Nghiên cứu các yếu tố gây ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên Đại học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÀI THẢO LUẬNĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞINGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa họcLớp học phần: 2104SCRE0111GV hướng dẫn: Vũ Thị Thùy LinhHÀ NỘI, 04/20211 TÓM TẮTHoạt động khởi nghiệp kinh doanh với việc thành lập doanh nghiệp hoặc dự án kinh doanhmới đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nghiên cứu nàynhằm cung cấp bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của các yếu tố [thái độ cá nhân, nhậnthức kiểm sốt hành vi, mơi trường khởi nghiệp , chuẩn chủ quan, kiến thức khởi nghiệp] cóảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của giới trẻ [sinh viên] dựa trên dữ liệu khảo sát quy mômẫu 150 sinh viên. Áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, kết quả phân tích chothấy, 03 yếu tố [Thái độ cá nhân; Chuẩn chủ quan; Môi trường khởi nghiệp] ảnh hưởng đếný định khởi nghiệp của sinh viên các trường đại học Thương Mại, trong đó, yếu tố thái độ cánhân có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất.2 MỤC LỤCTĨM TẮT...........................................................................................................................................iiiCHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................11. Tính cấp thiết đề tài......................................................................................................................12. Các vấn đề nghiên cứu.................................................................................................................22.1Mục đích nghiên cứu:................................................................................................................22.2 Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................................22.3 Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................................................23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................................................................22.1.Công trình nghiên cứu trong nước......................................................................................22.2.Cơng trình nghiên cứu nước ngồi......................................................................................3CHƯƠNG III: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................43.2.3.4.1.Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................................................4Nghiên cứu định tính...........................................................................................................64.2.PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA..................................................................................124.3.Phân tích nhân tố khám phá EFA.....................................................................................15Phụ lục 1: câu hỏi phỏng vấn........................................................................................................21Phụ lục 2: Câu hỏi khảo sát...........................................................................................................233 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNHHình 1: Mơ hình đề xuất nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinhviện ĐH Thương Mại.............................................................................................................6YBảng 4. 1: Thống kê tần số.....................................................................................................7Bảng 4. 2: Ý định khởi nghiệp...............................................................................................7Bảng 4. 3: Lĩnh vực khởi nghiệp............................................................................................8Bảng 4. 4 Giới tính.................................................................................................................9Bảng 4. 5: Năm đang học.....................................................................................................10Bảng 4. 6: khoa đang theo học..............................................................................................11Bảng 4. 7: Thống kê mô tả về nhân tố “thái độ cá nhân”.....................................................12Bảng 4. 8: Thống kê mô tả của nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”..............................12Bảng 4. 9: Thống kê mô tả của nhân tố “Chuẩn chủ quan”..................................................12Bảng 4. 10: Thống kê mô tả về nhân tố “Môi trường khởi nghiệp”......................................13Bảng 4. 11: Thống kê mô tả về nhân tố “Kiến thức khởi nghiệp”........................................13Bảng 4. 12: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ cá nhân”..................................13Bảng 4. 13: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”..............14Bảng 4. 14: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Chuẩn chủ quan”..................................14Bảng 4. 15: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Môi trường khởi nghiệp”......................14Bảng 4. 16: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Kiến thức khởi nghiệp”........................15Bảng 4. 17: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “ Ý định khởi nghiệp”............................15Bảng 4. 