Nội dung quản lý nhà nước về công tác thanh niên

Tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam

Thứ nhất, triển khai Luật Thanh niên năm 2020: triển khai thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về thanh niên; các chính sách pháp luật đối với thanh niên theo quy định tại Luật Thanh niên, Nghị định số 13/2021/NĐ-CP, Nghị định số 17/2021/NĐ-CP của Chính phủ; tổ chức Hội nghị đối thoại với thanh niên năm 2022 theo quy định tại Nghị định số 13/2021/NĐ-CP.

Thứ hai, tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030: tiếp tục tổ chức phổ biến, quán triệt thực hiện Chiến lược; ban hành Kế hoạch triển khai Chiến lược 5 năm 2021-2025 và Kế hoạch năm 2022 thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của Chiến lược.

Thứ ba, tập trung giải quyết chế độ, chính sách đối với thanh niên xung phong cơ sở ở miền Nam tham gia kháng chiến giai đoạn 1965-1975 quy định tại Nghị định số 112/2017/NĐ-CP của Chính phủ; chế độ đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến quy định tại Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ...

Thứ tư, triển khai thực hiện Bộ chỉ tiêu thống kê về thanh niên Việt Nam: lồng ghép các chỉ tiêu thống kê về thanh niên vào Bộ chỉ tiêu thống kê và chế độ báo cáo thống kê của bộ, ngành và địa phương; chia sẻ dữ liệu thông tin về thanh niên cho các địa phương; báo cáo số liệu thống kê về thanh niên theo quy định.

Thứ năm, tiếp tục thực hiện việc thu hút, tuyển dụng công chức, viên chức theo Nghị định số 140/2017/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ.

Thứ sáu, đối với các địa phương thực hiện Đề án 500 trí thức trẻ tình nguyện về các xã tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013 - 2020 sau khi hoàn thành nhiệm vụ đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực hiện theo Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 01/11/2021 của Chính phủ và công văn số 6732/BNV-CTTN ngày 30/12/2021 của Bộ Nội vụ.

Thứ bảy, triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế về thanh niên theo chức năng, nhiệm vụ của bộ, ngành và địa phương.

Thứ tám, tổ chức tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thanh niên và tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thanh niên để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc triển khai, thực hiện chính sách, pháp luật đối với thanh niên.

Thứ chín, thực hiện chế độ báo cáo theo quy định, cụ thể: Kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về thanh niên; kết quả ban hành Nghị quyết phát triển thanh niên; Chương trình, Kế hoạch phát triển thanh niên; kết quả thu hút, tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ; kết quả ban hành Kế hoạch tuyển dụng và thực hiện tuyển dụng Đội viên Đề án 500 trí thức trẻ; kết quả thực hiện chế độ, chính sách đối với thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện; kết quả tập huấn cho đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thanh niên.

Bộ Nội vụ lưu ý, kết quả thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thanh niên là một trong những tiêu chí đánh giá hoàn thành nhiệm vụ của các bộ, ngành và địa phương. Báo cáo gửi về Bộ Nội vụ trước ngày 20/12/2022 để tổng hợp, báo cáo Chính phủ.

