Kế hoạch giáo dục năm học lớp chồi

KẾ HOẠCH NĂM HỌC2017 -2018TRƯỜNG : MẪU GIÁO SAO SÁNGLỚP: CHỒIGiáo viên :Đặng thị thanh tuỳen + Trần thị ThắmSĩ Số : /8 nữCăn cứ vào kế hoạch chuyên môn năm học 2017 - 2018 của Khối Chồi.Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất và tình hình thực tiễn của địa phương.Căn cứ vào khả năng, nhu cầu, hứng thú của trẻ, khả năng của giáo viên.Giáo viên lớp Chồi 1 xây dựng kế hoạch năm học với nội dung sau:I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:1. Thuận lợi:- Được sự quan tâm của BGH nhà trường, BCH công đoàn cơ sở.- Được sự quan tâm nhiệt tình của hội CMHS- Đội ngũ giáo viên: trẻ, nhiệt tình, có năng lực, có trách nhiệm và kinhnghiệm trong nhiều năm công tác.- Cơ sở vật chất: phòng học, bàn ghế, trang thiết bị tương đối đầy đủ.- Đa số học sinh đúng độ tuổi.2. Khó khăn:- Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi 1 vài thể loại còn thiếu [ đồ chơi lắp ghép,đồ chơi phát triển khả năng tư duy cho trẻ, máy chiếu,].- Một số trẻ chưa học qua Nhóm trẻ, khả năng tham gia các hoạt động khônghứng thú và tích cực. Chưa có nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày.3. Đặc điểm lớp:- Tổng số trẻ: 22/8 nữ.- Giáo viên: 2 GV phụ trách chung1/ Đặng t Thanh Tuyền - Trình độ chuyên môn ĐĐSP MN2/- Trình độ chuyên môn CĐSPII. MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU CHUNG1.Công tác phát triển số lượng:Số trẻ trên lớp 22, trong đó số trẻ trên địa bàn ra lớp là 22, đạt 100 % theo chỉtiêu nhà trường giao. Trong đó có 1 trẻ dân tộc2. Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học:a/ Đối với giáo viên:+ Đạt Lao động Tiên tiến: 01 cô.+ Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở: 01 cô.+ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 1 cô.+ Chất lượng giáo dục:- Mỗi giáo viên có ít nhất 2 tiết dự giờ/tháng, 6 tiết thao giảng/1 năm.- 100% các lớp có góc tuyên truyền, các biểu bảng đúng quy định có sáng tạo.- 100% giáo viên đến lớp có giáo án soạn trước 1 tuần, có ký duyện của tổkhối, BGH, có đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cô và trẻ phù hợp yêu cầu của từnghoạt động theo chủ đề, thực hiện đúng, đủ chế độ sinh hoạt trong 1 ngày.- Giáo viên tổ chức hoạt động phải “Lấy trẻ làm trung tâm”; lồng ghép kiếnthức ATGT, sử dụng năng lượng tiết kiệm, bảo vệ môi trường, biển đảo trong kếhoạch giáo dục.b/ Đối với học sinh:- Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục.* Chất lượng chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng:- Trẻ được khám sức khỏe 2 lần/năm, được đánh giá sự phát triển qua chỉ sốcân nặng và chiều cao trên biểu đồ tăng trưởng.- Được khám răng và điều trị, sổ giun miễn phí tại trường, theo dõi nhắc phụhuynh tiêm phòng một số văcxin phòng bệnh: viêm não nhật bản, viên gan B, quai bị,cúm…- Trẻ có thói quen và nề nếp vệ sinh: rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,khi tay bẩn; Lau mặt, đánh răng sau khi ăn; Đi tiêu tiểu đúng nơi qui định; Vào nhàvệ sinh biết mang dép.- Trẻ có thói quen, nề nếp trong ăn uống: ăn uống vệ sinh, ăn chín uống chín;giờ ăn biết mời cô và bạn cùng ăn, ăn không nói chuyện, tự xúc cơm ăn không làm đổra bàn, ăn hết xuất.- Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày.- Đảm bảo an toàn cho trẻ : phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống thấtlạc trẻ…- Thực hiện tốt công tác chăm sóc trẻ béo phì và trẻ suy dinh dưỡng. Tỷ lệ trẻSDD đầu năm : NC 1- Tỷ lệ 2,2%; TC 3- Tỷ lệ 6,67%; DC 5 Tỷ lệ 11,1%- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh cá nhân và vệ sinh phòng nhóm.* Chất lượng giáo dục- Tỉ lệ chuyên cần đạt: 90- 95%- Tỉ lệ bé ngoan đạt: 85-90%.- Tỷ lệ bé khỏe bé ngoan cấp trường: 30%- Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục.III. CÔNG TÁC PHỐI KẾT HỢP VỚI PHỤ HUYNH- Phối hợp với nhà trường tổ chức hội nghị Cha mẹ học sinh 2016 - 2017.- Họp chi hội CMHS lớp trao đổi nội dung CSGD trẻ tại trường, lớp.- Tuyên truyền về công tác phòng chống bệnh tay chân miệng, kiến thức nuôidạy con theo khoa học, phòng chống các dịch bệnh, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.- Giới thiệu phụ huynh tham khảo góc thông tin tuyên truyền [ hình ảnh và nộidung tuyên truyền cập nhật và thay đổi thường xuyên theo chủ điểm, phù hợp vớithời điểm trong tháng, năm…]- Thông qua sổ bé ngoan hàng tháng, giáo viên thông báo tình hình sức khỏe,học tập của trẻ.IV. PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂNTHIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC- Giáo viên sưu tầm các trò chơi dân gian, các bài hát dân ca, hò, vè, câu đố đểđưa vào các hoạt động vui chơi, các lễ hội của trẻ: Ngày hội đến trường, tết trung thu,lễ ra trường, lễ hội mùa xuân…- Xây dựng tốt mối quan hệ ứng xử thân thiện giữa giáo viên- BGH nhà trườngvà phụ huynh học sinh.- Tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: tự phục vụ, nề nếp thói quen, vệsinh tốt; Tự tin bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, mạnh dạn trong giao tiếp, thânthiện, chia sẻ hợp tác với bạn bè; lễ phép với người lớn; Tích cực trong các hoạt độngvui chơi, học tập..] được lồng ghép vào kế hoạch giáo dục, kế hoạch hoạt động chungvà mọi lúc, mọi nơi.- Xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp, trang trí môi trường lớp học thể hiện sựthân thiện, gần gũi tạo sự an toàn về thể chất và tâm lý cho trẻ khi đến trường.V. ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY- 100% Giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính và thực hiện giảng dạy các tiếtdạy thao giảng/dự giờ áp dụng UDCNTT có hiệu quả.- Tăng cường sử dụng các phần mềm ứng dụng để thiết kế bài giảng điện tử.Trên đây là Kế hoạch chăm sóc giáo dục của lớp Chồi 1, năm học 2017 – 2018VI. MỤC TIÊU, NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌCMục tiêu giáo dục năm họcNội dung GD năm họcLĩnh vực phát triển thể chấtPhát triển vận động1. Trẻ biết thực hiện đủ các động tác trong - Hô hấp: hít vào, thở ra- Tay:bài tập thể dục theo hướng dẫn.+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.[Kếthợp với bàn tay, nắm ,mở bàn tay]+ Co và duỗi tay, vổ 2 tay vào nhau[ phía trước,phía sau, trên đầu]- Lưng, bụng, lườn:+ Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.+ Quay sang trái, sang phải.+ Nghiêng người sang trái, sang phải.- Chân:+ Nhún chân+Ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ.+ Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối2. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiệnvận động đi liên tục trên ghế thể dục, đi trên -Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sànvạch kẻ thẳng,3.Trẻ giữ thăng bằng cơ thể khi vận động đi Đi bước lùi khoảng 3mbước lùi liên tiếp khoảng 3m4.Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực Đi bằng gót chân liên tụchiện vận động đi bằng gót chân5. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực Đi khuỵu gốihiện vận động đi khuỵu gối6/ Trẻ có khả năng kiểm soát được vân Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.