Lớp học chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật 2022

Được viết: 31-03-2021 15:55

Chi cục Trồng trọt & BVTV Lâm Đồng thông báo mở lớp tập huấn và cấp giấy chứng nhận Bồi dưỡng chuyên môn [BDCM] về phân bón, thuốc BVTV cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh phân bón, thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng như sau:

1. Đối tượng:

- Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh phân bón, thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

- Trường hợp không phải tham gia lớp tập huấn:

+ Đối với lớp tập huấn BDCM về thuốc BVTV: Người có trình độ từ trung cấp trở lên thuộc một trong các ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, sinh học, hóa học.

+ Đối với lớp tập huấn BDCM về phân bón: Người có trình độ từ trung cấp trở lên thuộc một trong các ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, nông hóa thổ nhưỡng, khoa học đất, nông hóa, hóa học, sinh học.

2. Thời gian:

- Đối với lớp tập huấn BDCM về thuốc BVTV: 03 tháng, dự kiến khai giảng ngày 05/5/2021.

- Đối với lớp tập huấn BDCM về phân bón: 03 ngày, dự kiến khai giảng ngày 12/5/2021.

3. Địa điểm: Tại Tp Đà Lạt, địa điểm cụ thể sẽ thông báo sau.

4. Học phí cho lớp học:

+ Đối với lớp tập huấn BDCM về thuốc BVTV: 3.594.500 đồng/1 học viên.

+ Đối với lớp tập huấn BDCM về phân bón: 574.000 đồng/1 học viên.

- Mỗi học viên đem theo 2 hình [4x6cm], bản photocoppy giấy chứng minh nhân dân.

Thông tin chi tiết liên hệ Phòng Thanh tra - Pháp chế; điện thoại: 02633.577256.

Nguyễn Thị Thủy

Được viết: 09-02-2022 16:57

Căn cứ Văn bản số 372/SNN-KH ngày 25/3/2021của Sở Nông nghiệp & PTNT Lâm Đồng V/v kế hoạch và dự toán tập huấn bồi dưỡng chuyên môn về phân bón, thuốc BVTV năm 2021.

Ngày 05/5/2021 Chi cục Trồng trọt & BVTV Lâm Đồng tổ chức khai giảng lớp tập huấn Bồi dưỡng chuyên môn về thuốc BVTV cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh thuốc BVTV, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch covid-19 lớp tập huấn Bồi dưỡng chuyên môn về thuốc BVTV bị tạm hoãn và chưa triển khai lớp tập huấn Bồi dưỡng chuyên môn về phân bón. Nay Chi cục Trồng trọt & BVTV Lâm Đồng thông báo đến các anh chị học viên đã đăng ký và tổ chức, cá nhân có nhu cầu tham gia lớp tập huấn Bồi dưỡng chuyên môn về phân bón, thuốc BVTV kế hoạch tập huấn trong thời gian tới, cụ thể như sau:

1. Đối tượng:

- Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh phân bón, thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

- Trường hợp không phải tham gia lớp tập huấn:

+ Đối với lớp tập huấn BDCM về thuốc BVTV: Người có trình độ từ trung cấp trở lên thuộc một trong các ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, sinh học, hóa học.

+ Đối với lớp tập huấn BDCM về phân bón: Người có trình độ từ trung cấp trở lên thuộc một trong các ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, nông hóa thổ nhưỡng, khoa học đất, nông hóa, hóa học, sinh học.

2. Thời gian tập huấn:

- Đối với lớp tập huấn BDCM về thuốc BVTV: thời gian tập huấn tiếp theo từ ngày 16-18/02/2022 [sau mỗi đợt tập huấn ban tổ chức sẽ thông báo thời gian học đợt tiếp theo].

- Đối với lớp tập huấn BDCM về phân bón: 03 ngày, dự kiến khai giảng vào tháng 3/2022.

3. Địa điểm: học viên tập trung tại Chi cục Trồng trọt & BVTV Lâm Đồng – số 12 Hùng Vương, phường 10, Tp Đà Lạt [Địa điểm tập huấn cụ thể ban tổ chức sẽ thông báo sau khi tập trung].

