Hiệu chỉnh thiết bị là gì

Bạn đang quan tâm đến Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chỉnh Là Gì, Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chuẩn Và Hiệu Chỉnh phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chỉnh Là Gì, Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chuẩn Và Hiệu Chỉnh tại đây.

Kiểm định là gì ? Hiệu chuẩn là gì ? Hiệu chỉnh là gì ? Cách phân biệt kiểm định hiệu chuẩn hiệu chỉnh thiết bị đo lường đơn giản qua bài viết này như sau

Khái niệm kiểm định

Kiểm định thiết bị đo lường là việc kiểm tra và xác định, xem xét sự phù hợp của phương tiện đo so với yêu cầu pháp lý có đạt các chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể hay không. Kết quả kiểm định được thể hiện đạt hay không đạt. Danh mục các thiết bị đo lường phải kiểm định được ban hành bởi Bộ Khoa học và công nghệ

Khái niệm hiệu chuẩn

Hiệu chuẩn thiết bị đo lường là kiểm tra thiết lập mối tương quan giữa đo lường và phương tiện đo. Kết quả hiệu chuẩn không kết luận đạt hay không đạt mà thể hiện mối liên hệ giữa giá trị đo chuẩn và giá trị đo hiển thị trên thiết bị. Hiệu chuẩn mang tính tự nguyện và không có phải bắt buộc theo quy định pháp luật.Bạn đang xem: Hiệu chỉnh là gì

Khái niệm hiệu chỉnh

Sau khi hiệu chuẩn, thiết bị đo không đảm bảo yêu cầu đo lường như mong muốn thì cần được sửa chữa, căn chỉnh lại. Việc điều chỉnh này gọi là hiệu chỉnh, nhằm mục đích đưa thiết bị đo hoạt động chính xác như mong muốn.

Đang xem: Hiệu chỉnh là gì

Phân biệt kiểm định hiệu chuẩnPhân biệt kiểm định và hiệu chuẩn

XEM THÊM:  Làm Thế Nào Chủ Nghĩa Cực Đoan Cánh Tả Là Gì Cộng Hòa Cánh Hữu?

Giống nhau:

Điểm giống nhau cơ bản giữa kiểm định và hiệu chuẩn là đều kiểm tra và so sánh giữa kết quả đo chuẩn và kết quả hiện thị trên thiết bị đo lường.

Đơn vị kiểm định/hiệu chuẩn phải đăng ký chức năng và đáp ứng đủ các yêu cầu của Nghị định số 105/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về điều kiện hoạt động của tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường

Khác nhau

+Tính bắt buộc

Kiểm định thiết bị đo lường là bắt buộc theo luật, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành danh mục các thiết bị phải kiểm định và quy trình kiểm định.Hiệu chuẩn không bắt buộc theo luật và việc hiệu chuẩn hay không tùy thuộc vào nhu cầu của người sử dụng, quy định riêng của của tổ chức,cá nhân người sử dụng hay yêu cầu đặc thù của công việc.

Xem thêm: Vòng Đeo Tay Thông Minh Samsung, Giá Tốt Tháng 3,, 2021

+ Kết quả

Kiểm định đạt yêu cầu sẽ cấp Giấy chứng nhận kết quả kiểm định, tem kiểm định

Hiệu chuẩn cấp Giấy chứng nhận kết quả hiệu chuẩn và tem hiệu chuẩn

+Quy trình thực hiện

Quy trình kiểm định do Bộ KHCN ban hành

Quy trình hiệu chuẩn thông thường do đơn vị chứng nhận soạn thảo và được thẩm duyệt khi đăng ký tổ chức hiệu chuẩn theo Nghị định số 105/2016/NĐ-CP

+Thời hạn

Kiểm định bắt buộc thực hiện trong 3 trường hợp: Trước khi đưa vào sử dụng, sau khi sửa chữa, kiểm định định kì. Thời hạn kiểm định định kì mỗi loại thiết bị được quy định rõ trong Thông tư của BKHCN. Thời hạn kiểm định thường từ 1 đến 5 năm tùy loại thiết bị đo.

XEM THÊM:  Mua Bán Thông Tin Thẻ Tín Dụng, Phạm Tội Gì

Xem thêm: Video Hướng Dẫn Cấu Hình Router Mikrotik Cùng Modem Nhà Mạng

Hiệu chuẩn được thực hiện khi có nhu cầu, thời hạn hiệu chuẩn khuyến nghị thông thường là 12 tháng

Phân biệt kiểm định và hiệu chuẩnCó thiết bị đo lường nhóm 2 nào mà không phải kiểm định không ?Có thiết bị nào vừa kiểm định vừa hiệu chuẩn không ?

Có.Người sử dụng muốn kiểm tra thiết bị đo có sai số nhỏ hơn yêu cầu của luật thì có thể yêu cầu hiệu chuẩn.

Vậy là đến đây bài viết về Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chỉnh Là Gì, Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chuẩn Và Hiệu Chỉnh đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Hiệu chuẩn cân là gì và tại sao tôi nên hiệu chuẩn?

Phần thứ hai của câu hỏi bàn đến một vấn đề khác: "Tại sao bạn lại muốn cân khi cân của bạn chưa được hiệu chuẩn?" Hiệu chuẩn cân là điều rất cần thiết để đạt được kết quả cân chính xác. Bỏ qua hoạt động dịch vụ quan trọng này sẽ biến việc đo lường trở thành sự phỏng đoán.

Nói một cách đơn giản, hiệu chuẩn là sự so sánh định lượng. Để kiểm tra chỉ số cân, quả cân tham chiếu phải được đặt lên đĩa cân. Lỗi được định nghĩa là sự khác biệt giữa giá trị đo được [chỉ số] và giá trị thực [quả cân tham chiếu].