LP 


VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘIĐỖ ĐĂNG KHÁNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁCTHANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN HUYỆNBÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃIChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chínhMã số: 60 38 01 02LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS LƯƠNG THANH CƯỜNGHà Nội, 2016LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khácTác giả luận vănĐỗ Đăng KhánhMỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THANH NIÊN....................................................... 81.1. Thanh niên và công tác thanh niên ................................................................81.2. Quản lý nhà nước về công tác thanh niên ....................................................131.3. Các điều kiện bảo đảm quản lý nhà nước về công tác thanh niên ..............27Kết luận chương 1................................................................................................35CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁCTHANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI........................................................................................................................................362.1. Đặc điểm tình hình thanh niên trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh QuảngNgãi ......................................................................................................................362.2. Tình hình quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn huyệnBình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi .................................................................................382.3. Đánh giá quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn huyện BìnhSơn, tỉnh Quảng Ngãi ..........................................................................................49Kết luận chương 2................................................................................................56CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNHSƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI.....................................................................................583.1. Phương hướng bảo đảm quản lý nhà nước về công tác thanh niên từ thựctiễn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi ...............................................................583.2. Những giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước về công tác thanh niên trongphạm vi cả nước từ thực tiễn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi ......................61Kết luận chương 3................................................................................................66KẾT LUẬN .................................................................................................................68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCT: Chủ tịchHĐND: Hội đồng nhân dânNĐ: Nghị địnhNQ: Nghị quyếtPCT: Phó Chủ tịchTHPT: Trung học phổ thôngTNCS: Thanh niên cộng sảnUBND: Ủy ban nhân dânDANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệubảng2.1.2.2.Tên bảngPhân tích các chủ thể thực hiện chiến lược phát triển thanhniên trên địa bàn huyện Bình SơnSố liệu công tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí và trọng dụng tàinăng trẻ và đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trẻTrang4251MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quantrọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; là lực lượng chủ yếu trên nhiềulĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe vàsáng tạo. Thanh niên là độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát triển trí tuệ,luôn năng động, sáng tạo, muốn tự khẳng định mình. Song, do còn trẻ, thiếukinh nghiệm nên thanh niên cần được sự giúp đỡ, chăm lo của các thế hệ đitrước và toàn xã hội bằng những chính sách cụ thể. Trước yêu cầu của thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước hiện nay, càng phải chútrọng nhiều hơn đến công tác thanh niên nhằm chăm lo, bồi dưỡng và pháthuy cao nhất vai trò, sức mạnh của thanh niên trong công cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Ngày nay, thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồidưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Đảng, Nhà nước luôn tạo cơhội, điều kiện cho thanh niên được học tập, không ngừng nâng cao trình độ,có tri thức và kỹ năng, vươn lên ngang tầm với thanh niên các nước tiên tiếntrong khu vực và trên thế giới. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu,vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.Tại Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng [khóa VII]nêu rõ: Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷXXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng ViệtNam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tùythuộc vào lực lượng thanh niên [4, tr. 2]. Tiếp đó, Nghị quyết Hội nghị lầnthứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng [khóa X] về tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp1hóa, hiện đại hóa đã khẳng định: Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủnhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệTổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủnghĩa xã hội [5, tr. 3].Từ khi ban hành Luật Thanh niên năm 2005 đến nay, được sự quan tâmlãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, sự vào cuộc của các bộ, ngành từTrung ương đến địa phương và sự phối hợp của các ngành đoàn thể, công tácquản lý nhà nước về thanh niên, công tác thanh niên đã có những chuyển biếntích cực góp phần quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhậnthức và ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân nói chung và thanh niên nóiriêng; các quyền và nghĩa vụ của thanh niên được bảo vệ và thực hiện đúngpháp luật; đời sống vật chất của thanh niên từng bước được nâng cao, phầnlớn thanh niên đều có lối sống tích cực, gắn kết với cộng đồng; vai trò vàtrách nhiệm của thanh niên trong việc tham gia phát triển kinh tế - xã hội đãtừng bước nâng cao.Tuy nhiên, trước những biến động phức tạp của tình hình chính trị thếgiới, sự tác động nhiều mặt của cơ chế thị trường, trước yêu cầu ngày càngcao của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, một bộ phậnthanh niên còn thiếu những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho yêu cầu pháttriển, hội nhập; sống thiếu lý tưởng, quan niệm về cuộc sống và lối sống đôilúc còn lệch lạc, ỷ lại, lười lao động, ý thức chấp hành pháp luật kém, dễ bị lôicuốn vào các tệ nạn xã hội, sinh hoạt thiếu văn hoá, vi phạm pháp luật.Đối với huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua được sựquan tâm tập trung chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp đã tăngcường hơn đến công tác quản lý nhà nước về công tác thanh niên. Qua triểnkhai, bước đầu đã có một số kết quả nhất định: thanh niên được tạo điều kiện2và có cơ hội phát triển cả về thể chất, tinh thần và được cống hiến; công tácthanh niên được chú trọng và quan tâm nhiều hơn; đội ngũ làm công tác thanhniên ngày càng có chất lượng; các chính sách ban hành liên quan đến thanhniên càng mang tính cụ thể hóa và chuyên biệt…Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn nhiều vấn đề còn phải suynghĩ và quan tâm đó là: nhận thức của một bộ phận cán bộ, công chức về vịtrí, vai trò của thanh niên trong giai đoạn hiện nay còn hạn chế nên việc chỉđạo điều hành ở một số nơi chưa được quan tâm đúng mức hay nói cách kháccòn khoán trắng cho tổ chức Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp thanh niên cáccấp; công tác phối hợp giữa các ngành liên quan đôi lúc, đôi nơi còn thiếuđồng bộ, chưa chặt chẽ và rõ ràng; trách nhiệm của các cơ quan nhà nướctrong việc hiện thực hóa Luật Thanh niên còn hạn chế.Từ những phân tích như trên, cần thiết phải có sự nghiên cứu cụ thể vềthực trạng quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn huyện BìnhSơn trong giai đoạn hiện nay. Do đó, tôi quyết định chọn đề tài “Quản lý Nhànước về công tác thanh niên từ thực tiễn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”làm luận văn tốt nghiệp của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiVấn đề công tác thanh niên và quản lý nhà nước về thanh niên luôn đượcĐảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Một số tácgiả nhìn nhận thanh niên với tư cách là lực lượng xung kích đi đầu trong mọihoạt động của cách mạng như: Lê Duẩn, Thanh niên với cách mạng xã hộichủ nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1978; Tuổi trẻ anh hùng xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 Cáctác phẩm trên đã khái quát quá trình ra đời, trưởng thành và phát triển của cácthế hệ thanh niên Việt Nam cũng như ghi nhận những đóng góp của thanhniên đối với tiến trình lịch sử của dân tộc. Đồng thời có nhiều công trình3nghiên cứu liên quan đến công tác thanh niên, quản lý nhà nước về công tácthanh niên như:- Lê Duẩn, Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bảnThanh Niên, Hà Nội, 1978;- Tuổi trẻ anh hùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1980;- Nguyễn Vĩnh Oánh, Quản lý nhà nước về công tác thanh niên, NXBChính trị quốc gia, 1995.- Vũ Trọng Kim, Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trong tìnhhình mới, NXB Chính trị quốc gia, 1999.- Chuyên đề: Chính sách thanh niên - thực trạng, đổi mới việc xây dựngvà thực hiện, do TS. Chu Xuân Việt, Ủy ban quốc gia về thanh niên làm chủnhiệm, 2001.- Trần Quy Nhơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh niên trongcách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004.- ThS. Đoàn Văn Thái, Quản lý nhà nước đối với công tác thanh niêntrong giai đoạn hiện nay, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2006.- TS. Vũ Đăng Minh, Một số kiến nghị về việc kiện toàn tổ chức bộ máyquản lý nhà nước về công tác thanh niên đáp ứng yêu cầu giai đoạn cáchmạng mới, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 3/2010.- TS. Nguyễn Văn Trung, Quản lý nhà nước đối với công tác thanh niên,Tạp chí Quản lý Nhà nước, số tháng 3/2011.- Hồ Đức Việt, nguyên Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành T.Ư Đoàn TNCSHồ Chí Minh có bài viết về tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thanh niên và côngtác thanh niên trên Báo Tiền Phong năm 2011.- Vũ Thanh Liêm, Quản lý nhà nước về công tác thanh niên từ thực tiễnquận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã4hội, 2012.- Huỳnh Thị Ái Lê, Quản lý nhà nước về công tác thanh niên từ thực tiễntỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, năm 2013.- Bài viết: Nhận thức về vị trí, vai trò của thanh niên và công tác thanhniên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, của ThS. LêThị Hà, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, trên Tạp chíđiện tử Xây dựng Đảng, 2013.Các tư liệu, công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh vềcông tác thanh niên; nêu ra những chính sách, pháp luật cho thanh niên trongthời gian qua, trước và sau khi Luật Thanh niên năm 2005 được ban hành; phântích những hạn chế, bất cập đối với đội ngũ cán bộ và cơ quan quản lý nhà nướcvề công tác thanh niên; so sánh chính sách, pháp luật về thanh niên và công tácthanh niên của Việt Nam với một số nước trên thế giới…Tuy nhiên qua kết quảnghiên cứu và triển khai thực hiện trên thực tiễn thì cho đến nay hiệu lực, hiệuquả của việc quản lý nhà nước về công tác thanh niên vẫn chưa nhiều, thiếu chặtchẽ trong công tác phối hợp giữa chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể ở cáccấp, nhất là trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.Cho đến hiện tại chưa có công trình, đề tài nào nghiên cứu về vấn đề nàyở địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, nên không có sự nghiên cứutrùng lắp với công trình đã được công bố.3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài3.1. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công tác thanh niênở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, những thành tựu và hạn chế trên vấn đềnày, luận văn đề xuất một số phương hướng và giải pháp để nâng cao hiệulực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác thanh niên từ thực tiễn huyện BìnhSơn, tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay.53.2. Nhiệm vụ nghiên cứuMột là, hệ thống hóa, làm rõ thêm các vấn đề lý luận của quản lý nhànước về công tác thanh niên.Hai là, phân tích thực trạng quản lý nhà nước về công tác thanh niên ởhuyện Bình Sơn và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.Ba là, đề xuất phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quảcủa quản lý nhà nước về công tác thanh niên từ thực tiễn huyện Bình Sơn,tỉnh Quảng Ngãi.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài4.1. Đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn của việc quản lý nhànước về công tác thanh niên nói chung và ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãinói riêng.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thựctiễn của việc quản lý nhà nước về công tác thanh niên nói chung và ở huyệnBình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng.- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnhQuảng Ngãi.- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Từ năm 2012 đến nay.- Phạm vi nghiên về nội dung: Việc quản lý nhà nước về công tác thanh niên.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luậnLuận văn được xây dựng trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và quản lý nhà nước về công tác thanhniên. Phương pháp luận trong nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứngvà duy vật lịch sử của triết học Mác - Lênin.65.2. Phương pháp nghiên cứu:Quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứukhoa học cụ thể như: Phương pháp xã hội học pháp luật; phương pháp lịch sử;phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh; phương pháp khảo sátthực tế.6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài6.1. Ý nghĩa lý luậnLuận văn góp phần làm rõ thêm các cơ sở lý luận của việc quản lý nhànước về công tác thanh niên.6.1. Ý nghĩa Thực tiễnVề thực tiễn, kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần hoàn thiện cácchính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác này, cũng như nâng cao nhậnthức của các cấp chính quyền về tầm quan trọng của việc quản lý nhà nước vềcông tác thanh niên trong giai đoạn hiện nay từ thực tiễn huyện Bình Sơn, tỉnhQuảng Ngãi.Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong công tác quản lýnhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh QuảngNgãi và một số huyện có tình hình tương tự.7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm ba chương:Chương 1. Những vấn đề lý luận, pháp lý của quản lý nhà nước về côngtác thanh niên.Chương 2. Thực trạng quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địabàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.Chương 3. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vềcông tác thanh niên từ thực tiễn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.7CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ CÔNG TÁC THANH NIÊN1.1. Thanh niên và công tác thanh niên1.1.1. Thanh niên1.1.1.1. Khái niệmLiên hợp quốc định nghĩa thanh niên là nhóm người từ 15 đến 24 tuổichủ yếu dựa trên cơ sở phân biệt các đặc điểm về tâm sinh lý và hoàn cảnh xãhội so với các nhóm lứa tuổi khác. Song, Công ước quốc tế của Liên hợpquốc về quyền trẻ em lại xác định trẻ em đến dưới 18 tuổi.Ở Việt Nam, thanh niên là một khái niệm dùng để chỉ một nhóm nhânkhẩu – xã hội với một độ tuổi xác định, với những tâm sinh lý đặc thù và cómột vai trò quan trọng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.Từ góc độ pháp luật: thanh niên là công dân Việt Nam từ mười sáu tuổiđến ba mươi tuổi [Điều 1, Luật Thanh niên năm 2005].Từ góc độ xã hội học, thanh niên được xem là một nhóm xã hội củanhững người “mới lớn”, là một nhóm động, không ổn định, nó như một dòngchảy, thường xuyên đón nhận những thành viên mới và chia tay với nhữngngười đã trưởng thành, vượt quá phạm vi lứa tuổi của nhóm. [PGS.TS PhạmHồng Tung, 2010].Từ góc độ tâm lý học, thanh niên là một độ tuổi, ở giữa lứa tuổi trẻ emvà tuổi trưởng thành. Ở giai đoạn này, sự phát triển về thể chất đạt đến đỉnhcao, tuy nhiên, các yếu tố tâm lý mới được định hình và ổn định một cáchtương đối. Thanh niên có sự khác biệt lớn về nhiều mặt [tuổi, nơi sinh sống,nghề nghiệp, v.v], do đó, các đặc điểm tâm lý của thanh niên rất phong phú,đa dạng, tuy nhiên, chúng có một tính chất chung, đó là tính trẻ.8Từ góc độ nghề nghiệp, trong thanh niên có nhiều nhóm nhỏ khác nhau.Nhóm trẻ tuổi nhất đang chuẩn bị kết thúc những năm học phổ thông, mốiquan tâm lớn nhất của họ là lựa chọn nghề, chọn trường để tiếp tục học