4. Học phí cho lớp học:

+ Đối với lớp tập huấn BDCM về thuốc BVTV: 3.594.500 đồng/1 học viên.

+ Đối với lớp tập huấn BDCM về phân bón: 574.000 đồng/1 học viên.

- Mỗi học viên đem theo 2 hình [4x6cm], bản photocoppy giấy chứng minh nhân dân [trừ những học viên đã nộp hình vào ngày khai giảng lớp BDCM về thuốc BVTV ngày 05/5/2021].

Thông tin chi tiết liên hệ Phòng Thanh tra - Pháp chế; điện thoại: 02633.577256.

Nguyễn Thị Thủy

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề cho người buôn bán thuốc bảo vệ thực vật? Cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật? Quản lý thuốc bảo vệ thực vật?

Thước bảo vệ thực vật là một loại thuốc có tính độc hại làm ô nhiễm môi trường như: không khí, đất, nước,…Theo như quy định của pháp luật hiện hành thì thuốc bảo vệ thực vật là loại hàng hóa kinh doanh có điều kiện bởi vì thuốc bảo vệ có hại cho đất và mội trường tự nhiên.Vậy để được cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật thì cần đáp ứng các điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật được pháp luật quy định cụ thể nhưng không phải tổ chức, cá nhân nào cũng dễ dàng đáp ứng. Như vậy, tổ chức cá nhân muốn được cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật thì cần làm gì?

Tóm tắt câu hỏi:

Thưa luật sư, tôi muốn xin cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật thì tôi phải làm thủ tục này như thế nào? Luật sư có thể giải đáp giúp tôi?

Cơ sở pháp lý

– Nghị định 123/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp

– Thông tư Số 21/2015/TT-BNNPTNT về quản lý thuốc bảo vệ thực vật

– Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/06/2002 của Chính phủ ban hành Điều lệ bảo vệ thực vật, điều lệ kiểm dịch thực vật, Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật.

1. Quản lý thuốc bảo vệ thực vật.

Thuốc bảo vệ thực vật được định nghĩa dưới góc độ pháp lý là  hàng hoá hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện. Nhà nước thống nhất quản lý việc sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản, dự trữ, vận chuyển, buôn bán và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của pháp luật. Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với việc nghiên cứu, đầu tư, sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học ít gây độc hại.

Nghiêm cấm các hành vi sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục cấm sử dụng; thuốc bảo vệ thực vật giả; thuốc bảo vệ thực vật không rõ nguồn gốc; thuốc bảo vệ thực vật có nhãn hoặc nhãn hiệu không đúng quy định của pháp luật; thuốc bảo vệ thực vật ngoài danh mục hạn chế sử dụng và được phép sử dụng ở Việt Nam, trừ trường hợp được phép nhập khẩu theo quy định tại khoản 3 Điều 31 của Pháp lệnh này; Nhập khẩu, buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; Quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, hạn chế sử dụng, ngoài danh mục được phép sử dụng, không đúng với nội dung đã đăng ký.

2. Cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật

Trình tự thực hiện:

– Bước 1: Người dân và Doanh nghiệp có nhu cầu kinh doanh, buôn bán thuốc Bảo vệ thực vật nộp đầy đủ hồ sơ theo quy định của nhà nước tại Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh.

– Bước 2: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh:

+ Khi nhận được hồ sơ đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc Bảo vệ thực vật từ các cá nhân, tổ chức có nhu cầu đăng ký kinh doanh. Văn thư chuyển cho lãnh đạo Chi cục xem xét phân công cho cán bộ nghiệp vụ.

+ Khi nhận được hồ sơ do lãnh đạo phân công, cán bộ nghiệp vụ được phân công có nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ của cá nhân, tổ chức xem có đủ điều kiện đăng ký kinh doanh hay không.

