí chiến thắng.

\[ \rightarrow \] Làm nổi bật hai trận chiến ở Chương Dương và Hàm Tử.

Có thể thấy, hai câu thơ đã khẳng định chiến thắng hào hùng của quân ta trước kẻ thù xâm lược và bộc lộ niềm tự hào dân tộc.

2. Hai câu thơ cuối

Nếu hai câu thơ đầu được viết với giọng thơ hào hùng thì hai câu thơ cuối được viết với giọng thơ vô cùng sâu lắng, ôn tồn, nhẹ nhàng như một lời tâm tình nhắn gửi nhiệm vụ xây dựng đất nước.

"Thái bình tu trí lực,

Vạn cổ thử giang san"

[Dịch nghĩa:

Thái bình rồi nên dốc hết sức lực,

Muôn đời vẫn có non sông này]

  • Sử dụng cụm động từ "tu trí lực" [dốc hết sức lực] trong câu thơ thứ ba nhằm nhắc nhở điều cần làm: sau khi đánh đuổi được quân giặc, đất nước đã thái bình rồi thì cần phải cố gắng, dùng mọi sức lực để xây dựng phát triển đất nước.
  • Sử dụng cụm từ chỉ thời gian "vạn cổ" [muôn đời] trong câu thơ thứ bốn thể hiện niềm tin của tác giả vào tương lai của đất nước từ sự nỗ lực trong thực tại: đất nước ấy sẽ thịnh vượng phát triển mãi.

Có thể thấy, hai câu thơ cuối là lời động viên xây dựng và phát triển đất nước trong hòa bình và khát vọng, niềm tin vào một đất nước hòa bình, bền vững, thái bình, thịnh trị.

ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT [edit]

  • Tác giả diễn đạt ý tưởng theo kiểu nói chắc nịch, sáng rõ, không hình ảnh, không hoa văn; cảm xúc trữ tình đã được nén kín trong tư tưởng.Ngắn gọn, súc tích
  • Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào
Thẻ từ khoá:
  • nhà Trần
  • Trần Quang Khải
  • Chương Dương
  • Hàm Tử
  • quân Nguyên
  • kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
  • ngũ ngôn tứ tuyệt
Văn bản: Nam quốc sơn hà
Chuyển tới... Chuyển tới... Cổng trường mở ra Văn bản: Cổng trường mở ra Mẹ tôi Văn bản: Mẹ tôi Từ ghép Tiếng Việt: Từ ghép Văn bản Tập làm văn: Liên kết trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê Tập làm văn: Bố cục trong văn bản Tập làm văn: Mạch lạc trong văn bản Ca dao, dân ca Văn bản: Ca dao dân ca về tình cảm gia đình Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước Văn bản: Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước Từ láy Tiếng Việt: Từ láy Tập làm văn: Bài tập làm văn số 1 Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản Ca dao than thân Văn bản: Những câu hát than thân Ca dao châm biếm Văn bản: Những câu hát châm biếm Đại từ Tiếng Việt: Đại từ Tập làm văn: Luyện tập tạo lập văn bản Nam quốc sơn hà Văn bản: Nam quốc sơn hà Văn bản: Phò giá về kinh Từ Hán Việt Tiếng Việt: Từ Hán Việt Tập làm văn: Trả bài Tập làm văn số 1 Văn biểu cảm Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra [Thiên trường vãn vọng] Văn bản: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra [Thiên trường vãn vọng] Côn Sơn ca Văn bản: Côn Sơn ca Tiếng việt: Từ Hán Việt [tiếp] Tập làm văn: Đặc điểm văn bản biểu cảm Tập làm văn: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Sau phút chia li [trích Chinh phụ ngâm khúc] Văn bản: Sau phút chia ly [trích Chinh phụ ngâm khúc] Bánh trôi nước Văn bản: Bánh trôi nước Quan hệ từ Tiếng việt: Quan hệ từ Tập làm văn: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Video: Qua đèo Ngang Qua đèo Ngang Văn bản: Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Văn bản: Bạn đến chơi nhà Tiếng việt: Chữa lỗi về quan hệ từ Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm Xa ngắm thác núi Lư [Vọng Lư sơn bộc bố] Văn bản: Xa ngắm thác núi Lư [Vọng Lư sơn bộc bố] Từ đồng nghĩa Tiếng việt: Từ đồng nghĩa Tập làm văn: Cách lập ý của bài văn biểu cảm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh [Tĩnh dạ tứ] Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh [Tĩnh dạ tứ] Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê [Hồi hương ngẫu thư] Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê [Hồi hương ngẫu thư] Từ trái nghĩa Tiếng việt: Từ trái nghĩa Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá [Mao ốc vị thu phong sở phá ca] Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá [Mao ốc vị thu phong sở phá ca] Từ đồng âm Tiếng việt: Từ đồng âm Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 2 Tập làm văn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Cảnh khuya Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng [Nguyên tiêu] Văn bản: Rằm tháng giêng [Nguyên tiêu] Thành ngữ Tiếng việt: Thành ngữ Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm Tập làm văn: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Video: Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Văn bản: Tiếng gà trưa Điệp ngữ Tiếng việt: Điệp ngữ Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Thơ lục bát Tập làm văn: Làm thơ lục bát Một thứ quà của lúa non: Cốm Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm Chơi chữ Tiếng việt: Chơi chữ Chuẩn mực sử dụng từ Tiếng việt: Chuẩn mực sử dụng từ Tập làm văn: Ôn tập văn bản biểu cảm Sài Gòn tôi yêu Văn bản: Sài Gòn tôi yêu Video bài giảng: Mùa xuân của tôi Mùa xuân của tôi Văn bản: Mùa xuân của tôi Tiếng việt: Luyện tập sử dụng từ Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 3 Ôn tập văn học trung đại: Cảm hứng yêu nước Ôn tập văn học trung đại: Cảm hứng yêu nước Video: Giới thiệu về văn biểu cảm Video: Kiểu bài biểu cảm về con người Video: Kiểu bài biểu cảm về sự vật, sự việc Video: Kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học [Dạng 1] Video: Kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học [Dạng 2] Tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Văn nghị luận Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn nghị luận Tục ngữ về con người và xã hội Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội Câu rút gọn Tiếng Việt: Rút gọn câu Tập làm văn: Đặc điểm của văn bản nghị luận Tập làm văn: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Câu đặc biệt Câu đặc biệt Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Sự giàu đẹp của tiếng Việt Sự giàu đẹp của tiếng Việt Mở rộng câu Thêm trạng ngữ cho câu Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Thêm trạng ngữ cho câu [tiếp theo] Cách làm bài văn lập luận chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ Đức tính giản dị của Bác Hồ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh Ý nghĩa văn chương Ý nghĩa văn chương Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động [tiếp theo] Luyện tập viết đoạn văn chứng minh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tiếng Việt: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Sống chết mặc bay Sống chết mặc bay Cách làm bài văn lập luận giải thích Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Ca Huế trên sông Hương Ca Huế trên sông Hương Liệt kê Liệt kê Văn bản hành chính Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Quan Âm Thị Kính Quan Âm Thị Kính Dấu câu Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Văn bản đề nghị Dấu gạch ngang Văn bản báo cáo Câu và biến đổi câu Đề trắc nghiệm - Câu và biến đổi câu
Văn bản: Phò giá về kinh

Video liên quan

Chủ Đề