caohơn, hoặc bước vào nghề; một bộ phận khác đang ngồi trên ghế các trườngcao đẳng, đại học, tiếp thu kiến thức và kỹ năng chuyên môn ở trình độ cao đểtrở thành nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước, một bộ phận khác mớibước vào hoạt động nghề nghiệp, đang ứng phó với những khó khăn, thửthách ban đầu của hoạt động này; bên cạnh đó, một bộ phận thanh niên đãkhẳng định được vị trí nghề nghiệp của mình, có những cống hiến nhất địnhcho xã hội.Từ những phân tích và cách nhìn nhận như trên có thể rút ra kết luận:Thanh niên là chỉ một nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù, ở một độ tuổi nhấtđịnh, có mặt trong tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, cáclĩnh vực của đời sống xã hội, có những đặc điểm chung về tâm lý, sinh lý,nhận thức xã hội, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốcgia, dân tộc cả trong hiện tại lẫn tương lai.1.1.1.2. Vị trí, vai trò của thanh niên trong lịch sửCó thể khẳng định thanh niên là lực lượng to lớn, hùng hậu và năng độngnhất trong xã hội, là lực lượng không thể thiếu, có vị trí và vai trò hết sứcquan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Thanh niên luônđược đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố vànguồn lực con người. Theo C. Mác: “Đảng của chúng ta là Đảng của tươnglai, mà tương lai thuộc về thanh niên. Chúng ta còn là Đảng của những ngườiđổi mới, vì sự nghiệp đổi mới mà thanh niên luôn ham thích. Chúng ta làĐảng của cuộc đấu tranh hy sinh, xả thân chống lại những gì mục nát, màthanh niên bao giờ cũng đi đầu trong cuộc đấu tranh hy sinh, xả thân ấy”[10, tr. 120]. Thanh niên không thể đứng ngoài chính trị và chính Ănghen9cũng khẳng định: “Họ là đạo quân xung kích của giai cấp vô sản quốc tế vàđội hậu bị tin cậy của Đảng”[10, tr. 121].Ở Việt Nam, ngay trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vàđế quốc Mỹ thanh niên Việt Nam cũng đã tự khẳng định vai trò quyết địnhđối với vận mệnh của dân tộc, được Chủ tịch Hồ Chí Minh thức tỉnh, giácngộ, thanh niên Việt Nam đã tin tưởng, đi theo Đảng, cùng với nhân dân cảnước làm nên Cách mạng tháng Tám, giành độc lập dân tộc, khai sinh nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa, khởi đầu một thời kỳ lịch sử huy hoàng, đưa dântộc đến ấm no, hạnh phúc. Chủ tịch Hồ Chí Minh khi quyết tâm ra đi tìmđường cứu nước thì cũng chỉ là một thanh niên trí thức nhưng với lòng yêuquê hương, đất nước đã sẵn sàng đối đầu với khó khăn, thách thức ở xứ ngườichỉ để đạt được mong muốn cho đất nước độc lập, dân tộc được tự do vàĐảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thành công cuộc Cách mạng tháng Tám vĩđại khi mới thành lập được 15 năm. Lúc đó, hầu hết những đảng viên giữ vịtrí lãnh đạo của Đảng ở độ tuổi thanh niên. Ngay sau Lễ tuyên bố độc lập,theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc và lời kêu gọi của Bác Hồ: “Không cógì quý hơn độc lập, tự do”, phát huy truyền thống cha ông, với tinh thần và ýchí: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước”và những phong trào cách mạng: “Ba sẵn sàng”, “Năm xung phong”… thanhniên Việt Nam đã cùng với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân làm nên chiếncông vĩ đại: giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lênCNXH; tiếp đó, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.1.1.1.3. Vị trí, vai trò của thanh niên đối với sự phát triển của xã hộiTiếp nối truyền thống của các thế hệ cha anh, đại bộ phận thanh niênngày nay luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; trung thành, kiên địnhmục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; nêu cao tinh thần yêu nước, sẵn sàng hysinh vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Bên cạnh đó, thanh niên10luôn có khát vọng, ý chí vươn lên, có tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tương thân,tương ái, vì cộng đồng và lợi ích quốc gia nên đã luôn có mặt ở những nơikhó khăn, gian khổ, xung kích hoàn thành mọi nhiệm vụ mà Đảng và nhândân giao. Những việc làm và hoạt động của thanh niên được thể hiện rõ nhất ởcác phong trào hành động cách mạng, các chương trình hành động, tiêu biểu,như: “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” theo Chỉ thị 03-CT/TWcủa Bộ Chính trị [khóa XI] với nhiều nội dung, hình thức phong phú, sángtạo, hiệu quả, trở thành việc làm xuyên suốt trong công tác giáo dục củaĐoàn; tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cán bộ,đoàn viên, thanh niên.Thanh niên hiện nay, trong đó, không ít bạn trẻ có trình độ học vấn caoluôn sẵn sàng gia nhập quân đội, thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. Đây làđiều rất đáng phấn khởi và là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng Quân độiNhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, đápứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Phong trào “Khi Tổ quốc cần”,“Vì tổ quốc Việt Nam thân yêu, vì cuộc sống bình yên”,“Xung kích phát triểnkinh tế - xã hội và Bảo vệ tổ quốc”, “Sáng tạo trẻ”, “Thanh niên chung tayxây dựng nông thôn mới”,… đã cổ vũ đoàn viên, thanh niên phát huy sángkiến, tích cực nghiên cứu khoa học, tăng năng suất lao động với nhiều môhình, cách làm mới, hiệu quả.1.1.2. Công tác thanh niênHiện nay, các cơ quan Liên hợp quốc khi nói về “Công tác thanh niên”thường nhấn mạnh về vấn đề tạo cơ hội cho thanh niên phát triển bình đẳngtrong các lĩnh vực, giáo dục, lao động việc làm, chăm sóc y tế sức khoẻ và tạocơ hội cho thanh niên tham gia vào đời sống xã hội.Theo điều 4, chương 1 Nghị định số 120/2007/NĐ-CP ngày 23/7/2007của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh niên 200511thì: Công tác thanh niên là những hoạt động của Đảng, Nhà nước và xã hộinhằm giáo dục, bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên phấn đấu vàtrưởng thành, đồng thời phát huy vai trò xung kích, sức sáng tạo và tiềm năngto lớn của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc [11, tr. 2].Như vậy, hiểu theo một cách chung nhất như đã nói ở trên thì công tácthanh niên được hiểu là phát huy, sử dụng thanh niên để hướng thanh niên theocác yêu cầu của xã hội; là quan tâm giáo dục, bồi dưỡng thanh niên, tạo điềukiện cho sự phát triển của thanh niên, đáp ứng những nhu cầu, lợi ích chínhđáng của thanh niên. Đây là một loại hoạt động xã hội hàm chứa sự tác độngqua lại lẫn nhau giữa các chủ thể xã hội và thanh niên, nhằm mục đích thỏamãn nhu cầu của thanh niên và yêu cầu phát triển của toàn xã hội nói chung.Công tác thanh niên là bộ phận quan trọng trong công tác quần chúngcủa Đảng, bao gồm toàn bộ những hoạt động của Đảng, Nhà nước và các chủthể xã hội khác. Trong đó, có Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanhniên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam nhằm tác động một cách đồng bộ đểgiáo dục, bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên phấn đấu vàtrưởng thành; đồng thời phát huy vai trò xung kích, sức sáng tạo và tiềm năngto lớn của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Trong mọi thời kỳ cách mạng, nhất là trước các bước ngoặt, trước nhữngtình huống quyết liệt, khó khăn của sự mất còn của dân tộc, Chủ tịch Hồ ChíMinh vẫn tin tưởng vững chắc rằng, thanh niên ta luôn sẵn sàng cảm tử cho tổquốc quyết sinh và với một thế hệ thanh niên kiên cường như thế, tiền đồ dântộc ta nhất định rất vẻ vang. Niềm tin yêu của Bác và của Đảng đối với thế hệtrẻ thể hiện trong nhiều chính sách đào tạo, bồi dưỡng và phát huy sức mạnhvật chất và tinh thần của thanh niên, làm cho thanh niên gắn bó với Đảng vàchế độ. Đây là nhân tố hết sức quan trọng để Đảng nắm thanh niên. Nơi nào,lúc nào nảy sinh ra hiện tượng thiếu lòng tin, thiếu trách nhiệm đối với thanh12niên thì nơi ấy, lúc ấy sẽ gặp khó khăn trong vận động thanh niên. Thực tiễncho ta thấy, quan điểm biện chứng trong việc nhìn nhận, đánh giá thanh niêncủa Bác Hồ làm cho thanh niên tự tin hơn, đồng thời lại thấy rõ yêu cầu phảiphấn đấu, rèn luyện để trưởng thành.Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc đánh giá thanh niên, tổ chứcphong trào thanh niên và xây dựng Đoàn TNCS ở Việt Nam, trải qua nhiều kỳĐại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng đã khẳng định vị trí vai trò quan trọngcủa thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo về tổ quốc và gần đây nhất làNghị quyết Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Ðảng [khóa X]về tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Từ những quan điểm, tư tưởng của Bác Hồ, của Đảng có thể nói rằngnhìn nhận, đánh giá đúng vị trí vai trò của thanh niên cũng như các vấn đề củathanh niên trong tiến trình phát triển lịch sử là để hiểu sâu hơn về thanh niên,về công tác thanh niên. Đây chính là tiền đề, là một trong những điều kiện hếtsức quan trọng để định ra chiến lược, vạch ra đường lối, nội dung giải phápgiáo dục, bồi dưỡng, quản lý thanh niên thành lực lượng chính trị hùng hậu kếtục sự nghiệp của Đảng và dân tộc ta đề ra.1.2. Quản lý nhà nước về công tác thanh niên1.2.1. Quan niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quản lý nhà nước về công tácthanh niên1.2.1.1. Quan niệm, đặc điểmQuản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước, là côngcụ của Nhà nước trong quản lý xã hội; là một dạng quản lý xã hội mang tínhquyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước, được sử dụng quyền lực nhànước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và các hành vi hoạt động của công dân13để đảm bảo trật tự xã hội và sự phát triển của xã hội theo đúng ý đồ của nhànước. Hoạt động quản lý nhà nước diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội như: chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao…nhằm phục vụ các nhu cầu hợp pháp của nhân dân. Để thực hiện được tất cảcác hoạt động trên thì quyền lực nhà nước phải được nhìn nhận ở cả góc độlập pháp, hành pháp và tư pháp. Thanh niên là một đối tượng chịu sự quản lýcủa Nhà nước, do đó, quản lý nhà nước về công tác thanh niên cũng phảiđược xem xét trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trước khi làmrõ nội hàm của khái niệm này cần lưu ý những điểm sau:Thứ nhất, Điều 12, Hiến pháp 1992 ghi rõ “Nhà nước quản lý xã hộibằng pháp luật”; Điều 8, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định “Nhà nướcđược tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằngHiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”. Do đó,quản lý nhà nước về công tác thanh niên trước hết là hoạt động lập pháp, lậpquy của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để đề ra những chế định vềcông tác thanh niên.Thứ hai, do các cơ quan nhà nước, tùy theo chức năng, nhiệm vụ củamình, đều có nhiệm vụ công tác thanh niên theo góc độ và mức độ khác nhau,nên quản lý nhà nước trong lĩnh vực công tác thanh niên là hoạt động quản lýnhà nước trong phạm vi những công việc hành chính của các cơ quan trong bộmáy Nhà nước có liên quan đến thanh niên.Thứ ba, do công tác thanh niên được các tổ chức Đảng, Đoàn Thanhniên, các đoàn thể, các tổ chức xã hội…tiến hành, nên quản lý nhà nước vềcông tác thanh niên là hoạt động điều hành của Nhà nước về thống nhất phốihợp với tất cả các cơ quan, bộ máy hoặc đoàn thể có liên quan đến công tácthanh niên trong thể chế Nhà nước.Thứ tư, theo cơ chế