18: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test........................................................16Bảng 4. 19: Tổng phương sai được giải thích.......................................................................17Bảng 4. 20: Bảng ma trận xoay các biến đọc lập..................................................................17Bảng 4. 21: Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s của biến phụ thuộc.................................17Bảng 4. 22: Tổng phương sai được giải thích của biến phụ thuộc........................................18Bảng 4. 23: Ma trận xoay của biến phụ thuộc......................................................................18Bảng 4. 24: Kết quả phân tích tương quan...........................................................................18Bảng 4. 25: Mức độ giải thích của mơ hình..........................................................................19Bảng 4. 26: Mức độ phù hợp của mơ hình: Phân tích phương sai ANOVA..........................19Bảng 4. 27: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy...............................................................19Biểu đồ 4. 1: Mô tả mẫu theo ý định khởi nghiệp..................................................................8Biểu đồ 4. 2: Mô tả theo lĩnh vực khởi nghiệp.......................................................................9Biểu đồ 4. 3: Biểu đồ minh họa cho thống kê tần suất về giới tính......................................10Biểu đồ 4. 4: Biểu đồ minh họa cho thống kê tần số vầ năm học.........................................11Biểu đồ 4. 5: Mô tả mẫu theo khoa đang theo học................................................................124 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCCQChuẩn chủ quanĐHĐại họcEFA[Exploratory factor analysis] Phương pháp phân tích nhân tố khám pháKSDNKhởi sự doanh nghiệpKSKDKhởi sự kinh doanhKTKNKiến thức khởi nghiệpMTKNMôi trường khởi nghiệpNTKSHVNhận thức kiểm soát hành viTDCNThái độ cá nhân5 ĐỀ TÀI: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINHVIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết đề tài.Khởi sự doanh nghiệp [KSDN] ln có mối quan hệ rất chặt chẽ với phát triển kinh tế củamột quốc gia. Bởi vì doanh nghiệp là một trong những thành phần kinh tế chủ lực đóng gópto lớn vào tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và tạo ra cơng ăn việc làm. Một nền kinh tếphát triển được là nhờ sự phát triển về cả số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp.Chính vì lẽ đó, chính phủ các nước phát triển cũng như đang phát triển đều dành nhiềuchính sách hỗ trợ và nỗ lực để thúc đẩy việc khởi sự doanh nghiệp, đặc biệt trong giới sinhviên khuyến khích họ không đi làm thuê mà hãy tự tạo việc làm, gia tăng số lượng doanhnghiệp cho phát triển kinh tế. Lý do có sự quan tâm đặc biệt đến thúc đẩy tinh thần doanhnhân trong giới sinh viên bởi vì lực lượng sinh viên là nguồn lực quan trọng cho khởinghiệp .Với nền một kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mô và nội lực cịn yếunhư ở Việt Nam thì việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp là hướng đi không thể thiếu. Tuynhiên, ở Việt Nam, tỷ lệ khởi nghiệp kinh doanh [KNKD] ở sinh viên còn thấp, phần lớnsinh viên khi tốt nghiệp cao đẳng, đại học đều có xu hướng nộp đơn tuyển dụng vào cácdoanh nghiệp đang hoạt động, chỉ có một số rất ít muốn khởi nghiệp bằng việc tự kinhdoanh. Theo báo cáo chỉ số khởi nghiệp Việt Nam 2014, tỷ lệ người có ý định khởi nghiệpở Việt Nam năm 2014 ở mức thấp, chỉ 18,2%, giảm so với mức 24,1% của năm 2013 vàkém xa so với mức trung bình của các nước cùng trình độ phát triển như Việt Nam. Thêmvào đó, theo thống kê của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội Việt Nam, tính đến tháng 7năm 2014 , số lượng người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp trên cả nước đã tăng lênkhoảng 162.400 người, trong đó tỉ lệ lao động từ 20 - 24 tuổi có trình độ đại học thất nghiệptrên cả nước lên tới 20%. Số liệu thống kê trên cho thấy rằng thực trạng sinh viên khi ratrường khơng tìm được việc hoặc tìm những công việc trái với chuyên ngành đang diễn rangày càng nhiều, gây ra những lo toan cho phần lớn giới trẻ ngày nay. Do vậy việc tìm ranhững yếu tố có thể thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trở nên cấp bách và thiếtthực hơn bao giờ hết. Đại học Thương Mại là một trường đại học với các chuyên ngành đàotạo thuộc lĩnh vực kinh tế, hàng năm tỉ lệ sinh viên ra trường rất đơng nhưng khơng phải aicũng tìm được một cơng việc phù hợp với yêu cầu và trình độ của mỗi người. Tuy nhiên cóthể thấy, số lượng sinh viên quyết định khởi nghiệp chiếm tỉ lệ ít so với lượng sinh viên đilàm cho các cơng ty. Vậy điều gì đã ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viênĐại học Thương mại, ngăn cản sinh viên khởi nghiệp? Nhằm cung cấp thêm thơng tin vềvấn đề này, nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên tại Đại học Thương Mại”1 2. Các vấn đề nghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứu:Mục đích nghiên cứu của đề tài là thơng qua việc tìm hiểu, xây dựng và phân tích dữ liệu,chúng ta sẽ có một cái nhìn cụ thể, đầy đủ và khách quan nhất về những yếu tố tác động đếný định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại. Từ đó đưa ra những khuyến nghị vàgiải pháp để tránh được những hạn chế của đề tài.2.2 Mục tiêu nghiên cứuXuất phát từ các lý do trên, nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau:Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên hiện nay.Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp.Đề xuất một số hàm ý quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu nhằm tạo động lực khơi dậy tinhthần khởi nghiệp của sinh viên.2.3 Câu hỏi nghiên cứuĐề tài tập trung trả lời các vấn đề sau đây để đạt được mục tiêu đề ra:Các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên?Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học ra sao?Các hàm ý quản trị nào giúp sinh viên có động lực để khởi nghiệp sau khi tốt nghiệp ratrường?3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. Khách thể nghiên cứu: sinh viên Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Thương MạiPhạm vi nội dung:Có rất nhiều khái niệm và cách tiếp cận khác nhau về khởi sự doanh nghiệp [KSDN], trongnghiên cứu này tập trung vào việc xác định yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệpcủa sinh viên ở Trường Đại học Thương Mại. Phạm vi không gian:Nghiên cứu tập trung chủ yếu ở sinh viên hệ đại trà của các ngành tại Trường Đại họcThương Mại vì với các ngành nghề khác nhau thì ý định khởi nghiệp của sinh viên cũngkhác nhau. Phạm vi thời gian:Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ thángđến tháng 04/2021 tạiTrường Đại học Thương Mại, gồm các hoạt động như thu thập tài liệu tham khảo, thiết kếbảng câu hỏi điều tra, phỏng vấn sơ bộ đối tượng khảo sát, thu thập số liệu và thơng tin từsách, báo, internet, phỏng vấn chính thức đối tượng khảo sát, nhập và xử lý số liệu, phântích dữ liệu, đánh giá lại nghiên cứu và đề xuất hàm ý quản trị.CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1.Công trình nghiên cứu trong nước2 Nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Xuân Hiệp, Trần Hà Thanh, Nguyễn Thị Yến Nhi[2018] cho thấy có 5 ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khốingành kinh tế các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh : Giáo dục kinh doanh,Chuẩn chủ quan, Mơi trường khởi nghiệp, Đặc điểm tính cách, Nhận thức tính khả thi .Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Bùi Thị Thu Loan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn ThịLinh [2018] cũng đã kết luận 3 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viêntrên địa bàn thành phố Hà Nội, gồm có: Thái độ, Nhận thức kiểm sốt hành vi, Chuẩnchủ quan.Nhóm tác giả Nguyễn Phương Mai, Lưu Thị Minh Ngọc, Trần Hoàng Dũng [2018] đãxác định được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nữ sinh viên ngànhquản trị kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, gồm có 5 yếu tố sau: Thái độ cá nhân, Tínhcách cá nhân, Sự hỗ trợ từ chương trình đào tạo, Ảnh hưởng từ gia đình bạn bè và Chínhsách hậu mãi.Ngồi ra, nghiên cứu của nhóm tác giả Dư Thị Hà và cộng sự có xem xét một số yếu tốquan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khoa quốc tế đại họcThái Nguyên” [2018], kết quả khảo sát chỉ ra rằng các yếu tố Kiến thức khởi nghiệp, Kỹnăng khởi nghiệp, Hỗ trợ tài chính, Điều kiện kinh tế xã hội là những yếu tố quyết định ýđịnh KSDN. Còn theo nghiên cứu của Nguyễn Hải Quang và Cao Nguyễn Trung Cườngkhảo sát sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Luật” [2017], cáctác giả cũng tìm thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến ý định KSDN của sinh viên bao gồm:Nhận thức kiểm soát hành vi, Ý định khởi sự doanh nghiệp, Quy chuẩn chủ quan và Cácyếu tố thái độ.2.2.Cơng trình nghiên cứu nước ngồiTheo [Zain, Zahariah Mohd, Amalina Mohd Akram, and Erlane K. Ghani,2010], kết quảnghiên cứu về ý định trong kinh doanh của sinh viên Malaysia cho thấy các yếu tố ảnhhưởng đến ý định kinh doanh là do tác động bởi các thành viên trong gia đình, tham gia cáckhóa học về kinh doanh, đặc điểm tính cách của cá nhân. Theo [Wang, Weijun, Wei Lu, andJohn Kent Millington, 2011] đã chỉ ra rằng, sự ham muốn kinh doanh, sự sẵn sàng kinhdoanh và kinh nghiệm làm việc có tác động trực tiếp đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ởTrung Quốc và Mỹ. Song song đó, nền tảng kinh doanh của gia đình, đạo đức kinh doanhcũng có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định khởi nghiệp của đối tượng. Song song đó, nền tảngkinh doanh của gia đình, đạo đức kinh doanh cũng có ảnh hưởng gián tiếp đến ý địnhKSDN của đối tượng này.Nghiên cứu của [Francisco Liđán, Juan Carlos Rodríguez-Cohard, José M. Reda-Cantuche,2011] cũng đã kết luận, 5 nhân tố ảnh hưởng chính đến ý định KSDN của sinh viên là sự sẵnsàng kinh doanh [sự nhìn nhận tích cực]; thái độ cá nhân; hoạch định, liên minh và hìnhthành nhân viên [Planification, alliances and formation for employees]; sự tăng trưởng chìa khóa cho sự thành cơng [Growth as a key feature for success]; sự ưu tiên cho các công3 việc có ích [Preference for remunerative jobs] là những nhân tố tác động đến ý định khởinghiệp của sinh viên đại học ở Tây Ban Nha.