+ Nếu hồ sơ cá nhân, tổ chức xin cấp phép đủ điều kiện thì tiến hành viết vào chứng chỉ theo mẫu có sẵn do Chi cục đã in trình lãnh đạo ký duyệt và vào số, vào sổ theo dõi, lưu hồ sơ và ban hành.

+ Trả kết quả cho người yêu cầu tại Chi cục Bảo vệ thực vật.

* Thành phần, số lượng hồ sơ:

– Đơn đề nghị cấp và gia hạn chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc Bảo vệ thực vật;

– Bản sao công chứng bằng tốt nghiệp trung cấp Nông lâm nghiệp trở lên, chuyên ngành Trồng trọt, Bảo vệ thực vật, Lâm sinh hoặc giấy chứng nhận đã tham dự lớp học chuyên môn về thuốc BVTV do Chi cục Bảo vệ thực vật cấp đang còn giá trị sử dụng;

– Sơ yếu lý lịch có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú;

– Giấy khám sức khoẻ do trung tâm y tế quận, huyện, thị xã cấp và có giá trị từ 6 tháng kể từ ngày cấp;

– Nộp 03 ảnh chân dung cỡ 4 x 6.

Số lượng hồ sơ: 03 [bộ].

– Thời hạn giải quyết: Trong vòng 07 ngày [ngày làm việc], kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

– Cơ quan thực hiện:

– Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Bảo vệ Thực vật.

– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ Thực vật.

3. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề cho người buôn bán thuốc bảo vệ thực vật:

– Có văn bằng về trung cấp nông, lâm nghiệp hoặc giấy chứng nhận đã tham dự lớp học chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật do Chi cục bảo vệ thực vật cấp;

– Có giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp theo quy định.

[Theo Điều 17 Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/ NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ]

Thứ nhất về điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật. Những điều kiện bạn viết như trên là điều kiện theo quy định đã hết hiệu lực. Theo quy định của pháp luật hiện hành, điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật được quy định tại điều 63 Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật 2013, cụ thể:

Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật

1. Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật phải bảo đảm các điều kiện sau đây:

a] Có địa điểm hợp pháp, bảo đảm về diện tích, khoảng cách an toàn cho người, vật nuôi và môi trường theo đúng quy định;

b] Có kho thuốc đúng quy định, trang thiết bị phù hợp để bảo quản, xử lý thuốc bảo vệ thực vật khi xảy ra sự cố;

c] Chủ cơ sở buôn bán thuốc và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, sinh học, hóa học hoặc có giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật.”

Với căn cứ trên, có thể thấy rằng hiện nay không còn chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật nữa mà nó được thay thế bởi Giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật”

– Thứ hai, về thời hạn của loại giấy này. Theo quy định tại điều 38 và phụ lục XXII của thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT thì giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật có giá trị trên toàn quốc và không thời hạn. Do đó trong trường hợp của bạn khi bạn chuyển lên tỉnh Gia Lai sống thì giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật  vẫn có giá trị pháp lý.

Điều kiện với người trực tiếp quản lý

Theo như quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 123/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 66/2016/NĐ-CP quy định người trực tiếp quản lý, người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có:

– Trình độ trung cấp trở lên về một trong các chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, hóa học, sinh học, nông học;

– Giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật.

Cụ thể theo quy định tại Điều 32 Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT  hướng dẫn chi tiết những đối tượng là người trực tiếp quản lý [chủ cơ sở buôn bán] thuốc bảo vệ thực vậtn thì Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, các thành viên công ty hợp danh; Người đứng đầu chi nhánh hoặc cấp phó của người đứng đầu chi nhánh của doanh nghiệp; một trong những người quản lý cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật tại cửa hàng đại lý của doanh nghiệp, hợp tác xã làm dịch vụ bảo vệ thực vật; người trực tiếp quản lý cửa hàng đối với cửa hàng buôn bán thuốc tại một địa điểm cố định.