Hiệu chuẩn và hiệu chỉnh có gì khác nhau không?

Có, có một khác biệt quan trọng. Thật không may, các thuật ngữ "hiệu chuẩn" và "hiệu chỉnh" thường bị lẫn lộn.  Bạn hiệu chuẩn cân để hiểu nó hoạt động như thế nào.

Bạn hiệu chỉnh cân để thay đổi tình trạng của nó. Hoàn toàn có lí khi bạn không muốn thay đổi tình trạng của cân cho đến khi bạn hiểu nó hoạt động như thế nào trước tiên. Nếu cân không hoạt động tốt, thì bạn sẽ hiệu chỉnh để thay đổi tình trạng của nó.

Tải trang trắng miễn phí và tìm hiểu thêm về:

  • Sự khác nhau giữa hiệu chuẩn và hiệu chỉnh
  • Tại sao chúng ta cần phải hiệu chuẩn thiết bị
  • Sai số cho phép là gì và tầm quan trọng của chúng trong quy trình cân
  • Sự không đảm bảo trong phép đo là gì và những thứ khác

Chỉ cần đăng ký bên dưới để tải bản sao miễn phí.

Hiệu chuẩn là gì?

Hiệu chuẩn là hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa chuẩn đo lường và phương tiện đo để đánh giá sai số và các đặc trưng kỹ thuật, đo lường khác của nó. Hiệu chuẩn không mang tính chất bắt buộc, dựa vào kết quả hiệu chuẩn khách hàng tự quyết định xem thiết bị có sử dụng nữa hay không.

Hiệu chuẩn nhằm:

+ Duy trì các gía trị của hệ thống chuẩn cũng như hệ thống các phương tiện đo đang được sử dụng, sự liên kết của chúng với các chuẩn đo lường nhằm đảm bảo tính thống nhất và chính xác của phép đo.

+ Xác định sai số của phương tiện đo từ đó điều chỉnh phương tiện đo cho phù hợp với các phép đo.

+ Đảm bảo sự tin cậy của phương tiện đo đối với các kết quả đo.

+ Xác định được độ không đảm bảo đo của phương tiện đo.

+ Giúp phát hiện ra hỏng hóc hoặc tiên đoán được hỏng hóc  và có kế hoạch sửa chữa các phương tiện đo.

+ Phù hợp theo tiêu chuẩn chất lượng của ngành, quốc gia, quốc tế.

Hiệu chỉnh là gì?

Hiệu chỉnh là chỉnh sửa những sai sót của máy móc, thiết bị nhằm đạt một độ chính xác và độ tin cậy cần thiết của máy móc, thiết bị.

Kiểm định là gì?

Kiểm định: là việc xác định, xem xét sự phù hợp của phương tiện đo so với yêu cầu pháp lý có đạt các chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể hay không, kết quả do cơ quan kiểm định nhà nước xác định là đạt hoặc không đạt

Kiểm định mang tính chất bắt buộc đối với các phương tiện đo có trong “Danh mục các thiết bị bắt buộc kiểm định” theo quyết định số 13/2007/QĐ-BKHCN ngày 6/7/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ. Việc kiểm định chỉ được thực hiện bởi một đơn vị được chỉ định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền [trong lĩnh vực Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng] trong phạm vi được chỉ định. Thiết bị đo sau khi kiểm định đạt yêu cầu được dán tem kiểm định hoặc cấp giấy chứng nhận kiểm định của cơ quan quản lý Nhà nước về đo lường hoặc cơ sở được uỷ quyền kiểm định Nhà nước và có giá trị pháp lý trong cả nước.

Giống nhau giữa hiệu chuẩn và kiểm định:

Là việc so sánh phương tiện đo với chuẩn để đánh giá sai số và các đặc trưng kỹ thuật, đo lường khác của nó.

Khác nhau giữa hiệu chuẩn và kiểm định:

Là kiểm định theo yêu cầu của pháp lý, bắt buộc áp dụng, trong khi hiệu chuẩn là tự nguyện.

Javascript not detected. Javascript required for this site to function. Please enable it in your browser settings and refresh this page.

Việc sử dụng các thiết bị đo lường giúp ích rất nhiều cho con người trong các lĩnh vực đời sống, y tế, nghiên cứu khoa học. Để đảm bảo được sự chính xác cho các kết quả đo thì chúng ta cần đến việc hiệu chuẩn, kiểm định và hiệu chỉnh. Những cái tên gần giống nhau nhưng khái niệm cũng như mục đích của chúng hoàn toàn khác nhau. Hãy cùng chúng tôi học cách phân biệt hiệu chỉnh là gì, hiệu chuẩn là gì và kiểm định là gì nhé.

Hiệu chuẩn là hoạt động nhằm xác định và thiết lập mối quan hệ giữa chuẩn đo lường với phương tiện đo. Từ đó đánh giá sai số và các đặc trưng về kỹ thuật, giá trị đo lường khác của đại lượng cần do.

Hiệu chuẩn không mang tính chất bắt buộc, dựa vào kết quả hiệu chuẩn khách hàng tự quyết định xem thiết bị có sử dụng nữa hay không.

  • Chuẩn đo lường: là khái niệm chỉ phương tiện kỹ thuật dùng để thể hiện và duy trì đơn vị đo của đại lượng đo. Nó được dùng để làm chuẩn nhằm so sánh với phương tiện đo hoặc các chuẩn đo lường khác.
  • Phương tiện đo là phương tiện kỹ thuật sử dụng thực hiện phép đo.
  • Phép đo là tập hợp các thao tác xác định giá trị đo cho đại lượng cần đo.

[Nội dung theo Luật Đo lường số 04/2011/QH13 ngày 11/11/2011]

  • