Hosting domain là gì

Ngành công nghệ thông tin Internet phát triển với một tốc độ chóng mặt, các tổ chức – doanh nghiệp nghiên cứu giải pháp thay thế cho việc phải bỏ ra một khoản đầu tư không hề nhỏ để mua/thuê – bảo trì – vận hành máy chủ [server]. Tìm hiểu các loại hình hosting lưu trữ dữ liệu & lựa chọn cho doanh nghiệp dịch vụ phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí lưu trữ dữ liệu website.hosting và domain là gì

Web hosting là gì? hosting và domain là gì

Hosting còn được biết đến với tên gọi khác là web hosting, đây là không gian lưu trữ được chia nhỏ trên máy chủ nhằm giúp cho người dùng có thể chia sẻ, lưu trữ dữ liệu trực tuyến thông qua mạng internet, nơi đó, bạn có thể chứa nội dung trang web hay dữ liệu trên không gian đó.

Lý do bạn phải thuê Hosting để chứa nội dung trang web, dịch vụ mail, ftp, vì những máy tính đó luôn có một địa chỉ cố định khi kết nối vào Internet [đó là địa chỉ IP], còn như nếu bạn truy cập vào Internet như thông thường hiện nay thông qua các IPS [Internet Service Provider – Nhà cung cấp dịch vụ Internet] thì địa chỉ IP trên máy bạn luôn bị thay đổi, do đó dữ liệu trên máy của bạn không thể truy cập được từ những máy khác trên Internet. dịch vụ hosting Việt Nam

Như vậy, có thể hình dung như sau: Nếu xem Website là ngôi nhà, là trụ sở doanh nghiệp, cửa hàng trên Internet, thì Hosting chính là mảnh đất, là mặt bằng để xây dựng trụ sở doanh nghiệp trên Internet đó. Và Tên miền [Domain name] sẽ là biển hiệu, địa chỉ để mọi người nhớ đến và tìm kiếm. Nói tóm lại, nếu bạn chỉ có tên miền [Domain name] mà không có dịch vụ Hosting thì bạn không thể có một trang web được

Hosting hoạt động như thế nào?

Hoạt động của web hosting sẽ được tiến hành với các nguyên lý hoạt động cơ bản như sau:

Về phía nhà cung cấp dịch vụ

Các nhà cung cấp dịch vụ sẽ tiến hành chuẩn bị cho người sử dụng hosting các server lưu trữ bằng việc chia sẻ tài nguyên trên hệ thống máy chủ vật lý thành các gói không gian lưu trữ nhỏ hơn  – hosting cho người dùng sử dụng.

Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của khách hàng theo các gói cước đã đăng kí mà nhà cung cấp điều chỉnh hosting với những thông số nhất định sao cho phù hợp nhất. hosting và domain là gì

Về phía người dùng

Người sử dụng hosting tiến hành upload các files dữ liệu lên hosting cùng cấu hình hoạt động. Sau đó tiến hành truy cập vào hosting từ các thiết bị có kết nối internet thông qua việc gửi request đến địa chỉ IP hosting hoặc tên miền, tại đây hosting sẽ trả về cho bạn các tập tin theo kết quả truy cập tương ứng.

Người dùng trong quá trình sử dụng nếu có nhu cầu nâng cấp, mở rộng các gói hosting thì cần phải liên hệ đến nhà cung cấp để được hỗ trợ thực hiện.

Tìm hiểu về hosting Linux & Windows hosting và domain là gì

Ưu điểm của Hosting Windows

Phù hợp với các ngôn ngữ lập trình theo công nghệ .Net như ASP.Net, VB.Net. Vì thế khi bạn dự địch lập một dự án web theo công nghệ của .Net của Microsoft thì tất nhiên phải lựa chọn hosting Windows.

Hosting Windows thích hợp với cơ sở dữ liệu My SQL và cơ sở dữ liệu Access. Access chỉ chạy được trên nền tảng của Windows vì thế tất nhiên không thể hoạt động trên Linux. Bạn xây dựng các dự án dịch vụ chia sẽ của Microsoft thì hosting Windows là sự lựa chọn cần thiết. dịch vụ hosting Việt Nam

Ưu điểm của Hosting Linux

Linux là một phầm mềm mã nguồn mở do đó bạn có thề tùy ý sử dụng mà không cần phải xin một giấy phép nào.