Có địa điểm hợp pháp, bảo đảm về khoảng cách an toàn

Có địa điểm hợp pháp, bảo đảm về diện tích, khoảng cách an toàn cho người, vật nuôi và môi trường theo đúng quy định là điều kiện thứ hai để được buôn bán thuốc bảo vệ thực vật. Chi tiết điều kiện về địa điểm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định tại Điều 33 Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT:

– Địa điểm cửa hàng buôn bán thuốc bảo vệ thực vật phải có địa chỉ rõ ràng, ổn định, thuộc sở hữu của chủ cơ sở hoặc có hợp đồng thuê địa điểm đặt cửa hàng hợp pháp tối thiểu là 01 năm; Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh, tối thiểu là 10 m2; Phải là nhà kiên cố, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng gió;

– Không được bán thuốc bảo vệ thực vật chung với các loại hàng hóa là lương thực, thực phẩm, hàng giải khát, thức ăn chăn nuôi, thuốc y tế, thuốc thú y; Cửa hàng buôn bán thuốc bảo vệ thực vật không được nằm trong khu vực dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, trường học, bệnh viện.

– Cửa hàng phải cách xa nguồn nước [sông, hồ, kênh, rạch, giếng nước] tối thiểu 20 m; có nền cao ráo, chống thấm, không ngập nước; tường và mái phải xây dựng bằng vật liệu không bén lửa; Nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật của cửa hàng phải đáp ứng quy định tại Điều 61 của Thông tư này.

– Trường hợp cơ sở buôn bán không có cửa hàng phải có đăng ký doanh nghiệp; có địa điểm giao dịch cố định, hợp pháp, địa chỉ rõ ràng; có sổ ghi chép việc mua bán, xuất, nhập thuốc bảo vệ thực vật và đáp ứng quy định tại Điều 32 Thông tư này.

Có kho thuốc, trang thiết bị phù hợp để bảo quản, xử lý thuốc

Kho thuốc bảo vệ thực vật đúng quy định, trang thiết bị phù hợp để bảo quản, xử lý thuốc bảo vệ thực vật khi xảy ra sự cố là một trong ba điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều 63 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013 . Cụ thể hóa quy định này tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 123/2018/NĐ-CP, Chính phủ quy định như sau:

– Đối với cơ sở bán buôn, kho thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển;

– Đối với cơ sở bán lẻ, kho thuốc bảo vệ thực vật phải xây dựng cách nguồn nước [sông, hồ, kênh, rạch, giếng nước] tối thiểu 20 m và có kệ kê hàng cao tối thiểu 10 cm so với mặt sàn, cách tường tối thiểu 20 cm.

Được đăng bởi:

Chuyên mục:

Tại sao cần bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp? Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp tiếng Anh là gì? Quy định pháp luật?

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 1119/BVTV-KD hướng dẫn Thông tư 88/2007/TT-BNN về công tác kiểm dịch thực vật nội địa và Quyết định 89/2007/QĐ-BNN quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật trên phạm vi cả nước do Cục Bảo vệ thực vật ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 7661/BCT-XNK về việc nhập khẩu dầu thực vật do Bộ Công thương ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 7838/VPCP-KTN về việc xử lý tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, cần tiêu hủy ở các tỉnh do Văn phòng Chính phủ ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 6402/VPCP-ĐMDN về việc chuyển Công ty Dầu thực vật Hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam thành Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam do Văn phòng Chính phủ ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 2388/BNN-BVTV về việc tăng cường công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên rau do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 3659/BNN-BVTV đề nghị hỗ trợ kinh phí mua thuốc bảo vệ thực vật cho tỉnh Ninh Bình vụ Đông Xuân 2010 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 1295/BVTV-QLATTPMT thực hiện Thông tư 13/2011/TT-BNNPTNT do Cục Bảo vệ thực vật ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 1427/BVTV-CV hướng dẫn phòng trừ bệnh chổi rồng trên cây nhãn do Cục Bảo vệ thực vật ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 1306/BNN-KH chuyển đổi chủng loại thuốc bảo vệ thực vật dự trữ quốc gia do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Mẫu thông báo áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú là gì? Mẫu thông báo áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú [52/HS]? Quy định áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú?

Mẫu quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là gì? Mẫu quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính [11/QĐ-TTTVPT]? Quy định về tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính?

Ủy ban nhân dân huyện Tân Kỳ ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Tân Kỳ? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Tân Kỳ mới nhất.

Mẫu quyết định tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là gì? Mẫu quyết định tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm hành chính [13/QĐ-THTV]? Quy định về tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm hành chính?

Mẫu quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là gì? Mẫu quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả [12/QĐ-ADBPKPHQ]? Những quy định liên quan đến áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả?

Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Quỳnh Lưu? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu mới nhất.

Mẫu quyết định cưỡng chế buộc thực hiện khắc phục hậu quả là gì? Mẫu quyết định cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả [10/QĐ-CCBKPHQ]? Quy định về cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả?

Thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ, chứng từ thuế điện tử là gì? Mẫu thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ, chứng từ thuế điện tử [01-1/TB-TĐT]? Hướng dẫn soạn thảo mẫu thông báo?

Ủy ban nhân dân huyện Diễn Châu ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Diễn Châu? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Diễn Châu mới nhất.

Mẫu quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời là gì? Mẫu quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời [59-HC]? Những quy định liên quan đến thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời?

Thông báo cấp giấy chấp thuận cho tàu cá khai thác thủy sản là gì? Mẫu thông báo cấp giấy chấp thuận cho tàu cá khai thác thủy sản [10.KT] và hướng dẫn soạn thảo? Quy định về cấp giấy chấp thuận cho tàu cá khai thác thủy sản?

Mẫu giấy phép cho tàu cá khai thác thủy sản là gì? Mẫu giấy phép cho tàu cá khai thác thủy sản [08.KT] kèm hướng dẫn soạn thảo chi tiết? Những quy định liên quan đến giấy phép cho tàu cá khai thác thủy sản?

Mẫu văn bản chấp thuận cho khai thác thủy sản tại vùng biển quốc gia là gì? Mẫu văn bản chấp thuận cho khai thác thủy sản tại vùng biển quốc gia [07.KT] và hướng dẫn cách soạn thảo?

Mẫu quyết định hủy bỏ biện pháp bảo lĩnh là gì? Mẫu quyết định hủy bỏ biện pháp bảo lĩnh [45/HS]và hướng dẫn soạn thảo? Những quy định liên quan đến hủy bỏ biện pháp bảo lĩnh?

Mẫu quyết định về việc bảo lĩnh là gì? Mẫu quyết định về việc bảo lĩnh [46/HS]? Hướng dẫn soạn thảo quyết định về việc bảo lĩnh? Những quy định liên quan đến quyết định về việc bảo lĩnh?

Quyết định gia hạn tạm giam là gì? Mẫu quyết định gia hạn tạm giam [40/HS]? Hướng dẫn soạn thảo mẫu quyết định gia hạn tạm giam? Những quy định liên quan đến gia hạn tạm giam?

Ủy ban nhân dân huyện Nghi Lộc ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Nghi Lộc? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Nghi Lộc mới nhất.

Mẫu lệnh bắt bị can để tạm giam là gì? Mẫu lệnh bắt bị can để tạm giam [37/HS]? Hướng dẫn soạn thảo mẫu lệnh bắt bị can để tạm giam? Những quy định liên quan đến bắt bị can để tạm giam?

Mẫu quyết định phê chuẩn lệnh tạm giam là gì? Mẫu quyết định phê chuẩn lệnh tạm giam [39/HS]? Hướng dẫn soạn thảo mẫu quyết định phê chuẩn lệnh tạm giam? Quy định về quyết định phê chuẩn lệnh tạm giam?

Mẫu quyết định không phê chuẩn lệnh tạm giam là gì? Mẫu quyết định không phê chuẩn lệnh tạm giam [38/HS]? Những quy định liên quan đến quyết định không phê chuẩn lệnh tạm giam?

Video liên quan

Chủ Đề