Nhận xét về nhan đề ôn dịch thuốc lá

Tác giả đã đưa ra những lí lẽ gì cho thấy tác hại của việc hút thuốc lá?

Nêu ngắn gọn thông điệp được gợi ra từ văn bản

Đọc câu ghép sau và hoàn thành phiếu bài tập ở dưới:

Mối quan hề đó thường được đánh dấu bằng những dấu hiệu nào?

Đọc hai câu văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:

Đọc các câu văn, đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

1140 điểm

tranhuong20

Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản “Ôn dịch thuốc lá”.

Tổng hợp câu trả lời [1]

- Ý nghĩa nhan đề: : Ôn dịch, thuốc lá đã cho thấy tính chất nghiêm trọng và bức xúc của vấn đề. Thuốc lá ở đây là nói đến tệ nghiện thuốc lá. Nó được ví một cách rất thoả đáng với ôn dịch, xem như một thứ bệnh nguy hiểm đến tính mạng của con người và rất dễ lây lan. Hơn nữa, từ ôn dịch còn mang sắc thái biểu cảm. Nghiện thuốc lá được nói đến trong một cảnh báo gay gắt, đến mức nó đáng trở thành một đối tượng để nguyền rủa. - Ôn dịch trong tiếng Việt là từ được dùng để làm tiếng chửi rủa thể hiện thái độ căm ghét, ghê sợ - một loại bệnh nguy hiểm lây lan làm chết người. Thuốc lá ở đây là nói đến tệ nghiện thuốc lá. Tác giả dùng dấu phẩy ngăn cách giữa hai từ “ôn dịch” và “thuốc lá”, là sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm [vừa căm tức vừa ghê sợ].

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự thông cảm, tình thương yêu của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm Cô bé bán diêm? A. Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời. B. Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. C. Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm. D. Cả A, B, C đều đúng.
  • Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện.Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300 cây số.Khi bước ra khỏi xe,anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè.Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. - Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu-nó nức nở-nhưng cháu chỉ có 75 xu, trong khi giá một bông đến 2 đôla. Anh mỉm cười và nói với nó: - Đến đây ,chú sẽ mua cho cháu. Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi tặng mẹ anh. Xong xuôi,anh hỏi cô bé có cần đi xe về nhờ không.Nó vui mừng nhìn anh và trả lời: - Dạ chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Rồi nó chỉ đường cho anh đến một nghĩa trang,nơi có một phần mộ mới vừa đắp.Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong,nó ân cần đặt bông hồng lên mộ. Tức thì,anh quay lại tiệm bán hoa,hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hồng thật đẹp.Suốt đêm đó,anh đã lái mạch 300 cây số về nhà để trao tận tay mẹ bó hoa. [trích “Quà tặng cuộc sống”] Ai gặp cô bé cũng sẽ hành động như thanh niên [mua hoa và chở cô bé đến mộ]. Em có đồng ý như vậy không? Giải thích câu trả lời.
  • Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ? A. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay. B. Năm nay đào lại nở - không thấy ông đồ xưa. C. Bao nhiêu người thuê viết – tấm tắc ngợi khen tài. D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – người thuê viết nay đâu.
  • Từ nội dung đoạn thơ "Tạ ơn cây" của tác giả Vũ Quần Phương, em hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] nói về tầm quan trọng việc trồng và bảo vệ cây xanh.
  • Giữa thiên nhiên ấy chúa tể của muôn loài được hiện ra như thế nào trong bài thơ Nhớ rừng? Nhận xét về cách miêu tả của tác giả
  • Theo câu chuyện “Cá chép và con cua”, vì sao cua phải lột xác? Từ đó liên hệ đến con người, để trưởng thành, theo em cần phải làm gì? [Em hãy trả lời bằng vài câu văn]
  • thể loại của bài đi bộ ngao du
  • 4. Tìm một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về nghệ thuật [ghi rõ tác giả] [0.5 điểm]
  • Từ "lão" trong đoạn văn trên tương đương với từ lão nào trong các dòng sau đây? A. Ông lão B. Lão nghệ nhân C. Bệnh lão hóa D. Lão thầy bói
  • Phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: "Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc" [ “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải, Ngữ văn 9, Tập 2]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Ôn dịch, thuốc lá đã cho thấy tính chất nghiêm trọng và bức xúc của vấn đề. Thuốc lá ở đây là nói đến tệ nghiện thuốc lá. Nó được ví một cách rất thoả đáng với ôn dịch, xem như một thứ bệnh nguy hiểm đến tính mạng của con người và rất dễ lây lan.. Tác giả dùng dấu phẩy để ngăn cách nhan đề: Ôn dịch, thuốc lá. Khi có dấu phẩy từ “Ôn dịch” được tách ra, tạo nên ngữ điệu, gợi lên một tình huống nguy cấp, phải báo động, gây ấn tượng cho người đọc, người nghe. Đồng thời, cách viết đó cũng thể hiện thái độ phê phán, căm ghét của tác giả đôi vối loại ôn dịch đó. Cách dùng dấu phẩy ở nhan đề đã thể hiện một lối nói, lối viết theo văn phong châu Au hiện đại. Bởi Nguyễn Khắc Viện là một trí thức Tây học, nên trong bài viêt của ông có sự ảnh hưởng lớn của cách nói, cách viết phương Tây. Nếu viết: “Ồn dịch thuốc lá” hoặc “Thuốc lá là một loại ôn dịch” đều được, nhưng viết như thế thì “bằng phẳng quá”, “hiền lành quá”, không hấp dẫn, không phù hợp với nội dung văn bản. Đồng thời không thể hiện hết thái độ, quan điểm của tác giả. vì thế, tiêu đề của tác phẩm là sự sáng tạo độc đáo của tác giả và không thể thay đổi. => Cách viết của tác giả là hoàn toàn có lí và thoả đáng bởi thuốc lá là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, lây lan rộng, gây tổn thất to lớn cho sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giải​ thích nhan đề ôn dịch , thuốc lá