[Maribel Guerrero, Josep Rialp, David Urbano, 2006] đã chỉ ra rằng, hầu hết sinh viên đạihọc mong muốn phát triển ý định KSDN thông qua một cơng ty mới mặc dù nhận thức vềtính khả thi là khơng tích cực. Ngồi ra, nghiên cứu cịn cho thấy mối quan hệ tích cực giữasự tín nhiệm và ý định KSDN của sinh viên. Kết quả nghiên cứu của Fatoki [2010] vềnhững động lực và trở ngại đối với ý định KSDN của sinh viên ở Nam Phi cho thấy, 5 độngcơ dẫn đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là: việc làm, quyền tự chủ, sáng tạo, kinh tế vànguồn vốn; những trở ngại cho mục đích kinh doanh của sinh viên tốt nghiệp là nguồn vốn,kỹ năng, sự hỗ trợ.CHƯƠNG III: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1.Hệ thống lý thuyếtĐịnh nghĩa khởi nghiệp được định nghĩa là sự khởi đầu kinh doanh. Sự nghiệp là mộtquá trình bắt đầu từ tổ chức nhận biết hội, từ đó phát triển ý tưởng để theo đuổi cơ hội quathành lập công ty mới. Theo tổ chức Global Entrepreneurship Monitor, một doanh nghiệpkhi vừa thành lập sẽ chuyển qua 3 giai đoạn từ hình thành, phát triển ý tưởng để thành lậpdoanh nghiệp và cuối cùng là duy trì và phát triển doanh nghiệpÝ định khởi nghiệp là một thái độ làm việc đề cao tính độc lập, tự chủ, độc lập, sáng tạo,ln đổi mới và chấp nhận rủi ro để tạo ra giá trị mới trong doanh nghiệp hiện tại [Bird,1988]. Như vậy, ý định khởi nghiệp không phải là quyết định tại một thời điểm hiện tại màlà kết quả của một q trình, một cá nhân tiềm năng phải có ý định khởi nghiệp trước khiđưa ra quyết định khởi nghiệp. Do đó, trên cơ sở các nghiên cứu trước đây, ý định khởinghiệp trong nghiên cứu này hiểu theo nghĩa là một các nhân [tự mình hoặc cùng ngườikhác] có khả năng sắp xếp nguồn lực để nắm bắt được cơ hội kinh doanh mới, trên tinh thầnđổi mới, sáng tạo để tạo một công việc kinh doanh riêng nhằm tạo ra nhiều cơ hội việc làm,đồng thời tạo ra giá trị có lợi cho nhóm khởi nghiệp, người lao động, cộng đồng. Khởinghiệp là một quá trình bắt đầu từ việc nhận biết cơ hội, nắm bắt cơ hội từ đó phát triển cácý tưởng nhằm tạo dựng một doanh nghiệp mới. Tuy nhiên khơng phải ai cũng có thể nắmbắt được cơ hội để đưa ra quyết định rằng có khởi nghiệp hay khơng? Một cá nhân có tiềmnăng có ý định khởi nghiệp phải có mong muốn và nhận thấy tính khả thi của việc khởinghiệp [Shapreo, 1982], hoặc có thái độ tích cực và nhận được sự ủng hộ của những ngườixung quanh, cũng như có khả năng kiểm sốt, lường trước được các tình huống xấu nhất cókhả năng xảy ra khi ta thực hiện khởi nghiệp, hoặc có mong muốn và sự tự tin về khả năngcủa bản thân để ý định khởi nghiệp [Krueger & Brazeal,1994].3.2.Giả thuyết nghiên cứuSau khi tham khảo các nguồn tài liệu trong nước và nước ngoài, cùng sự góp ý của giảngviên học phần nhóm nghiên cứu đã đề xuất ra mơ hình nghiên cứu các nhân tố đã ảnh hưởng4 đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương mại thông qua các yếu tố: thái độ cánhân, nhận thức kiểm sốt hành vi, chuẩn chủ quan, mơi trường khởi nghiệp, kiến thức khởinghiệp. Trong đó:-Thái độ cá nhân: Mỗi cá nhân có một thái độ khác nhau trước những cơ hội mới. TheoKirzner [1973] mô tả những người khởi nghiệp kinh doanh là những người có đủ khả năngnhạy bén để phát hiện được các cơ hội lợi nhuận mà trước đó chưa phát hiện ra, thế rồi tậndụng cơ hội đó. Theo Kirner mơ tả, q trình khởi nghiệp liên quan chặt chẽ tới khả năngphát hiện và chú ý với tới những thứ mà trước đó chưa từng chú ý.Giả thuyết H0: Thái độ cá nhân có tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệp của sinhviên Đại học Thương Mại.-Nhận thức kiểm soát hành vi: [Perceived behavioural control]: là nhận thức của một cá nhânvề sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể; điều này phụ thuộc vào sựsẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi. Ajzen đề nghị rằng nhân tốnhận thức kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu cánhân nhận thức chính xác về mức độ kiểm sốt của mình, thì kiểm sốt hành vi cịn dự báocả hành vi. Khái niệm nhận thức kiểm soát hành vi có liên quan về mặt khái niệm với sự tựchủ [Tiếng Anh: self-efficacy].Giả thuyết H1: Nhận thức kiểm soát hành vi có tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệpcủa sinh viên ĐH Thương Mại.-Chuẩn chủ quan: [Subjective norms] được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân, vớinhững người tham khảo quan trọng của cá nhân đó [như gia đình, bạn bè, anh em, đồngnghiệp] cho rằng hành vi nên hay không nên được thực hiện [Fishbein & Ajzen, 1975]. Mứcđộ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người có ý định khởinghiệp và động cơ thúc đẩy người có ý định khởi nghiệp làm theo những người có liên quanchính là hai yếu tố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan.Giả thuyết H2: chuẩn chủ quan là một yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viênĐH Thương Mại.-Môi trường khởi nghiệp: Môi trường giáo dục của tinh thần khởi nghiệp liên quan đến cácchương trình, các bài giảng ngoại khóa hoặc các khóa học cung cấp cho sinh viên nhữngkiến thức, kỹ năng, thái độ để theo đuổi sự nghiệp kinh doanh. Nhiều nghiên cứu thựcnghiệm đã kiểm chứng Môi trường giáo dục của tinh thần khởi nghiệp và ý định khởinghiệp có mối liên hệ tích cực với nhau. Mơi trường giáo dục của tinh thần khởi nghiệptrang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cần thiết để xây dựng ý tưởng khởi nghiệp.Giả thuyết H3: Mơi trường giáo dục có tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đạihọc Thương Mại.