Hôm sau lão hạc sang nhà tôi. vừa thấy tôi lão báo ngay

Bài tập 3:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

 “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !

- Cụ bán rồi ?

- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à ?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

Em hãy đọc kỹ đoạn văn trên trả lời các câu sau:

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định nội dung đoạn trích trên bằng một câu văn ngắn gọn.

Câu 2: Tìm các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn.

Câu 3:  Đoạn văn trên được kể ở ngôi nào, ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào trong việc kể chuyện ?

Câu 4: Kể tên các tác phẩm và tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập một.

Câu 5: Nhận định về Lão Hạc, Hoàng Thị Hương trong vẻ đẹp con người có viết :"Tinh thần Lão Hạc mới kiên định làm sao! Như thành trì kiên cố xây bằng tình thương và lòng tự trọng. Đói khổ, đau đớn không phục nổi. Nhà văn Kim Lân tặng lão từ " bất khuất". Bất khuất trước kẻ thù còn dễ hiểu nhưng trước mình mới thật khó".
Bằng hiểu biết về truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao , em hãy viết đoạn văn diễn dịch làm sáng tỏ nhận định trên.

Môn Văn Lớp: 8 Giúp em bài này với ạ: Bài 9 . Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay : – Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! – Cụ bán rồi ? – Bán rồi ! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầngậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi khôngxót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện : – Thế nó cho bắt à ? Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nướcmắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếunhư con nít. Lão hu hu khóc… [Trích Lão Hạc, Nam Cao, Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD] Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2. Tìm các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn Câu 3. Đoạn văn trên được kể ở ngôi nào, ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào trong việc kể chuyện?

Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, tác giả gửi gắm thông điệp gì? No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

[2.0 điểm]

Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậc nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

[Ngữ văn 8,tập 1,trang 41,NXB Giáo dục,năm 2008]

Đọc đoạn văn trên để trả lời các câu hỏi sau [bằng cách lựa chọn chữ cái ở câu trả lời đúng nhất ]

1. Tác giả của đoạn văn trên là ai?

a. Nguyên Hồng c. Ngô Tất Tố

b. Thanh Tịnh. d. Nam Cao.

2. Đoạn văn trên thuộc thể loại nào của văn học hiện đại?

a. Truyện ngắn c. Kịch nói

b. Thơ d.Kí

3. Người xưng “tôi” trong truyện ngắn là ai?

a. Binh Tư c. Ông giáo.

b. Vợ ông giáo d. Lão Hạc

4. Dòng nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn văn?

a. Tái hiện lại tâm trạng đau khổ và ân hận của Lão Hạc.

b. Lão Hạc kể lại chuyện bán chó.

c. Lòng xót xa thông cảm của ông giáo với lão Hạc.

d. Tất cả nội dung trên.

Những câu hỏi liên quan

Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi? Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ầng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...

- Khốn nạn... Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi về thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!

                                                                     [Ngữ văn 8 - Tập 1]

1.     Hãy cho biết đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào, tác giả là ai?

2.     Chỉ ra các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.

3.     Gọi tên các nhân vật có trong đạon trích trên và cho biết ai là nhân vật chính?

4.     Nêu nội dung đoạn trích.

5.     Tìm 2 chi tiết cho thấy sự ăn năn của lão Hạc khi bán cậu Vàng.

6.     Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về nhân vật lão Hạc?

7.     Tìm 1 trợ từ và 1 thán từ có trong đọan trích trên

8.     Nêu tác dụng của 2 từ vừa tìm được ở câu 7.

9.     Chỉ ra 1 phép tu từ đã học trong chương tình Ngữ Văn 8 tập 1 có trong đoạn trích.

 Nêu tác dụng của phép tu từ vừa tìm được ở câu 9

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:

- Cậu Vàng đi đòi rồi, ông giáo ạ!

- Cu bản rồi?

- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.

Lão cổ làm ra vui vẻ. Những trong lào cười như mẫu và đôi mắt lão ằng ặc nước, tôi muốn ôm choảng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tội quả như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cải đầu lão ngoẹo về một bên và cải miệng môm mềm của lão mến như con nít. Lão hu hu khóc....

                                                                               [Lão Hạc-Nam Cao]

Câu 1 [1,0 điểm]: Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm có trong đoạn trích.

Câu 2 [1,0 điểm]: Chỉ ra các từ thuộc một trưởng từ vựng có trong đoạn trích, gọi tên trường từ vựng đó?

Câu 3 [4,0 điểm] :Cho câu chủ đề: Lão Học là người nông dân nghèo, có lòng tự trọng cao, Bằng một đoạn văn quy nạp [khoảng 12 câu] em hãy làm sáng tỏ cầu chủ đề trên. Trong đoạn văn có sử dụng một trợ tử [gạch chân và chủ thích rõ].

Bài Làm : 

  a] 

- Nội dung đoạn trích trên : Thể hiện nỗi lòng đớn đau, xót xa và ân hận của Lão Hạc khi đã bán đi Cậu Vàng. Bên cạnh đó là niềm cảm thương, đồng cảm của ông giáo đối với Lão Hạc. 

  b] 

- Tình thái từ : "à" trong câu "Thế nó cho bắt à ?" 

- Thuộc loại tình thái từ nghi vấn

- Những từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người : đôi mắt, mặt, vết nhăn, đầu, miệng.

  c] 

   Từ đoạn trích trên, em có thể cảm nhận được rằng Lão Hạc là một con người giàu tình thương, nhân hậu và tình nghĩa. Thật thủy chung, tình nghĩa thay khi đến một con chó mà lão cũng vô cùng quý trọng, yêu mến và ân hận khi đã bán nó đi. Một người nông dân nghèo về vật chất nhưng lại vô cùng giàu có về mặt tình cảm. Một con người giàu lòng tự trọng, thương con và thương cả con chó mà mình nuôi nấng. Đau khổ, xót xa đến tột cùng khi đã lỡ bán đi Cậu Càng, tự trách móc và dằn vặt bản thân mình đã nỡ lòng nào đi lừa một con chó. Thật vậy, đoạn Lão Hạc là một con người hết sức tình nghĩa, cùng với những phẩm giá, nhân cách tốt đẹp, trong sạch. Một người nông dân già nghèo khổ, bần cùng, bế tác nhưng lại có những phẩm chất tốt đẹp, đáng được ca ngợi. 

Video liên quan

Chủ Đề