Các câu hỏi tương tự

Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau trong “Ôn dịch, thuốc lá”:

‘‘Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ ở các thành phố lớn Âu – Mĩ . Chỉ có khác là với một thanh niên Mĩ, một đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.’’

Câu 1: Cho biết nội dung chính đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

Câu 3: Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Có thể thay dấu gạch ngang bằng dấu câu nào? Vì sao?

Câu 4: Câu văn ‘‘Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.’’ có phải là câu ghép không, vì sao?

Câu 5: Từ văn bản trên và những hiểu biết xã hội của em, hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy nêu suy nghĩ về hiện tượng thanh – thiếu niên Việt Nam vẫn đang sử dụng thuốc lá, nhất là thuốc lá điện tử.

Câu 1. Tác giả của văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” là ai?

A. O.Hen-ri.

B. An-dec-xen.

C. Xec-van-tét.

D. Lỗ Tấn.

Câu 2. Tác giả của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá là ai?

A. Thái An.

B. Nguyễn Khắc Việt.

C. Ngô Tất Tố.

D. Nguyễn Khắc Viện.

Câu 3. Trong văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, nhận định nào không nói về tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường tự nhiên?

A.Bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh.

B. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa.

C. Bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi.

D. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải.

Câu 4. Trong câu văn “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” [Ôn dịch, thuốc lá], tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. Nhân hóa.               B. So sánh.

C. Liệt kê.                 D. Hoán dụ.

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng thán từ?

A. Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu!

B. Ngay cả tôi còn không biết.

    C. Ta đi chơi nhé!

    D. Nó ăn những hai bát cơm.

Câu 6. Câu văn nào dưới đây là câu ghép?

A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp.

B. Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

       C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.       

       D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc.

Câu 7. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi” [Trong lòng mẹ]  là:

A. Quan hệ mục đích.

B. Quan hệ nguyên nhân.

    C.  Quan hệ điều kiện.

    D.  Quan hệ tiếp nối.

Câu  8: Tình thái từ trong câu “Mẹ đi làm về ạ!” có tác dụng gì?

A. Dùng để tạo câu cầu khiến.

B. Dùng để biểu thị sắc thái tình cảm.

C. Dùng để tạo câu cảm thán.

D. Dùng để tạo câu nghi vấn.

Video liên quan

Chủ Đề