tổng hợp vận hành của đất nước ta: Đảng lãnh đạo,14nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý; và theo quan điểm của Đảng: Công tácthanh niên là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội dưới sự lãnhđạo của Đảng, thì sự thống nhất cao mà quản lý Nhà nước phải xác lập như đãnói ở điểm trên là sự thống nhất theo mục tiêu của Đảng về giáo dục, bồidưỡng và phát huy lực lượng thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc.Về phương pháp quản lý, Nhà nước thực hiện việc quản lý về công tácthanh niên bằng phương pháp mệnh lệnh mang tính quyền lực bắt buộc đốivới chủ thể quản lý; bằng phương pháp vận động, thuyết phục, tư vấn, hỗ trợ,giúp đỡ cho thanh niên hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình và tự giác tuânthủ các quy định của pháp luật, góp phần đảm bảo trật tự xã hội và sự pháttriển của xã hội theo đúng ý đồ của Nhà nước.Từ quan niệm trên, quản lý nhà nước về công tác thanh niên có nhữngđặc điểm cơ bản:Một là, hệ thống quản lý nhà nước về thanh niên là cơ quan công quyềncủa nhà nước, được hình thành và tổ chức thống nhất, có tính thứ bậc và hệthống chặt chẽ. Hiện tại tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thanh niên có 3cấp: Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.Hai là, đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về thanh niên cótính chuyên môn hóa, nghề nghiệp cao. Do vậy đội ngũ này phải đáp ứngnhững điều kiện, tiêu chuẩn và nguyên tắc trong thi hành công vụ theo quyđịnh của Luật Cán bộ, công chức.Ba là, quản lý nhà nước về công tác thanh niên mang tính toàn diện đốivới mọi đối tượng thanh niên [công dân từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi] khác vớichức năng tư vấn của Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam [cơ quan tưvấn của Thủ tướng Chính phủ về công tác thanh niên – Điều 6 Luật Thanhniên 2005]; quản lý đoàn viên, hội viên của tổ chức Đoàn thanh niên và Hội15Liên hiệp thanh niên Việt Nam...Bốn là, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về thanhniên có sự khác biệt cơ bản với tính chất hoạt động của các cơ quan, tổ chứctư vấn phối hợp liên ngành trong việc thực hiện chính sách, pháp luật đối vớithanh niên. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý đối với công tác thanh niêntrong sự phối hợp và huy động sự tham gia cộng đồng trách nhiệm của mọi tổchức, mọi nguồn lực xã hội trong công tác thanh niên. Kết hợp hài hòa giữaphương pháp mệnh lệnh hành chính với phương pháp vận động, thuyết phụclà những đặc điểm đặc thù của công tác thanh niên ở nước ta.Những đặc thù của quản lý nhà nước về công tác thanh niênThứ nhất, quản lý nhà nước về công tác thanh niên là một dạng quản lýxã hội đặc thù, mang tính quyền lực nhà nước đối với một đối tượng đặc biệtlà thanh niên; là quá trình tác động của hệ thống các cơ quan nhà nước đối vớicông tác thanh niên bằng chính sách, luật pháp, cơ chế vận hành và tổ chức bộmáy, bằng kiểm tra, giám sát; đồng thời cũng thông qua các chính sách, luậtpháp và tổ chức bộ máy.Thứ hai, Nhà nước thực hiện chức năng quản lý đối với công tác thanhniên trong sự phối hợp và huy động sự tham gia cộng đồng trách nhiệm củamọi tổ chức, mọi nguồn lực xã hội trong công tác thanh niên.Thứ ba, sự tham gia của các chủ thể xã hội trong quản lý nhà nước đốivới công tác thanh niên; sự phong phú trong nội dung và phương pháp quảnlý đối với công tác thanh niên của Nhà nước.Thứ tư, sự kết hợp hài hòa giữa phương pháp mệnh lệnh hành chính vớiphương pháp vận động, thuyết phục là những đặc điểm đặc thù của công tácthanh niên ở nước ta.1.2.1.2. Ý nghĩa của quản lý nhà nước về công tác thanh niênTrong giai đoạn hiện nay, quản lý nhà nước đối với thanh niên có ý16nghĩa quan trọng, không chỉ xuất phát từ đòi hỏi phát triển của thanh niên màcòn là yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngày29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội khoá XI đã chính thức thông qua LuậtThanh niên. Đây là một bước tiến quan trọng trong quản lý nhà nước đối vớicông tác thanh niên, bao gồm các nội dung: Ban hành và tổ chức thực hiệncác văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, chính sách, chương trình pháttriển thanh niên và công tác thanh niên; Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũcán bộ làm công tác thanh niên; Thanh kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vàxử lý vi phạm trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về thanh niên và côngtác thanh niên; Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế về công tác thanh niên.Làm tốt những vấn đề này giúp xây dựng thế hệ thanh niên Việt Namphát triển toàn diện, giàu lòng yêu nước, có đạo đức cách mạng, ý thức côngdân và lý tưởng xã hội chủ nghĩa; có trình độ học vấn, nghề nghiệp và việclàm; có văn hóa, sức khỏe, kỹ năng sống và ý chí vươn lên; xung kích, sángtạo làm chủ khoa học, công nghệ tiên tiến; hình thành nguồn nhân lực trẻ cóchất lượng cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập quốc tế. Phát huy vai trò, trách nhiệm của thanh niên trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, việc thanh tra, kiểm tra,giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm sẽ làm giảm đi những saiphạm trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về thanh niên và công tácthanh niên.1.2.2. Chủ thể quản lý nhà nước về công tác thanh niênTheo Luật Thanh niên niên 2005 quy định các chủ thể QLNN về côngtác thanh niên gồm:Tại khoản 2, điều 5: Chính phủ thống nhất QLNN về công tác thanh niên;Các Bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện chức năng QLNN về công tác thanh niêntheo sự phân công của Chính phủ; Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện QLNN về17công tác thanh niên ở địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ [22, tr. 2].Ngoài ra, tại điều 3, chương I Nghị định 120/NĐ-CP ngày 23/7/2007 củaChính phủ về Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh niên: Các Bộ,cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Ủy bannhân dân các cấp căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình cótrách nhiệm tạo điều kiện cho thanh niên thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩavụ của thanh niên theo quy định của pháp luật và phối hợp với Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh để huy động thanh niên xung kích, tình nguyệntham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [11, tr. 2].Tại Chương IV Nghị định số 120/NĐ-CP ngày 23/7/2007 của Chính Phủcũng quy định trách nhiệm của các chủ thể QLNN về công tác thanh niên cụthể như sau:- Chính phủ: ban hành Chiến lược phát triển thanh niên theo từng giaiđoạn; quy định chức năng, nhiệm vụ của từng Bộ, cơ quan ngang Bộ; chỉ đạocác bộ, ngành triển khai thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ; tổ chức sơ, tổngkết rút kinh nghiệm.- Bộ Nội vụ:+ Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyềnban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thanh niên; xây dựng Chiến lượcphát triển thanh niên Việt Nam theo các giai đoạn phát triển của đất nước.+ Xây dựng, đề xuất với Đảng và Nhà nước về chính sách đối với thanhniên; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc hoạt động QLNN về thanh niên trong hệthống tổ chức Nhà nước.+ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũcán bộ, công chức làm nhiệm vụ QLNN về thanh niên của cấp bộ và cấp tỉnh;+ Thực hiện các hoạt động đối ngoại nhà nước về thanh niên; chủ trìphối hợp với Uỷ ban quốc gia về thanh niên Việt Nam, Trung ương Đoàn18Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị - xã hội trong việcthực hiện QLNN về thanh niên.+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trongviệc thực hiện chính sách, pháp luật về thanh niên của bộ, ngành và địaphương;+ Tổng hợp báo cáo, số liệu thống kê định kỳ của bộ, ngành, địaphương; chủ trì sơ kết, tổng kết công tác QLNN về thanh niên trong toànquốc; góp ý các dự thảo văn bản liên quan đến chính sách, pháp luật đối vớithanh niên do cơ quan có thẩm quyền gửi đến; thực hiện các nhiệm vụ khácdo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phân công.+ Thẩm định và trình cấp có thẩm quyền xem xét, khen thưởng tập thể,cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác QLNN về thanh niên của các bộ,ngành và địa phương.- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ khác :+ Xây dựng chương trình phát triển thanh niên, kế hoạch triển khai thựchiện chương trình phát triển thanh niên của bộ, ngành trên cơ sở bám sát nộidung Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam; xây dựng và thực hiện chínhsách, pháp luật với thanh niên thuộc chức năng QLNN theo ngành, lĩnh vựcđược chính phủ phân công; lồng ghép các mục tiêu, chỉ tiêu về phát triểnthanh niên trong xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội của các bộ, ngành mình. Trong đó, xác địnhrõ các nội dung hoạt động, cơ chế, chính sách và điều kiện thực hiện để đạtđược mục tiêu, chỉ tiêu đề ra.+ Chỉ đạo, hướng dẫn các sở, ban, ngành trong hệ thống quản lý của mìnhthực hiện nhiệm vụ được phân công trong chương trình phát triển thanh niêncủa ngành, lĩnh vực và chương trình phát triển thanh niên của địa phương.+ Phân công lãnh đạo phụ trách công tác thanh niên của bộ, ngành; đồng19thời bố trí công chức thực hiện nhiệm vụ QLNN về thanh niên thuộc bộ,ngành mình. Tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ, đề án, dự án về thanhniên được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao. Trong đó, xác định rõ kinhphí thực hiện để tổng hợp vào ngân sách hàng năm của bộ, ngành nhằm đảmbảo nguồn lực thực hiện chính sách, pháp luật đối với thanh niên.+ Tổ chức bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ,công chức làm nhiệm vụ QLNN về thanh niên của các bộ, ngành mình. Thựchiện chế độ báo cáo, thống kê định kỳ về công tác thanh niên theo hướng dẫncủa Bộ Nội vụ; chủ trì sơ kết, tổng kết công tác QLNN về thanh niên trongphạm vi bộ, ngành mình.+ Khen thưởng theo thẩm quyền và trình cấp có thẩm quyền những tậpthể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác QLNN về thanh niên củabộ, ngành mình.- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:+ Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản hướng dẫn của Trung ươngvề thanh niên. Đồng thời chỉ đạo, hướng dẫn cấp huyện tổ chức thực hiện.+ Xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển thanh niên của tỉnh trên cơsở bám sát nội dung hướng dẫn của Trung ương và nhiệm vụ chính trị của địaphương. Xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật đối với thanh niênthuộc chức năng QLNN trên địa bàn tỉnh.+ Lồng ghép các mục tiêu, chỉ tiêu về phát triển thanh niên trong xâydựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội của tỉnh. Trong đó, xác định rõ nội dung hoạt động, cơ chế, chínhsách và điều kiện thực hiện để đạt được mục tiêu, chỉ tiêu đề ra.+ Tham gia đầy đủ các khoá tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệpvụ do Bộ Nội vụ tổ chức. Đồng thời chủ trì tổ chức bồi dưỡng về chuyênmôn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ QLNN về thanhniên của tỉnh. Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về thanh niên do Uỷban nhân dân cấp tỉnh giao.20

Video liên quan

Chủ Đề