-Kiến thức khởi nghiệp: là nền tảng giúp khởi nghiệp thành công. Việc hiểu biết các kiếnthức cơ bản, chun mơn trong lĩnh vực mình hoạt động hay nhiều khía cạnh khác nhautrong doanh nghiệp như sản phẩm, nhân lực, công nghệ, thị trường, hệ thống văn bản quy5 phạm pháp luật liên quan là một bước đệm quan trọng giúp tránh khỏi sự thất bại trong việcthiếu chuyên mơn và những lí do ngồi ý muốn.Giả thuyết H4: Kiến thức khởi nghiệp có tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệp củasinh viên ĐH Thương Mại3.3.Mơ hình nghiên cứuMơ hình nghiên cứu được nhóm đề xuất có 5 biến độc lập:Thái độ cá nhânNhận thức kiểm soát hànhviÝ định khởi nghiệp của sinhviên ĐH Thương MạiChuẩn chủ quanMơi trường khởi nghiệpKiến thức khởi nghiệpHình 1: Mơ hình đề xuất nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinhviện ĐH Thương Mại3.4.Phương pháp nghiên cứuBài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.3.4.1. Nghiên cứu định tínhĐầu tiên , nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài tiệu, thu thập dữ liệu thứcấp. Qua quá trình đọc và nghiên cứu tài liệu nhóm nghiên cứu đã thu thập và tổng hợpthông tin vào báo cáo của mình.Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cịn thu thập dữ liệu định tính bằng bảng hỏi phỏng vấn [phụlục 1]. Qua đó nhóm nghiên cứu thu thập được thêm một số thông tin mới.3.4.2. Nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng thu thập dữ liệu sơ cấp bằng hình thức khảo sát. Mẫuphiếu khảo sát được xây dựng gồm có 27 mục hỏi [phụ lục 1]. Nghiên cứu định lượng chínhthức được thực hiện bằng phương pháp khảo sát 150 sinh viên đại học Thương Mại. Khi cókết quả, nhóm nghiên cứu tiến hàng tổng hợp thống kê dựa trên những thông tin thu được từcuộc khảo sát. Xử lý dữ liệu, kiểm tra độ tin cậy từng thành phần thang đo thơng qua hệ sốCrobach’s Alpha, phân tích yếu tố khám phá [EFA], kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằngmơ hình hồi quy với phần mềm SPSS [phụ lục 2]6 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học ThươngMại, nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để hỗ trợ phân tích kết quả ước lượng mơhình nghiên cứu theo từng bước được trình bày như sau:4.1.Phân tích thống kê mơ tảNghiên cứu được tiến hành khảo sát 150 sinh viên của trường đại học Thương Mại. Kết quảthu về được :Bảng 4. 1: Thống kê tần sốNValidMissingYDKN1500StatisticsLVKN1500GT1500NAMMAY1500KHOA15004.1.1 Kết quả thông kê mô tả về ý định khởi nghiệp.Theo kết quả khảo sát cho thấy, số lượng sinh viên có ý định khởi nghiệp chiếm 82,7% [124sinh viên] và sinh viên khơng có ý định khởi nghiệp chiếm 17,3% [26 sinh viên] được nêutrong bảng dưới đây.Bảng 4. 2: Ý định khởi nghiệpFrequencyValidPercentValid PercentKhơngCó2612417.382.717.382.7Total150100.0100.07CumulativePercent17.3100.0 Biểu đồ 4. 1: Mô tả mẫu theo ý định khởi nghiệp[nguồn phân tích kết quả điều tra của nhóm tác giả]4.1.2 Kết quả thống kê mô tả về ý định khởi nghiệp.Theo kết quả khảo sát cho thấy, hai lĩnh vực khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mạichiếm tỉ lệ cao nhất là kinh doanh quần áo [30.7%] và kinh doanh ẩm thực [30%], tiếp theolà kinh doanh mĩ phẩm [21,3%] và 7,3% có ý định kinh doanh ở những lĩnh vực khác.Bảng 4. 3: Lĩnh vực khởi nghiệpFrequencyValidkhơng cókinh doanh ẩm thựckinh doanh quần áokinh doanh đồ handmadekinh doanh mỹ phẩmKhácTotalPercentValid Percent345461332112.030.030.78.721.37.32.030.030.78.721.37.3150100.0100.08CumulativePercent2.032.062.771.392.7100.0 Biểu đồ 4. 2: Mô tả theo lĩnh vực khởi nghiệp[Nguồn phân tích kết quả điều tra của nhóm tác giả]4.1.3. Kết quả thống kê mơ tả giới tínhTrường đại học Thương Mại là trường đại học theo khối ngành kinh tế nên tỉ lệ sinh viên nữtham gia khảo sát chiếm khá cao [67,3% ], sinh viên nam chiếm 30% [50 sinh viên].Bảng 4. 4 Giới tínhGiới tínhFrequency PercentNữNamValidkhácTotal10145415067.330.02.7100.0Valid Percent CumulativePercent67.367.330.097.32.7100.0100.09 Biểu đồ 4. 3: Biểu đồ minh họa cho thống kê tần suất về giới tính[Nguồn kết quả phân tích dữ liệu điều tra của nhóm tác giả]4.1.4. Kết quả thống kê mô tả về sinh viên theo học tại trường.Theo khảo sát cho thấy, đa phần sinh viên tham gia khảo sát là năm hai, chiếm 74,7%, năm nhấtchiếm 11,3%, năm ba chiếm 9,3%, và ít nhất là năm tư chiếm 4,7%.Bảng 4. 5: Năm đang họcFrequencyValidPercentValid PercentNăm nhấtNăm haiNăm baNăm tư1711214711.374.79.34.711.374.79.34.7Total150100.0100.010CumulativePercent11.386.095.3100.0 Biểu đồ 4. 4: Biểu đồ minh họa cho thống kê tần số vầ năm học[Nguồn phân tích kết quả điều tra của nhóm tác giả]4.1.5. Kết quả thống kê mô tả theo khoa đang theo họcTheo kết quả khảo sát cho thấy, số lượng sinh viên khoa Khách sạn-du lịch chiếm tỉ lệ caonhất với 46,7%. Nguyên nhân có thể là do nhóm nghiên cứu hiện theo học chuyên ngànhQuản trị khách sạn. Tiếp theo là khoa Quản trị kinh doanh [A] chiếm 12,7 %, khoamarketing[C] chiếm 9,3%, khoa Kế tốn-kiểm tốn [D] chiếm 7,3%, và các khoa cịn lạichiếm 24%.Bảng 4. 6: khoa đang theo họcFrequencyValidPercentValid PercentABCDEFNUQMSIKhác1970141122662129612.746.79.37.31.31.34.04.01.3.71.36.04.012.746.79.37.31.31.34.04.01.3.71.36.04.0Total150100.0100.011CumulativePercent12.759.368.776.077.378.782.786.788.088.790.096.0100.0 Biểu đồ 4. 5: Mô tả mẫu theo khoa đang theo học[Nguồn phân tích kết quả điều tra của nhóm tác giả]4.1.6. Nhân tố “Thái độ cá nhân”Bảng 4. 7: Thống kê mô tả về nhân tố “thái độ cá nhân”NTDCN1TDCN2TDCN3TDCN4TDCN5Valid N [listwise]Minimum150150150150150150Maximum1111155555Mean3.182.533.313.463.28Std. Deviation.905.953.955.9741.0114.1.7. Nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”Bảng 4. 8: Thống kê mô tả của nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”NNTKSHV1NTKSHV2NTKSHV3NTKSHV4Valid N [listwise]Minimum150150150150150Maximum11115555Mean2.883.113.152.77Std. Deviation.962.899.854.9494.1.8. Nhân tố “Chuẩn chủ quan”Bảng 4. 