Học thuyết nào đánh dấu sự trở về châu á của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thử 2

Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản?


A.

Học thuyết Phucuda [do Thủ tướng Phucuda đưa ra năm 1977].       

B.

Học thuyết Miyadaoa [do Thủ tướng Miyadaoa đưa ra năm 1993]

C.

Học thuyết Kaiphu [do Thủ tướng Kaiphu đưa ra năm 1991]

D.

Học thuyết Hasimôtô [do Thủ tướng Hasimôtô đưa ra năm 1997]

27/08/2021 183

A. Học thuyết Phucuda [do Thủ tướng Phucuda đưa ra năm 1977]

Đáp án chính xác

B. Học thuyết Miyadaoa [do Thủ tướng Miyadaoa đưa ra năm 1993]

C. Học thuyết Kaiphu [do Thủ tướng Kaiphu đưa ra năm 1991]

D. Học thuyết Hasimôtô [do Thủ tướng Hasimôtô đưa ra năm 1997]

Đáp án A

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và Kaiphu [1991]. Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa [1977] là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 được thể hiện như thế nào?

Xem đáp án » 27/08/2021 717

Nhận xét nào là đúng về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt cho cách mạng Đông Dương của Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 7/1936?

Xem đáp án » 27/08/2021 476

Quá trình phát triển thành viên của ASEAN không gặp trở ngại nào dưới đây?

Xem đáp án » 27/08/2021 347

Cho các dữ liệu sau và hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các nước tiến hành:

1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa.

2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ.

3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa.

4. Nhật bản tiến hành cải cách dân chủ.

Xem đáp án » 27/08/2021 310

Đảng cộng sản Việt nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới của cách mạng Việt Nam vì

Xem đáp án » 27/08/2021 267

Điểm mới của phong trào 1930-1931 so với các phong trào cách mạng trước khi Đảng ra đời

Xem đáp án » 27/08/2021 243

Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ khuynh hướng cách mạng vô sản hoàn toàn thắng thế ở Việt Nam?

Xem đáp án » 27/08/2021 223

Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917?

Xem đáp án » 27/08/2021 122

Trong phong trào dân tộc dân chủ công khai những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam, tầng lớp tiểu tư sản tri thức cũng tham gia nhiều hoạt động ngoại trừ

Xem đáp án » 27/08/2021 119

Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án » 27/08/2021 119

Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ của các nước thành viên, họp mỗi năm một lần?

Xem đáp án » 27/08/2021 118

Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936-1939 thực chất là

Xem đáp án » 27/08/2021 113

Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là

Xem đáp án » 27/08/2021 111

Ý nào dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của EU và ASEAN?

Xem đáp án » 27/08/2021 104

Chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ A đến D để điền vào chỗ trống, hoàn thiện nội dung nói về ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931.

“Phong trào cách mạng 1930-1931 chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn. Phong trào khẳng định …[a]… quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. Từ phong trào …[b]… được hình thành.”

Xem đáp án » 27/08/2021 102

Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản?


A.

Học thuyết Phucuda [do Thủ tướng Phucuda đưa ra năm 1977].       

B.

Học thuyết Miyadaoa [do Thủ tướng Miyadaoa đưa ra năm 1993]

C.

Học thuyết Kaiphu [do Thủ tướng Kaiphu đưa ra năm 1991]

D.

Học thuyết Hasimôtô [do Thủ tướng Hasimôtô đưa ra năm 1997]

Những học thuyết nào đánh dấu sự “trở về” châu Á trong đường lối ngoại giao của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX? A. Phucưđa và Kaiphu. B. Phucưđa vàKaiyo. C. Miyadaoa và Hasimôtô.

D. Kaiphu và Hasimôtô.

Đáp án A

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và Kaiphu [1991]. Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa [1977] là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản.

45 điểm

Trần Tiến

Những học thuyết nào đánh dấu sự “trở về” châu Á trong đường lối ngoại giao của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX? A. Phucưđa và Kaiphu. B. Phucưđa và Miyadaoa. C. Miyadaoa và Hasimôtô.

D. Kaiphu và Hasimôtô.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Phương pháp: Sgk trang 56. Cách giải: Với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và học thuyết Kaiphu [1991]. Vì nộị dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường, củng cố mỗi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và là bạn hàng bình đẳng của các nước trong tổ chức ASEAN nên nó được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản. Chọn đáp án: A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự khác biệt cơ bản về lực lượng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng nhất. B. Lực lượng quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định. C. Sử dụng vũ khí, trang thiết bị của Mĩ. D. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất
  • So với Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 11/1939, Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dưong tháng 5/1941 hoàn chỉnh hơn ở điểm nào về cách thức giành chính quyền? A. Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi. B. Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức D. Xác định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt ỉà đánh đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc
  • Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc [1954-1957] là A. Đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn B. Khẩu hiệu “người cày có ruộng“ trở thành hiện thực C. Giải phóng hoàn toàn nông dân khỏi ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến D. Đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến
  • Năm 1945 nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh đuổi phát xít Nhật lại bị thực dân Hà Lan xâm lược? A. Thái Lan B. Philippin C. Inđônêxia D. Malaixia
  • Yếu tố nào sau đây khiến bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi to lớn và sâu sắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thắng lợi của các nước Á, Phi, Mỹ La tinh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. B. Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia vào đời sông chính trị thê giới. C. Những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đât nước cùa nhiêu quôc gia trên thê giới. D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật.
  • Kết quả lớn nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI là gì? A. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. Hoàn thành việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. Bầu ra các cơ quan của Quốc hội. D. Bầu ra ban dự thảo Hiến pháp.
  • Nhân dân Việt Nam hăng hái tham gia phong trào dân chủ 1936-1939 là do: A. Đức tấn công Ba Lan và gây ra cuộc chiến tranh thế giới. B. Mĩ và Liên Xô kí các hiệp định cùng nhau chống phát xít. C. Đời sống của nhân dân khó khăn, cực khổ. D. Chính phủ Pháp tăng cường chính sách áp bức thuộc địa.
  • Năm 1964 Trung Quốc đã đạt thành tựu gì về Khoa học – kĩ thuật? A. Thử thành công bom nguyên tử. B. Phòng thành công bốn con tàu Thần Châu với chế độ tự động. C. Phóng thành công con tàu Thần Châu 5. D. Đưa người bay lên mặt trăng.
  • Đảng ta đã có nhận thức như thế nào về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam tại Đại hội Đảng lần thứ VI? A. là một quá trình không khả thi và không đúng. B. cần phải thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. C. cần có hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. D. là một thời kì lâu dài, khó khăn, nhiều chặng đường.
  • Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là A. Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ và Liên khu V. D. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản?


A.

Học thuyết Phucuda [do Thủ tướng Phucuda đưa ra năm 1977].       

B.

Học thuyết Miyadaoa [do Thủ tướng Miyadaoa đưa ra năm 1993]

C.

Học thuyết Kaiphu [do Thủ tướng Kaiphu đưa ra năm 1991]

D.

Học thuyết Hasimôtô [do Thủ tướng Hasimôtô đưa ra năm 1997]

Video liên quan

Chủ Đề