Trang website được chạy trên Linux có thể dễ dàng thay đổi khi yêu cầu của người dùng tăng lên. Khi các bạn có nhu cầu muốn chuyển sang hosting Windows cũng được thực hiện một cách nhanh chóng dễ dàng.

Sử dụng hosting Linux lợi về mặt kinh tế vì Linux là hệ điều hành miễn phí, chí phí chỉ phát sinh từ máy chủ và nhà cung cấp. Thích hợp với các ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như: PHP, MySQL, hay Perl…

Cho đến thời điểm này cả hai loại hosting trên đều cho thấy hiệu quả của nó, tùy từng loại website được viết trên các ngôn ngữ lập trình nào thì lựa chọn tương ứng để thuê hosting phù hợp.

hosting va domain la gi

Domain là gì? hosting và domain là gì

Tên miền là tên của một website hoạt động trên internet, đóng vai trò là một địa chỉ vật lý. Nó giống như là địa chỉ nhà hay zip code để giúp các thiết bị định tuyến vệ tinh dẫn đường, một trình duyện cũng cần một tên miền để dẫn đường tới website của bạn.

Ví dụ như semtek.com.vn, Google.com, Facebook.com là tên miền của các công ty Internet. Khi một công ty [hoặc một người] mua một tên miền, họ có thể chỉ định server nào mà tên miền trỏ tới.

Hoạt động đăng ký tên miền được giám sát bởi tổ chức gọi là ICANN [Internet Corporation for Assigned Names and Numbers]. ICANN quản lý việc tên miền nào có thể đăng ký và chứa trung tâm cơ sở dữ liệu tên miền trỏ tới đâu.

Một website trên internet cần ít nhất 2 thành phần là web server và tên miền để hoạt động bình thường.

  • Web server là một máy tính chứa file và database tạo nên website của bạn. Rồi gửi nó đi ra internet mỗi khi có người truy cập vào site của bạn từ máy chủ họ.
  • Tên miền là tên mọi người gõ lên trình duyệt, sau đó vì tên miền đã trỏ về địa chỉ web server, nên trình duyệt có thể gửi yêu cầu truy cập web server đó. Nếu không có tên miền, mọi người phải nhớ chính xác địa chỉ IP của server mỗi khi truy cập – việc này thì khó có thể xảy ra.

Vẫn chưa rõ tên miền là gì và cách thức nó hoạt động như thế nào? Bài viết bên dưới sẽ giải thích rõ hơn về các khái niệm của tên miền cho bạn. Hãy xem qua thôi nào!

Các loại domain khác nhau

Tên miền không phải nhất thiết có tiêu chuẩn nào, mặc dù .com chiếm hơn 46.5% thị trường website toàn cầu. Vẫn còn đó nhiều tên miền khác có thể chọn thay thế như .org và .net. Nhìn chung, các loại tên miền thông dụng có thể kể đến là:

TLD – Top level domain là gì? hosting và domain là gì

TLD là viết tắt của ‘top-level domain’ – tên miền cấp cao nhất – là phần mở rộng sau dấu chấm cuối cùng của domain name, ở cấp đầu tiên của hệ thống tên miền trên Internet. Có hàng ngàn TLDs ngoài kia có thể đăng ký và các TLDs phổ biến nhất là .com, .org, .net và .edu.

Danh sách domain của TLDs được quản lý bởi một tổ chức gọi là Internet Assigned Numbers Authority [IANA] và có thể xem toàn bộ tại đây. IANA có danh sách TLDs bao gồm cả ccTLDs và gTLDs, mà chúng tôi sẽ nói ngay sau đây.

TLDs có thể được chia thành hai loại khác: các tên miền cấp cao nhất của quốc gia [ccTLDs] và các tên miền cấp cao chung [gTLDs] như ta thường thấy. Nếu bạn có ý định kinh doanh chuyên nghiệp và sử dụng website lâu dài. Hãy luôn chọn gTLD hoặc ccTLD.

CCTLD – Country-code top-level domain là gì?