động đi/ chạy thay đổi tốc độ theo đúng - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnhhiệu lệnh của cô giáo hoặc theo nhạc.7/Trẻ thực hiện được vận động chạy liên - Đi chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.tục trong đường dích dắc [ 3-4 điểm díchdắc] không chệch ra ngoài.8. Phối hợp tay – mắt thực hiện chính xác -- Tung bóng lên cao và bắt .trong vận động tung, bắt bóng, tự đập – - Tung. bắt bóng với người đối diện. [khoảng cáchchuyền, bắt bóng3m ]- Đập và bắt bóng tại chổ.- Chuyền, bắt bóng sang bên trái, sang bên phải.- Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.- Tự đập và bắt bóng 4-5 lần liên tiếp [bóng đườngkính khoảng 18cm]9 Trẻ có khả năng phối hợp tốt nhịp nhàng - Bật nhảy tại chỗtay chân trong các vận động bật nhảy theo -Bật liên tục về phía trước .yêu cầu- Bật xa 35- 40 cm.- Bật tách chân và ghép chân qua 5 ô- Bật qua vật cản cao 10-15cm-Bật –nhảy từ trên cao xuống[ Cao 30- 35cm]10. Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo - Bò thấp chui qua cổng.trong thực hiện bài tập tổng hợp bò- Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m- Bò trong đường dích dắc. [ qua 3 - 4 điểmcách nhau 2m ]- Bò chui qua cổng ,ống dài 1,2mx 6m.11. Thực hiện được các vân động nhanh,mạnh, khéo khi chạy .Thực hiện tốt bài tậptổng hợp..12. . Thực hiện được các vân động nhanh,mạnh, khéo: khi ném- Đi chạy liên tục theo hướng thẳng 15m.- Chạy nhanh 15m liên tục theo hướng thẳngtrong vòng 10 giây.- Chạy chậm 60-80m- Ném xa bằng 1 tay.Ném xa bằng 2 tay.- Ném trúng đích ngang bằng 1 tay [ xa 2m13. Trẻ biết phối hợp tay mắt trong thực - Trườn theo hướng dích dắc.hiện bài tập vận động trườn , trèoTrèo thang, xuống thangTrườn theo hướng thẳng14 Trẻ có khả năng thực hiện vận động - Chạy theo đường dích dắc qua 3 – 4 chướngchạy theo đường dích dắc qua 3 – 4 ngại vật.chướng ngại vật.15/ Thực hiện được các vận độngVo, Xoay, xoắn,vặn búng ngón tay,vê, véo vuốt,miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối…16. Phồi hợp cử động bàn tay, ngón tay Gấp giấy.phối hợp tay mắt trong vận động- Lắp ghép hình.-Xé, cắt đường thẳng- Tô, vẽ hình.-Cài, cởi cúc, xâu, buộc dâyGiáo dục dinh dưỡng và sức khỏe17. . Biết một số thực phẩm cùng nhóm Nhận biết một số thực phẩm thông thường trongthiot5 cá có nhiều chất đạm , rau quả các nhóm thực phẩm [ trên tháp dinh dưỡng]chín có nhiều vitamin18 Trẻ nói được ten6n một số món ăn Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một sốhàng ngày và dạng chế biến đơn giản : thực phẩm món ăn. Rau có thể luộc , nấu canhRau có thể luộc , nấu canh thịt có thể thịt có thể luộc , dán, kho , gạo để nấu cơm , nấuluộc , dán, kho , gạo để nấu cơm , nấu cháocháo19: Trẻ biết ăn để cao lớn khỏe mạnhthông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi củakhac1` nhau để có đủ chất dinh dưỡng ăn uống đủ lượng , đủ chất.- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật20. Thực hiện được một số việc tự phục Tập đắng răng, lau mặt.vụ trong sinh hoạt.- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.21. Trẻ biết tự cầm bát thìa xúc ăn gọn Tự phục vụ trong ăn uốnggàng , không rơi vãi, đổ thức ăn22. Thực hiện được một số hành vi tốtMời cô, mời bạn trước khi ăn’trong ăn, uống- Ăn nhai kỹ, không ngậm thức ăn, ăn nhiều rauvà các loại thức ăn khác.- Không uống nước chưa đun sôi.22.Trẻ có hành vi tốt trong vệ sinh - Luyện tập một số thói quen về giữ gìn sức khỏe.phòng bệnh khi được nhắc nhở- Lợi ích của việc giữ vệ sinh thân thể, vệ sinhmôi trường đối với sức khỏe con người.- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.- Lợi ích của mặc trang phục phù hợp với thờitiết.- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cáchphòng tránh đơn giản.23.Trẻ nhận ra bàn là, bếp đang đun Nhận biết phòng tránh những nơi không an toàn,phích nước nóng lá nguy hiểm không vật dụng nguy hiểm;đến gần. Biết các vật sắc nhọn khôngnên nghịch24.Trẻ nhận ra những nơi như, hồ ao, Biết tránh xa nơi nguy hiểm như: bể chứa nước,mương nước suối bể chứa nước là nơi hồ, ao, giếng.nguy hiểm không tới gần- Không trèo lên lan can tường, bàn ghế.25.Trẻ biết một số hành động nguy hiểm Không cười đùa trong khi ăn uống hoặc khi ănvà phòng tránh khi được nhắc nhở , các loại quả có hạtkhông cười đùa trong khi ăn uống hoặckhi ăn các loại quả có hạt26. Trẻ biết một số hành động nguy- Không tự lấy thuốc uống.hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở Không ăn các loại thức ăn ôi thiukhông ăn các loại thức ăn có mùi ôi,không ăn lá, quả có mùi lạ, không uốngthuốc khi không được phép của ngườilớn27 Trẻ biết một số hành động nguy hiểm Không theo người lạ mặt.và phòng tránh khi được nhắc nhở khôngđược ra khỏi trường khi không đượcphép của người lớn28. Trẻ nhận ra một số trường hợp nguy Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọihiểm và gọi người giúp đỡngười giúp.Lĩnh vực phát trển nhận thứcKhám phá khoa học29. Biết được các bộ phận của cơ thể con Chức năng các giác quan và các bộ phận khácngười.của cơ thể. [ tóc, răng, da…]30. Thích tìm hiểu, khám phá các sự vật - Đặc điểm , công dụng, cách sử dụng đồ dùngvà hiện tượng xung quanh.đồ chơi;- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểmcấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơiquen thuôc- So sánh sự giống nhau và khác nhau cuỉa 2-3đồ dùng, đồ chơi..- Đặc điểm, công dụng của một số PTGT vàphân loại theo dấu hiệu.31. Bước đầu trẻ biết phối hợp các giác - Một số đặc điểm của đất, đá, cát, sỏiquan để quan sát, khám phá32. Biết sử dụng các giác quan để xem xét - Đặc điểm bên ngoài của con vật , cây, hoa,và tìm hiểu đặc điểm của một số loài động quả gần gũi, ích lợi và tá hại đối với con người.vật và thực vật.-So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 convật , cây, hoa . quả.- Phân loại cây ,hoa, quả, con vật theo1-2 dấuhiệu- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giảngiữa con vật, cây với môi trường sống.Cách chăm sóc và bảo vệ các con vật, cây,hoa,quả.33. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm về một Thời tiết, mùa: hiện tượng nắng, mưa, nóng,số hiện tượng tự nhiên.lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt conngười.- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng: Sự khácnhau giữ ngày và đêm.- Nước. Các nguồn nước trong môi trường.-Ích lợi của nước với đời sống con người, convật và cây- Một số đặc điểm ,tính chất của nước-Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cáchbảo vệ nguồn nước.-Không khí, ánh sáng. Không khí, các nguồnánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sốngcon người, con vật và cây34. Nhận biết phân loại các đối tượng theo - Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1 -2 dấu hiệu.1 -2 dấu hiệu- Phân loại phương tiện giao thông.- Phân loại cây ,hoa, quả, con vật theo1-2 dấuhiệu35. Thể hiện 1 số điều qua sát được qua - Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gầncác hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình.gũi.Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán36 Trẻ nhận biết số đếm, số lượng, chữ số, - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếmđếm các vật ở quanh hỏi bao nhiêu ? là số theo khả năng.mấy….- Nhận biết chữ số,số lượng và số thứ tự trongphạm vi .537. Biết so sánh số lượng 2 nhóm bằng các - - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm nói kết quảcách khác nhau và sử dụng được các từ: bằng - Tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.nhau, nhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 10.- Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộcsống hang ngày[ Số nhà , biển số xe….]38/ Trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụngdụng trong cuộc sống hàng ngàytrong cuộc sống hàng ngày [ số nhà, biển số39. Biết cách xếp tương ứng.40. Nhận ra quy tắc sắp xếp ít nhất 3 đốitượng và sao chép.41. Biết so sánh phát hiện qui tắc sắp xếpvà sắp xếp theo quy tắc.Nói dược các từ to hơn – nhỏ hơn, dài hơn– ngắn hơn, cao hơn – thấp hơn. Bằngnhau42.Trẻ sử dụng được dụng cụ để đo độ dàidung tích của 2 đối tượng nói kết quả đovà so sánh43 Chỉ ra các điểm giống nhau, khác nhaugiữa hai hình[ tròn và tam giác, vuông vàchữ nhật…]xe…]- Xếp tương ứng 1 – 1, ghép đôi.- Xếp xen kẽ.- So sánh ,phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếptheo qui tắc..- To- nhỏ;- Cao- thấp;- Dài- ngắn;- Bằng nhauĐo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đoĐo dung tích bằng 1 đơn vị đo- So sánh sự khác nhau và giống nhau của cáchình: hình vuông, tam giác, tròn, chữ nhật;44.Sử dụng các vật liệu khác nhau hình để -Chắp ghép các hình học để tạo thành các hìnhtạo ra các hình đơn giản..mới theo ý thích và theo yêu cầu.45.Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tựthời gian trong ngày46. Nhận biết vị trí trong không gian vàđịnh hướng thời gian.Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vi trícủa đồ vật so với với người khác.Khám phá xã hội47. Nói được tên, tuổi, giới tính của bảnNhận biết thời gian trong ngày : sáng, trưa,chiều qua sinh hoạt trong ngày.Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ vàso với bạn khác[ phía trứoc –phía sau, phíatrên- phía dưới, phía phải – phía trái.]- Tự giới thiệu về bản thân: Tên, tuổi, giới tính,thân khi được hỏi, trò chuyện..48. Nhận biết về gia đình.Nói đúng họ tên và công việc của Bố ,Mẹvà thành viên trong gia đình khi được hỏi,trò chuyện, xem ảnh về gia đình Nói đượcđịa chỉ gia đình mình ở...49 Nhận biết trường, lớp mầm non. địachỉ trường khi được hỏi và trò chuyện..Nói tên một số công viêc của các cô giáovà các bác công nhân viên trong trườngkhi được hỏi trò chuyện. Nói tên và mộtvài đặc điểm về bạn..50. Nhận biết một số nghề nghiệp trong xãhội .Kể tên nói được sản phẩm các nghềkhi được hỏi, Trò chuyện.51. Nhận biết một số danh lam thắng cảnhcủa địa phương.Hiểu được nghĩa từ và làm quen từ “danhlam thắng cảnh”52. Hiểu ý nghĩa các ngày lễ hội và thamgia, hưởng ứng các hoạt động trong một sốngày lễ hội tổ chức trong trường hay củađịa phươngsở thích của mình, làm quen trò chuyện hỏibạn, cô giáo.- Kể về gia đình tên của bố, mẹ, tên các thànhviên trong gia đình, mối quan hệ mọi người; kểmột vài công việc quen thuộc mà trẻ biết củacác thành viên trong gia đình.- Dạy trẻ nhớ và nói được địa chỉ gia đình.- - Tên, đĩa chỉ của trường, lớp mẫu giáo, tên vàcông việc của cô giáo và các cô bác ở trường.- Họ và tên và một vại đặc điểm của bạn, cáchoạt động của trẻ ở trường..- Giáo dục trẻ có thói quen vứt rác đúng nơiquy định, giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp.- Tên gọi, công cụ, sản phẩm các hoạt động vàý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyềnthông của địa phương.- Đặc điểm nổi bật của một số di tích lịch sử,danh lam, thắng cảnh.- Trẻ được tham gia các ngày hội tổ chức tạitrường: bé đến trường, tết trung thu, lễ hội côgiáo là mẹ hiền, tết Nguyên Đán…- Lễ hội địa phương như: Ẩm thực đường phố,Mừng XuânLĩnh vực phát triển ngôn ngữ53. Thực hiện được2-3 yêu cầu liên tiếp Hiểu và thực hiện theo2-3 yêu cầu của cô, củatheo những yêu cầu đơn giảnbạn, của người xung quanh.54. Hiểu được nghĩa một số từ khái quát .- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, côngdụng và các từ biểu cảm.55. Lắng nghe và trao đổi với người đối Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng,thoạicâu phức;- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phùhợp độ tuổi;- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao,tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi56. Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bảnđặc điểmthân bằng các câu đơn, câu ghép; trả lời và đặtcác câu hỏi: “Ai ?”, “Cái gì?”, “Ở đâu?”, “ Khinào?”, để làm gì?.57. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao58. Kể lại được sự việc theo trình tự,. bằngcác câu đơn, câu ghép, câu khẳng định,câu phủ định.59. Bắt chước được giọng nói điệu bộ củanhân vật trong truyện..60. Biết sử dụng các từ : “ mời cô, mờibạn, cảm ơn, xin lổi …trong giao tiếp.61. Biết điều chỉnh giọng nói, phù hợp vớihoàn cảnh khi được nhắc nhở.- - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vèphù hợp chủ đề, lứa tuổiKể lại truyện đã được nghe- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết đã diễn ra củabản thân, đã nhìn thấy cho người khác nghe .Đóng kịch.- Nói và thể hiện các cử chỉ, điệu bộ, nét mặtphù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp.- - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép, điệu bộ,cử chỉ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.. Trẻ thể hiện và có thói quen tự tin khi nói, nóivừa đủ nghe khi hỏi, trả lời, đọc thơ, kể chuyện,hát62Trẻ biết chọn sách để xem63. Thích nghe đọc sách, chọn sách đểxem. tự giở sách xem tranh.Cầm sách đúng chiều và giở từng trang đểxem tranh, đọc sách theo tranh minhhọa[ đọc vẹt]Xem và nghe đọc các loại sách khác nhauLàm quen với chữ qua tranh, đồ chơi, đồ dùngcó kèm chữ viết cụm từ ngắn, sách truyện;- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau; giữgìn sách vở;- Cách cầm sách đúng chiều, hướng đọc, phânbiệt phần mở đầu,kết thúc của tranh.- Đoc chuyện qua tranh vẽ- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt.64. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên - Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ.nhâ vật trong tranh65. Nhận ra được một số kí hiệu trong - Làm quen với kí hiệu thông thường trongcuộc sống nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy cuộc sống: kí hiệu đồ dùng cá nhân tại lớp,nhàhiểm…vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giaothông66 .Thích vẽ ‘viết” nguệch ngoạc.- Tiếp xúc với chữ và sách truyện.- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt+ Hướng dọc, viết: từ trái sang phải, từ dòngtrên xuống dòng dưới.+ Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉsau các dấu.Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội67. nói được tên tuổi giới tính cùa bản thân, - Tên, tuổi, giới tính;tên bố mẹ.