Phân loại hướng dẫn viên theo Luật du lịch 2022

Du lịch hiện nay đang ngày càng được để ý và chú trọng. Chính vì thế, hướng dẫn viên du lịch đang là ngành nghề được đầu tư nhiều.

Trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Hướng dẫn viên du lịch là gì?

Hướng dẫn viên du lịch là người hoạt động trong ngành dịch vụ du lịch, sử dụng ngôn ngữ đã lựa chọn để trình bày, giới thiệu và giải thích những thông tin chính xác nhất về những địa điểm, những điển tích, điển cố, di sản văn hóa và thiên nhiên của một vùng, một khu vực liên quan đến mục đích du lịch của du khách.

Hướng dẫn viên du lịch còn có thể được hiểu là người thực hiện các điều khoản nội dung được ký kết, thỏa thuận trong hợp đồng cung ứng dịch vụ du lịch lữ hành, mang lại doanh thu cho doanh nghiệp lữ hành, đồng thời cung cấp những thông tin liên quan đến các điểm đến, điểm tham quan du lịch trong suốt chuyến hành trình.

Hướng dẫn viên du lịch tiếng Anh là gì?

Hướng dẫn viên du lịch tiếng Anh là Tour guide.

Tham khảo từ vựng tiếng Anh dành cho hướng dẫn viên du lịch như sau:

Destination /ˌdestɪˈneɪʃn̩/: Điểm đến.

Itinerary /ɑɪ.ˈtɪ.nə.ˌrɛr./: Lịch trình.

Rail schedule /ˈreɪɫ ˈskɛdʒʊəl/: Lịch trình tàu hỏa.

Airline schedule /ˈeəleɪn ˈskɛdʒʊəl/: Lịch bay.

Brochures /´brɔʃuə/: Tài liệu giới thiệu.

International tourist /ˌɪntəˈnæʃn̩əl ˈtʊr.ɪst/: Khách du lịch quốc tế.

Famous places /ˈfeɪ.məs ˈpleɪs/: Những địa điểm nổi tiếng.

Guide book /ˈɡɑɪd ˈbʊk/: Sách hướng dẫn.

High season /ˈhɑɪ ˈsi.zᵊn/: Mùa cao điểm.

Nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch?

Nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch là sử dụng ngôn ngữ được lựa chọn sẵn từ trước để giới thiệu và giải thích cho du khách về di sản văn hóa, di sản thiên nhiên tại một địa phương cụ thể đã được cơ quan liên quan công nhận.

Hiểu đơn giản, nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch là thực hiện hợp đồng với các điều khoản được ký kết về cung ứng dịch vụ lữ hành, giúp doanh nghiệp du lịch, lữ hành thu về lợi nhuận và giúp cho các du khách có thêm hiểu biết về điểm tham quan nhờ chuyến đi và bài thuyết minh do chính hướng dẫn viên du lịch xây dựng.

Như vậy, qua nội dung chúng tôi đã trình bày ở trên qúy vị có thể hiểu thêm về khái niệm hướng dẫn viên du lịch là gì? và khái niệm nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch là gì?

Nhiệm vụ của hướng dẫn viên du lịch

Nhiệm vụ của hướng dẫn viên du lịch là giới thiệu, hướng dẫn cho du khách một số loại hình du lịch theo mục đích cụ thể mà khách hàng và doanh nghiệp kinh doanh du lịch đã ký và thỏa thuận trong hợp đồng.

– Hướng dẫn viên du lịch phải nắm rõ nội dung chi tiết trong bản hợp đồng của đơn vị mình và các đơn vị trong nước và nước ngoài. Nắm rõ chương trình du lịch. Khi hiểu rõ về tour của khách hàng thì hướng dẫn viên du lịch có thể xây dựng được kế hoạch, dự đoán được các tình huống có thể xảy ra để chuẩn bị tâm lý và cách giải quyết nhanh hơn.

– Hướng dẫn viên cần phải linh động để trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy đối với du khách. Chính vì vậy, hướng dẫn viên phải giao tiếp tốt, biết cách ứng xử, nắm bắt dược tâm lý khách du lịch.

– Hướng dẫn viên cần nắm rõ và diễn đạt thật tốt trước khách du lịch – là những người mới gặp lần đầu, có thói quen, khả năng cảm nhận và suy nghĩ khác nhau.

– Hướng dẫn viên phải nắm được tâm lý của du khách, sử dụng ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu, có sức hút. Nếu làm được điều này tôi nghĩ chắc chắn bạn sẽ trở thành một hướng dẫn viên chuyên nghiệp.

Yêu cầu của nghề hướng dẫn viên du lịch

– Yêu cầu bắt buộc đối với hướng dẫn viên du lịch:

Người hành nghề hướng dẫn viên du lịch phải có thẻ Hướng dẫn viên ]nội địa hoặc quốc tế].

Trường hợp người hành nghề hướng dẫn viên không có/ không mang hoặc cho mượn thẻ Hướng dẫn viên trong lúc đang hành nghề thì sẽ bị phạt rất nặng thậm chí bị thu hồi thẻ hành nghề.

– Yêu cầu khác:

+ Kỹ năng giao tiếp – xử lý tình huống:

Đây là kỹ năng bắt buộc phải có nếu muốn hành nghề hướng dẫn viên du lịch. Nghề này đòi hỏi khả năng giao tiếp tốt – giao tiếp bằng lời nói và giao tiếp bằng phi ngôn ngữ. Nói nhiều, nói liên tục và bằng nhiều ngôn ngữ, hình thức khác nhau, phải biết tạo điểm nhấn riêng cho mình, tránh gây cảm giác nhàm chán cho du khách, đặc biệt luôn nở nụ cười cùng thái độ lịch sự, thân thiện, tạo sự gần gũi.

+ Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ:

Giao tiếp phi ngôn ngữ được coi như “condao hai lưỡi” trong nghề hướng dẫn vin du lịch. Biết cách sử dụng thành công thì hiệu quả mang lại rất cao, tăng tính chuyên nghiệp cho hướng dẫn viên.

+ Kỹ năng thuyết trình – thuyết phục:

Đây là một trong những kỹ năng mềm quan trọng nhất trong nghề hướng dẫn viên du lịch. Việc sắp xếp, bố trí nội dung và sử dụng hình thức thuyết trình như thế nào cho hợp lý, nói cái gì trước, cái gì sau để tăng tính thuyết phục, tạo sự lôi cuốn du khách là điều cần lưu ý trong suốt chuyến đi.

+ Kỹ năng ngoại ngữ:

Nếu bạn mong muốn mở rộng cơ hội nghề nghiệp thì ngoại ngữ là kỹ năng không thể thiếu. Việc lựa chọn một ngoại ngữ khác [ngoài tiếng mẹ đẻ] để tìm hiểu, học tập và sử dụng thành thạo sẽ tạo điều kiện và cơ hội rất lớn cho nghề nghiệp của bạn, nhất là nghề hướng dẫn viên du lịch.

+ Kỹ năng tổ chức – làm việc nhóm

+ Kỹ năng sử dụng các phương tiện truyền thông

Lương của hướng dẫn viên du lịch?

Thông thường mức lương của hướng dẫn viên du lịch nội địa nằm trong khoảng lương cứng từ 7.000.000 – 10.000.000 đồng/tháng. Đây là mức lương khá tốt và ổn định so với các nghề nghiệp khác trong nước. Ngoài mức lương cứng thì các hướng dẫn viên có thêm thu nhập từ tiền hoa hồng, tiền Tip của khách. Bên cạnh đó mức lương được chi trả cao hay thấp còn tùy thuộc vào một số yếu tố như: chính sách của công ty, số lần dẫn tour, thời gian dẫn tour.

Như vậy, Hướng dẫn viên du lịch là gì? Đã được chúng tôi phân tích cụ thể trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã phân tích những yêu cầu cũng như nhiệm vụ của ngành hướng dẫn viên du lịch.

Xem 1,188

Bạn đang xem bài viết Phân Loại Hướng Dẫn Viên Du Lịch được cập nhật mới nhất ngày 21/07/2022 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 1,188 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Những Hoạt Động Chủ Yếu Cơ Bản Của Hướng Dẫn Viên Du Lịch
  • Hướng Dẫn Viên Du Lịch Là Gì? Yêu Cầu Của Nghề Hướng Dẫn Viên Du Lịch
  • Chọn Lựa Phương Pháp Vô Cảm Trong Gây Mê
  • Mổ Lấy Thai Chọn Phương Pháp Vô Cảm Nào Tốt Nhất
  • Tìm Hiểu Về Phỏng Vấn Và Các Phương Pháp Phỏng Vấn Hiệu Quả
  • * Sách “Nghiệp vụ Hướng dẫn Du lịch” [tác giả Đinh Trung Kiên – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2000] :

    “Theo tính chất công việc hướng dẫn viên du lịch được phân loại như sau

    – Hướng dẫn viên chuyên nghiệp [Tour Guide] là người hướng dẫn đoàn khách thực hiện chương trình thăm quan[1] du lịch được thoả thuận của tổ chức kinh doanh du lịch, được cấp thẻ hành nghề.

    – Hướng dẫn viên tại điểm [On-site Guide] là người hướng dẫn khách du lịch thực hiện chuyến tham quan trong một vài giờ nhất định tại các điểm du lịch cụ thể […]

    – Hướng dẫn viên thành phố [City Guide] là người hướng dẫn khách du lịch thực hiện chuyến tham quan thành phố, thường là trên các phương tiện di động như xe buýt, xích lô, tàu điện […]

    – Hướng dẫn viên không chuyên [ Step-on Guide] thật ra là các cộng tác viên hướng dẫn du lịch mà các tổ chức kinh doanh du lịch thuê theo hợp đồng để hướng dẫn cho khách du lịch. Họ có thể là các nhà khoa học, giáo viên ngoại ngữ, nhà văn […]

    […]

    Một cách phân loại khác là chia thành hướng dẫn viên suốt tuyến và hướng dẫn viên địa phương …”

    * Luật Du lịch :

    – “Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên quốc tế, hướng dẫn viên nội địa.” [Khoản 1 Điều 72].

    – “Thuyết minh viên là người thuyết minh tại chỗ cho khách du lịch trong phạm vi khu du lịch, điểm du lịch.” [Khoản 1 Điều 78].

    * V.v…

    Cách phân loại nào cũng có cái lý của riêng mình nhưng tốt nhất là dựa trên những gì mà Luật Du lịch đã đề cập, vì … đó là Luật !

    Tuy vậy, khi giảng dạy cho sinh viên – học viên ngành du lịch, nên có một sự phân loại HDV theo hoàn cảnh công tác. Điều này rất quan trọng vì sẽ giúp cho người làm công tác hướng dẫn du lịch tương lai hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của mình, từ đó hiệu quả công tác sẽ cao hơn.

    1. Phân loại cấp 1

    Có 2 thành phần : Hướng dẫn viên du lịch trong nước và Hướng dẫn viên đưa khách ra nước ngoài.

    Việc này không lạ, hiện nay đã có khái niệm Inbound và Outbound cho 2 thành phần này. Tuy nhiên, khái niệm HDV du lịch Inbound chỉ dành cho người hướng dẫn du khách nước ngoài đến du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.Còn người hướng dẫn cho du khách là người Việt Nam thì gọi là HDV du lịch Nội địa [người Việt Nam đề cập ở đây là người được “tắm” mình thắm đẫm trong văn hóa Việt Nam].

    Việc phân loại cấp 1 ở đây thì khác. HDV du lịch trong nước là người thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn du lịch trên lãnh thổ Việt Nam và HDV đưa khách ra nước ngoài là người chỉ thực hiện nhiệm vụ dẫn dắt du khách từ lãnh thổ Việt Nam ra hải ngoại; khi ra khỏi quốc nội, họ không được thực hiện nhiệm vụ như một hướng dẫn viên.

    2. Phân loại cấp 2

    2.1. HDV đưa khách ra nước ngoài [HDV Outbound] được phân loại theo thị trường là quốc gia hay vùng lãnh thổ mà công ty du lịch đưa du khách đến [du khách được đề cập ở đây là người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đi ra nước ngoài với mục đích du lịch]. Việc phân loại này tùy thuộc vào khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của HDV cũng như cảm tính của cơ quan chủ quản, không phụ thuộc nhiều lắm vào kinh nghiệm hay trình độ hiểu biết về nơi khách đến; nếu có, thì kinh nghiệm và trình độ đều chỉ là một yếu tố thuận lợi cho cơ quan chủ quản lựa chọn HDV để phân công công tác mà thôi.

    2.2.3. Mối quan hệ

    Để rõ hơn vai trò nhiệm vụ của mình, HDV cần hiểu rõ :

    1. Khái niệm Hướng dẫn viên du lịch.

    2. Khái niệm Thuyết minh viên.

    3. Mối quan hệ giữa HDV Inbound và HDV du lịch suốt tuyết.

    4. Mối quan hệ giữa HDV nội địa với HDV địa phương.

    5. Mối quan hệ giữa HDV Inbound với HDV địa phương.

    Kết luận

    Người làm công tác hướng dẫn du lịch ngoài việc rèn luyện, trao dồi kỹ năng nghề, kiến thức nghề thì cũng cần phải nắm rõ vai trò, vị trí của mình trong mỗi chuyến tour để việc hướng dẫn đạt được hiệu quả cao nhất [và cuối chuyến tour nhớ đừng quên bo”].

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cháy Nhà Ra Mặt “phương Pháp Vnen”
  • Chương Trình Giáo Dục Vnen Là Gì?
  • Đối Tượng Và Phương Pháp Điều Chỉnh Của Luật Tố Tụng Dân Sự
  • Luyện Nghe Theo Kỹ Thuật Bottom
  • Công Nghệ Thi Công Tầng Hầm Bottom
  • Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Loại Hướng Dẫn Viên Du Lịch trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Video liên quan

    Chủ Đề