Tên miền cấp cao nhất của quốc gia [ccTLDs – country-code top-level domain] là một loại của TLDs được sử dụng để xác định một quốc gia cụ thể. Ví dụ .us cho United States [Mỹ] và .vn cho Việt Nam. Chúng thường được dùng bởi các công ty có site riêng cho thị trường nhất định và là dấu hiệu cho thấy người dùng đã truy cập đúng địa chỉ.

gTLDs – Generic top-level domain là gì?

Tên miền cấp cao chung [gTLDs – generic top-level domains] là một top-level domain quan trọng nhất mà không phụ thuộc vào mã quốc gia. Nhiều gTLDs được dành cho mục đích sử dụng cụ thể, như .edu hướng đến các tổ chức giáo dục. Nhưng do đặc thù chung chung của internet, web của bạn không cần phải thỏa tiêu chí nào để đăng ký một tên miền gTLD. Đây cũng là lý vì sao tên miền .com không hẵn dành cho mục đích thương mại [commercial].

Các ví dụ khác của gTLDs là .mil [quân đội], .gov [chính phủ], .org [phi lợi nhuận và tổ chức], và .net, ban đầu định dành cho nhà cung cấp internet [ISPs] nhưng sau này được mọi người dùng cho mọi mục đích.

Các loại domain name khác hosting và domain là gì

Mặc dù các tên miền trên được dùng nhiều nhất, tên miền còn có nhiều biến thể khác mà có thể bạn cầns sử dụng.

Tên miền thứ cấp

Có thể bạn đã thấy tên miền này từ trước rồi. Chúng tôi đang nói đến những tên miền ngay bên dưới top-level domain name. Để dễ hiểu thì chúng tôi sẽ đưa ra ví dụ: Các công ty Anh thường dùng tên miền .co.uk thay vì .com, và nó là ví dụ điển hình của tên miền cấp 2. Một loại tên miền cấp hai khác là .gov.uk, thường được dùng bởi các tổ chức chính phủ, và .ac.uk, thường được dùng bởi các trường đại học và học viên.

Subdomains

Subdomains là tên miền mà webmaster sau khi đã mua tên miền có thể tạo ra nhiều subdomain khác nhau để tách biệt cac dịch vụ của website ra. Webmaster có thể trỏ subdomain về một server khác và nó sẽ hoạt động bình thường như một top level domain đặc biệt trong các hoàn cảnh như bạn đang chạy một chiến dịch quảng cáo, hoặc các nội dung khác biệt hoàn toàn so với web chính.

Ví dụ Facebook dùng developers.facebook.com để cung cấp thông tin cụ thể cho web app developer muốn sử dụng Facebook API. Ví dụ khác là support.google.com

hosting va domain la gi

Domain hoạt động như thế nào? hosting và domain là gì

Tên miền là đường tắt đi đến server host website của bạn.

Một tên miền [domain name] giống như một địa chỉ nhà vì đó là cách mọi người tìm thấy bạn trên World Wide Web. Đó là lý do tại sao chúng tôi gọi thanh trên đầu trình duyệt web là thanh địa chỉ – đó là nơi bạn nhập tên miền để tìm một trang web.Nếu một tên miền giống như địa chỉ thì máy chủ [hosting] chứa website của bạn giống như một tòa nhà. Khi bạn tạo một trang web, bạn đặt tên miền để trỏ đến máy chủ để khi mọi người muốn tìm trang web của bạn thì họ có thể nhập tên miền và nó sẽ đưa họ đến đó. Nếu không có tên miền, khách truy cập sẽ phải nhập địa chỉ IP [ví dụ 100.90.80.70] của máy chủ.

Như bạn tưởng tượng, việc trỏ tên miền cũng khá mất thời gian. Vì vậy nhiều nhà cung cấp như Hostinger có các gói hosting kèm cả tên miền.

Hầu hết các trang web bạn truy cập đều sử dụng tên miền. Ví dụ: Khi kiểm tra tên miền bạn sẽ thấy công ty Google có Google.com là tên miền của họ. Facebook là tên trang web và Facebook.com là tên miền.