-Sở thích khả năng của bản thân. tên bố, mẹ.68. Trẻ thể hiện được sự tự tin, tự lực.- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử69. Trẻ biết cố gắng thực hiện công việcđược giao[ chia giấy vẽ, xếp đồ chơi,..]70. Trẻ có khả năng nhận ra cảm xúc vui,buồn, tức giận, sợ hãi, qua nét mặt, giọngnói, qua tranh ảnh.71. Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợhãi, tức giậnchỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động- Những điều bé thích, không thích.- Một số quy định ở lớp và gia đình [ để đồdùng, đồ chơi đúng chỗ]- Thực hiện công việc được giao [ trực nhật, xếđồ chơi,…]- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc [ vui,buồn, sợ hãi, tức giận] qua nét măt, cử chỉ,giọng nói.- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cửchỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động72. Nhận ra hình ảnh của Bác Hồ; lăng Bác - Kính yêu Bác Hồ. Biết ngày sinh nhật Bác.Hồ, thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ,xem tranh ảnh về Bác Hồ, Quê hương đấtnước, cùng cô kể chuyện về Bác.73. Biết. môt vài cảnh, đẹp, lể hội của quê - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội củaquê hương đất nước.hương, đất nước74. Trẻ thể hiện được một số quy định của lớp - Yêu mến quan tâm vâng lời đến người thân trongvà gia đình: cất dọn đồ chơi.gia đình.Cùng chơi chung với bạn trong nhóm.- Xin phép người lớn khi cần làm việc gì đó.- Quan tâm giúp đở bạn;- Khi chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định75. Biết chào hỏi và nói cảm ơn, biết xin lỗi Chào những người thân trong gia đình, khi đi học,lễ phépđi chơi, khi về đến nhà. Chào cô khi đến lớp và ravề. Chào khách.- Biết thể hiện lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp.-Phân biệt hành vi đúng - sai, tốt - xấu76. Yêu thích cảnh vật thiên nhiên, biết bảo Quan sát cảnh vật, nhìn nhận cái đẹp, biểu lộ cảmxúc.vệ và gìn giữ- Bảo vệ chăm sóc các con vật, cây cối.77. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.- Lắng nghe ý kiến của người khácPhân biệt hành vi đúng – sai, tốt – xấu78.Trẻ biết chờ đến lượt khi được nhắc Chờ đến lượt hợp tácnhở78. Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định- Nhận biết hành vi đúng – sai; tốt – xấu.- Giữ gìn vệ sinh môi trường.79.không để tràn nước khi rửa tay , tắt - Tiết kiệm điện nướcquạt , tắt điện khi đi ra khỏi phòngLĩnh vực phát triển thẩm mĩ80. Thể hiện sự vui sướng, làm động tác môphổng và sử dụng các từ gợi cảm, nói lên cảmnhận của mình khi nghe các âm thanh gợicảm xúc và ngắm nhìn vẻ đẹp của sự vật, hiệntượng…- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợicảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi bằng cáchhưởng ứng theo nhún nhảy, vỗ tay, hát theo…- Thể hiện cảm xúc qua nét mặt khi ngắm nhìn vẻđẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên,cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.81. Thể hiện sự thích thú ngắm nhìn; chỉ, sờ, Bước đầu giáo viên giúp cháu thể hiện cảm xúcngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên bằng ngôn ngữ nói: Nhận xét, quan sát, chiêmcảm xúc của mình [màu sắc, hình dáng…] ngưỡng sản phẩm tạo hình.các tác phẩm tạo hình.82. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rỏ lời và thể Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau cáchiện sắc thái của bài hát qua giọng hát nét [ nhạc thiếu nhi, dân ca]; hát theo cômặt, điệu bộ..83. Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các - Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệubài hát, bản nhạc.của các bài hát, bản nhạc. Các vận động minh họa,múa động tác theo lời bài hát.84. Sử dụng được các dụng cụ để gõ đệm - Trẻ sử dụng một số nhạc cụ gõ đệm, kết hợp hát :theo tiết tấu chậm.phách tre, sắc xô, gáo dừa.85. Trẻ biết tô màu một số tranh có bố cục Tranh ảnh có nội dung liên quan chủ đề.đơn giản.86. Biết cách sử dụng bút màu và giấy, vẽ Vẽ các nét thẳng, xiên [ vẽ mưa ]các nét thẳng, xiên, ngang cong tròn tạo thành - Vẽ thẳng, nét ngang, xiên, cong tròn tạo thànhbức tranh có màu sắc và bố cục [ mặt đất, cây, cỏ,bức tranh có màu sắc và bố cục.hoa người…]- Vẽ hình người, ngôi nhà, Cây xanh87 Trẻ biết lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn - Nhồi đất, nặn tạo sản phẩm đơn giản: quả, bánh,để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 con vật, đồ vật…khối88 Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình trẻ sắp xếp tạo rasản phẩm khác: xếp nhà, xếp hàng rào, các côngthành các cấu trúc đơn giản.trình đơn giản theo ý thích.89 . Sử dụng được một số kỷ năng xé, dán, Xé giấy: xé vụn, xé thành dải dài- Xếp hột. hạt theo hình vẽ sẵnxếp hạt tạo ra các sản phẩm- Bôi hồ, dán thành bức tranh- Gỡ giấy dàn bằng decal90. . Trẻ biết sử dụng sáng tạo các nguyên vật Sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm.Đồ chơi theo sự hướng dẫn của giáo viênliệu mở để tạo sản phẩm tạo hình91. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạohình. Về màu sắc , đường nét , hình dáng92. Trẻ biết lựa chọn và tự thễ hiện hìnhthức vận động theo bài hát , bản nhạc- Nhận xét sản phẩm tạo hình.về màu sắc ,đường nét- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bàihát, bản nhạc.- Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các bàihỏt, bn nhc quen thuc.93. Tr bit la chn dng c gừ m theo La chn dng c õm nhc gừ m theonhp iu , tit tu bi hỏtnhp bi hỏt94. Tr núi lờn ý tng v to ra cỏc sn T chn dng c nguyờn vt liu to ra snphm to hỡnh theo ý thớchphm theo ý thớch95 Tr bit t tờn cho sn phm to hỡnh.- t tờn cho sn phm ca mỡnh.VII. Dự kiến các chủ đề và thời gian thực hiệnSTT1234Tên cácchủ đềTrờngmầmnonBảnthânGiađình[20/10]Nghềnghiệp ;Tết côgiáo20/11Thế gớiđộngvật;56Thc vtSốtuần2tuần4tuần3tuần4tuần5tuầnCác tuần1 - Trờng mầm non thânyêu của bé2 / Lớp hc ca bộThờigian-93 /tụi l ai4/ C thể bộ5/ Bộ vui trung thu6 - Nhu cu ca bé7 - Ngi thõn trong gia ỡnh bộ8 - Ngụi nh ca bộ9 - dung trong gia ỡnh bộ9-1010 - Cỏc ngh ph bin quenthuc11 Cụ giỏo ca em12 Ngh sn xut13 Ngh truyn thng ca aphng11-1214 Vt nuụi trong gia ỡnh15 ng vt sng di nc16 - ng vt sng trong rng17 Th gii loi chim - cụntrựng18 Chỳ b i ca bộ [ Nụ en]12-119 Cõy xanh v mụi trng-1-2- 10-11Ghi chúSự kiệntrungthuS kiờn20/10Sự kiệntết thycôSự kiện1 tuần[ chỳ bi ,Noen]7sống20: Thế giới loài hoa21: thế giới rau củ quả22 Quả quanh bé23Mùa xuân của bé24Bé vui đón tếtTết vàmùa xuânThực vật4tuÇn8910Níc vµ3hiÖn tîng tuÇntù nhiªnQuª h¬ng - §Êt 4níctuÇn- B¸c Hå[SN B¸c]Ôn tập cuốinăm2Tếtnguyênđán25- các loại PTGT Đ thủy – Đhàng không26 – Các loại phương tiệnGTĐB- đường sắt27 – Luật giao thông – Thựchành LGT28/ Nón bào hiểm29 – Nước đối với đời sống conngười30 – các hiện tượng thiên nhiên31 – Bé và mùa hè–32 – Đất nước Việt Nam33:Lộc Ninh quê hương em34 Bác Hồ của bé35Quốc tế thiếu nhi3Ôn Tập hất chương trình , tổngkết năm học- 07/5 –27/5Sự kiệnngày 8/33-4-4-5Giảiphóng lộcninhLéc Thuận, ngày 01 tháng 09 năm2017Giáo viênNguyễn Thị Thanh QuỳnhNguyễn Thị NhungHPCMBùi Thị Kim

Video liên quan

Chủ Đề