9: Thống kê mô tả của nhân tố “Chuẩn chủ quan”NCCQ1CCQ2CCQ3CCQ4Valid N [listwise]Minimum150150150150150Maximum11115555Mean3.393.433.293.04Std. Deviation.940.893.915.8584.1.9. Nhân tố “Môi trường khởi nghiệp”Bảng 4. 10: Thống kê mô tả về nhân tố “Môi trường khởi nghiệp”12 NMTKN1MTKN2MTKN3MTKN4MTKN5Valid N [listwise]Minimum150150150150150150Maximum1111155555Mean3.153.293.403.223.39Std. Deviation1.015.965.9691.0351.0674.1.10. Nhân tố “Kiến thức khởi nghiệp”Bảng 4. 11: Thống kê mô tả về nhân tố “Kiến thức khởi nghiệp”NKTKN1KTKN2KTKN3KTKN4Valid N [listwise]Minimum150150150150150Maximum11115555Mean2.892.603.533.80Std. Deviation.9231.0621.0661.0934.2. PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA4.2.1. Kiểm định thang đo “Thái độ cá nhân”Bảng 4. 12: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ cá nhân”TDCN1TDCN2TDCN`3TDCN4TDCN5Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach'sItem Deleted if Item DeletedTotalAlpha if ItemCorrelationDeletedThang đo “Thái độ cá nhân”: Cronbach's Alpha = 0,74212.578.085.473.70813.238.915.267.78012.457.202.630.64912.297.189.614.65412.477.244.565.673Kết quả đạt được là hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy thành phần thang đo thái độ cánhân có độ tin cậy lớn hơn 0,6 [0,74 >0,6]. Trong đó hệ số tương quan biến tổng củabiến TDCN2 = 0,267 < 0,3 => loại bỏ biến TDCN2 làm cho Cronbach’s alpha củathang đo này = 0,780 > 0,714, còn lại các biến quan sát trong thang đo đều > 0,3 vàkhông bị loại bỏ.4.2.2. Kiểm định thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”Bảng 4. 13: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”13 Scale Mean if Scale VarianceItem Deleted if Item DeletedCorrectedCronbach'sItem-TotalAlpha if ItemCorrelationDeletedThang đo “ Nhận thức kiểm soát hành vi”: Cronbach's Alpha = 0,714NTKSHV19.033.919.629.567NTKSHV28.804.161.620.578NTKSHV38.765.056.378.719NTKSHV49.134.707.396.715Kết quả đạt được là hệ số Cronbach’s Alpha = 0,714 [>0,6], các hệ số tươngquan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều > 0,3 và khơng cótrường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s alpha của thangđo này lớn hơn 0,714. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sửdụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.4.2.3. Kiểm định thang đo “Chuẩn chủ quan”Bảng 4. 14: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Chuẩn chủ quan”Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach'sItem Deleted if Item DeletedTotalAlpha if ItemCorrelationDeletedThang đo “Chuẩn chủ quan”: Cronbach's Alpha = 0,764CCQ1CCQ2CCQ3CCQ49.769.719.8610.114.2784.6894.4705.049.632.551.597.475.669.714.689.752Kết quả đạt được là hệ số Cronbach’s Alpha = 0,764 [>0,6], các hệ số tươngquan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều > 0,3 và khơng có trườnghợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s alpha của thang đo này lớnhơn 0,764. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sử dụng trong phântích nhân tố tiếp theo.4.2.4. Kiểm định thang đo “Môi trường khởi nghiệp”Bảng 4. 15: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Môi trường khởi nghiệp”Scale Mean if Scale VarianceItem Deleted if Item DeletedCorrectedCronbach'sItem-TotalAlpha if ItemCorrelationDeletedThang đo “Môi trường khởi nghiệp”: Cronbach's Alpha = 0.83114 MTKN1MTKN2MTKN3MTKN4MTKN513.3013.1713.0513.2313.0610.34610.2619.75610.03210.486.594.658.753.633.525.807.790.763.796.828Kết quả đạt được là hệ số Cronbach’s Alpha = 0,831 [>0,6], các hệ số tương quanbiến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều > 0,3 và khơng có trường hợploại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s alpha của thang đo này lớn hơn0,831. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sử dụng trong phân tíchnhân tố tiếp theo.4.2.5. Kiểm định thang đo “Kiến thức khởi nghiệp”Bảng 4. 16: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Kiến thức khởi nghiệp”Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach'sItem Deleted if Item DeletedTotalAlpha if ItemCorrelationDeletedThang đo “Kiến thức khởi nghiệp”: Cronbach's Alpha = 0.505KTKN1KTKN2KTKN3KTKN49.9310.219.299.014.6864.6924.2334.590.352.245.359.248.393.482.375.481Kết quả đạt được là hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy thành phần thang đo kiến thức khởinghiệp có độ tin cậy nhỏ hơn 0,6 [0.505 < 0,6]. => biến kiến thức khởi nghiệp bị loại bỏ4.2.6. Kiểm định thang đo “ Ý định khởi nghiệp”Bảng 4. 17: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “ Ý định khởi nghiệp”Scale Mean ifScale VarianceCorrected Item-Cronbach'sItem Deletedif Item DeletedTotalAlpha if ItemCorrelationDeletedThang đo “ Ý định khởi nghiệp” Cronbach's Alpha = 0.855YDKN110.437.548.754.791YDKN210.027.630.724.805YDKN310.138.291.731.803YDKN410.628.908.591.85715 Kết quả đạt được là hệ số Cronbach’s Alpha = 0,855 [>0,6], các hệ số tương quanbiến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều > 0,3 và khơng có trường hợploại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s alpha của thang đo này lớn hơn0,855. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sử dụng trong phân tíchnhân tố tiếp theo.4.3.Phân tích nhân tố khám phá EFABảng 4. 18: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's TestHệ số KMO [Kaiser-Meyer-Olkin]Approx. Chi-SquareKiểm định Bartlett của thangDfđoSig..853722.85491.000Hệ số KMO = 0.853>0.5: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.

Kết quả kiểm định Barlett’s với mức ý nghĩa sig = 0.000quan sát khơng có tương quan với nhau trong tổng thể] như vậy giả thuyết về mơ hình nhântố là khơng phù hợp và sé bị bác bỏ, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố làhồn tồn thích hợp.Bảng 4. 19: Tổng phương sai được giải thíchComponentInitial EigenvaluesTotal12345.1561.3441.2721.020% ofCumulativeVariance%36.83136.8319.59946.4309.08955.5207.28862.807Extraction Sums of SquaredLoadingsTotal% ofCumulativeVariance%5.15636.83136.8311.3449.59946.4301.2729.08955.5201.0207.28862.80716Rotation Sums of Squared LoadingsTotal2.6322.5582.3361.268% of Variance18.79818.26916.6849.056Cumulative %18.79837.06753.75162.807 5.9026.44469.2526.7705.49774.7497.6344.52879.2768.5684.05883.3349.5093.63586.96910.4513.22290.19111.4333.09593.28612.4022.87396.15913.2812.00998.16914.2561.831100.000Kết quả cho thấy các biến quan sát ban đầu được gộp thành một nhóm- Giá trị tổng phương sai trích = 62.807% > 50% nên đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 1 nhân tốnày giải thích 62.807% biến thiên của dữ liệu.- Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố lớn hơn 1Bảng 4. 20: Bảng ma trận xoay các biến đọc lậpComponent231MTKN3MTKN4MTKN2MTKN5CCQ1CCQ2CCQ3CCQ4TDCN5TDCN4TDCN1TDCN3NTKSHV4NTKSHV34.791.771.746.663.819.776.662.551.762.721.696.607.779.719Bảng 4. 21: Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s của biến phụ thuộcKaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.Approx. Chi-SquareBartlett's Test of SphericityDfSig..767278.3956.000Bảng 4. 22: Tổng phương sai được giải thích của biến phụ thuộcComponent12Total2.795.590Initial Eigenvalues% of VarianceCumulative %69.88469.88414.74284.62617Extraction Sums of Squared LoadingsTotal% of VarianceCumulative %2.79569.88469.884 3.3669.15593.7814.2496.219100.000Bảng 4. 23: Ma trận xoay của biến phụ thuộcComponent1YDKN1YDKN3YDKN2YDKN4.871.858.857.7534 biến quan sát của thang đo biến phụ thuộc [ý định khởi nghiệp] được rút trích vào cùngmột nhân tố với hệ số KMO = 0,767 và Sig = 0,000; phương sai trích = 69,884%, đồng thờitất cả biến đều có hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu [> 0,5]. Chứng tỏ, EFA các biến độc lập vàbiến phụ thuộc là phù hợp và có thể sử dụng kết quả này cho phân tích hồi qui ở bước tiếptheo.4.4.Phân tích tương quanBảng 4. 24: Kết quả phân tích tương quanYDKNPearson CorrelationYDKN1MTKN.438**CCQ.419**.000.000.000.0011501150.494**.0001501150.507**.000150.526**.0001501150.324**.000150.260**.001150.321**.0001501Sig. [2-tailed]NPearson CorrelationSig. [2-tailed]NPearson CorrelationSig. [2-tailed]NPearson CorrelationSig. [2-tailed]NPearson CorrelationMTKNCCQTDCNNTKSHVTDCNNTKSHV.621**.273**150.438**.000150.419**.000150.621**.000150.273**150.494**.000150.507**.000150.324**Sig. [2-tailed].001.000.001.000N150150150150150.526**.000150.260**150.321**150Kết quả hệ số tương quan Pearson giữa các biến độc lập với nhau và giữa chúng với biếnphụ thuộc cho thấy, tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và tương quan

giữa các biến độc lập với nhau có hệ số Pearson nhỏ hơn 0,8 và đều có Sigcác biến độc lập có mối quan hệ khá chặt chẽ với biến phụ thuộc và có nhiều khả năng giảithích cho biến phụ thuộc. Do đó, ít có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, đồng thờicác biến độc lập đạt giá trị phân biệt.4.5.Phân tích hồi quyBảng 4. 25: Mức độ giải thích của mơ hìnhModelRR SquareAdjusted RSquareStd. Error of theEstimate18Durbin-Watson .643a1.414.398.776212.033a. Biến độc lập:: Nhận thức kiểm soát hành vi, Thái độ cá nhân,Chuẩn chủ quan, Môi trường khởi nghiệpb. Biến phụ thuộc: Ý định khởi nghiệpBảng 4. 