Domain cũng có thể khả năng chuyển hướng, tức là khi người khác truy cập vào một tên miền, họ sẽ được đưa tới tên khác. Hữu dụng trong trường hợp tạo chiến dịch marketing, microsites, hay chuyển người truy cập tới trang nhất định trên website chính. Đặc biệt nó cũng hỗ trợ nhiều cho việc người dùng gõ sai lỗi chính tả, hay gõ tắt. Ví dụ nếu truy cập www.fb.com, bạn sẽ được đưa đến www.facebook.com.

Sự khác biệt giữa web hosting và tên miền là gì?

Domain name [tên miền] hoạt động như một liên kết ngắn để đưa khách đến server chứa website. Tên miền là một sản phẩm số và dữ liệu của nó được lưu trong một cơ sở tập trung.

Hosting là sản phẩm cần một server vật lý, đặt một nơi nào đó trên thế giới và kết nối tới internet. Nó giống như một ổ đĩa chứa dữ liệu website của bạn. Nó được gọi là server vì nó thật sự mang ý nghĩa “phục vụ” [serves] website tới khách.

Tên miền và web hosting vì vậy có mối quan hệ cộng sinh. Mặc dù về mặt kỹ thuật có thể có cái này mà không có cái khác, nhưng website thông thường chỉ hoạt động khi có cả 2. Đó là lý do tại sao nhiều máy chủ web cung cấp đăng ký tên miền và tại sao nhiều nhà đăng ký tên miền cũng cung cấp dịch vụ hosting.

Tất nhiên bạn có thể tách cả hai: đăng ký một tên miền thông qua một công ty và mua hosting từ một công ty khác. Nhưng thường thì sẽ tốn nhiều thời gian hơn để quản lý hơn và chi phí không hề rẻ hơn. hosting và domain là gì

Khi bạn gõ một địa chỉ URL [ví dụ: hostinger.vn] trên trình duyệt web, nó gửi yêu cầu tới server mà website đó chứa trên đó. Server sau đó sẽ truyền dữ liệu qua internet đi đến thiết bị bạn đang dùng, thiết bị sẽ tải các dữ liệu đó và hiển thị cho bạn xem.

hosting va domain la gi

Dịch vụ thiết kế website của Semtek

  • Dịch Vụ VPS Bảo Mật No1 | Uptime 99,99%
  • VPS có cấu hình cao có tính ổn định & bảo mật an toàn cao
  • Sử dụng dễ dàng dù không cần am hiểu IT
  • Tốc độ luôn ổn định, băng thông 32Gbit, hạ tầng đồng bộ mạnh mẽ
  • Hỗ Trợ kỹ thuật hệ thống liên tục 24/7
  • VPS SSD sử dụng công nghệ 100% SSD Intel Enterprise và hỗ trợ chống DdoS hosting và domain là gì

Tốc độ vượt trội

Sử dụng 100% ổ cứng SSD Enterprise mang đến trải nghiệm khác biệt về tốc độ truy vấn xử lý dữ liệu

Bảo vệ dữ liệu

Dữ liệu sẽ được backup định kỳ hàng tuần nhằm đảm bảo an toàn cho dữ liệu ở mức độ cao nhất

Dùng thử miễn phí

Trải nghiệm Cloud VPS SSD miễn phí trong vòng 07 ngày trước khi quyết định sử dụng dịch vụ

Đội ngũ tư vấn

Trải nghiệm sự khác biệt với dịch vụ chăm sóc khách hàng từ đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp và thân thiện

Nâng cấp dễ dàng

Hệ thống cho phép nâng cấp, mở rộng tài nguyên CPU, RAM, SSD ngay lập tức trong quá trình sử dụng

Hệ điều hành

Chủ động lựa chọn nhiều hệ điều hành với các phiên bản khác nhau tuỳ theo nhu cầu sử dụng

Thời gian uptime

Xây dựng và thiết kế theo cơ chế N+1, tăng cường sự ổn định và đảm bảo thời gian uptime tới 99,5%

Công cụ quản lý

Giao diện quản lý được thiết kế với phong cách đơn giản và trực quan với người dùng

Các tìm kiếm liên quan:

  • Hosting la gì
  • Domain là gì
  • Domain và hosting miễn phí
  • Tìm hiểu về hosting và domain
  • Kết nối hosting và domain
  • Tên miền là gì
  • mối quan hệ giữa domain, dns, web hosting.
  • Hosting domain

Nội dung liên quan:

Video liên quan

Chủ Đề