26: Mức độ phù hợp của mơ hình: Phân tích phương sai ANOVAModelRegressionSum of Squares61.638Residual1Totaldf4Mean Square15.41087.362145.602149.000149F25.576Sig..000ba. Biến phụ thuộc : Ý định khởi nghiệpb. Biến độc lập: Nhận thức kiểm soát hành vi, Thái độ cá nhân, Chuẩn chủquan, Môi trường khởi nghiệpBảng 4. 27: Thống kê phân tích các hệ số hồi quyModelUnstandardized CoefficientsB[Constant]1Môi trường khởinghiệpChuẩn chủ quanT cá nhânNhận thức kiểm soáthành viStd. Error-1.080E-016.063.293.064.249.504.111StandardizedCoefficientsBetatSig.Collinearity StatisticsToleranceVIF.0001.000.2934.604.0001.0001.000.064.064.249.5043.9217.919.000.0001.0001.0001.0001.000.064.1111.741.0841.0001.00019 Kết quả phân tích hồi qui thu được R2 điều chỉnh = 0,398 giá trị kiểm định F = 25,576 vớiSig = 0,000, các hệ số hồi quy B và Beta đều > 0, các giá trị VIF đều < 2 . Các biến độc lập:Chuẩn chủ quan [CCQ]; Môi trường khởi nghiệp [MTKN]; Tư duy cá nhân [TDCN] đều có

ý nghĩa thống kê [pđịnh khởi nghiệp., loại biến Nhận thức kiểm soát hành vi [NTKSHV] vì sig = 0.84 > 0,05.Chứng tỏ: - Mơ hình hồi quy được dự đoán phù hợp với dữ liệu thị trường và giải thíchđược 39,8% sự biến thiên của ý định khởi nghiệp của sinh viên Thương Mại . - Đồng thời,mức độ ảnh hưởng của các yếu tố [trong điều kiện các yếu tố khác không đổi] đến ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên đại học Thương Mại sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là: Tưduy cá nhân, môi trường khởi nghiệp, chuẩn chủ quan. Phương trình hồi quy chuẩn hóa:YDKN = 0.054*TDCN + 0.293*MTKN + 0.249*CCQ + e [4.1]CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊThơng qua tiến trình phân tích nhân tố khám phá kết hợp hồi quy tuyến tính, nhóm tác giảđã xác định được các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại họcThương Mại. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng từ 5 nhân tố có 3 yếu tố tác động đến ýđộng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại, bao gồm: thái độ cá nhân,môi trường khởi nghiệp, chuẩn chủ quan. Trong đó yếu tố thái độ cá nhân có tác động mạnhnhất đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại. Từ kết quả này, nhóm tácgiả đã đề xuất một số kiến nghị để nâng cao nhận thức và phát triển ý định khởiNhân tố Thái độ cá nhân: được hiểu là mức độ đánh giá tiêu cực hay tích cực của một cánhân về việc khởi nghiệp. Kết quả phân tích cho thấy đây cũng là nhân tố có tác động mạnhđến ý định khởi nghiệp của sinh viên. Vì vậy để làm gia tăng lịng u thích của sinh viênđối với việc khởi nghiệp, trường đại học Thương Mại cần tăng cường giới thiệu về các tấmgương đã khởi nghiệp, các mô hình kinh doanh và làm giàu của giới trẻ Việt Nam nói riêngcũng như thế giới nói chung, từ đó khơi dậy ham muốn kinh doanh, tư duy làm chủ, lịngu thích đối với nghề doanh nhân. Để tạo nên hứng thú với việc khởi nghiệp, những sinhviên mong muốn thay đổi tương lai của bản thân cần thay đổi suy nghĩ của chính mình trướctiên với “tư duy làm chủ thay vì tư duy làm thuê”, tự tin làm việc mà mình u thích, từ đóý định khởi nghiệp của mỗi cá nhân sẽ trở nên mạnh mẽ hơn.Nhân tố Mơi trường khởi Nghiệp: Đây là nhân tố có tác động mạnh Thứ hai sau Thái độ cánhân. Để phát triển môi trường khởi nghiệp cho sinh viên ĐH thương Mại nhà trường cóthể nâng cao cảm nhận về tính khả thi của việc khởi nghiệp đối với sinh viên thơng cungcấp các khóa học, mơn học liên quan đến lĩnh vực khởi nghiệp cho các sinh viên; thiết lậpcác trung tâm cung cấp thông tin hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp và tổ chức các cuộc thi vềsáng tạo, khởi nghiệp ngay trong nhà trường; nâng cao thái độ tích cực với việc khởi nghiệpcủa sinh viên thơng qua các chương trình truyền thơng sinh viên về lợi ích của hoạt độngkhởi nghiệp. Chính Phủ có những đề án thúcđẩy tinh thần khởi nghiệp của học sinh, sinh20

Video liên quan

Chủ Đề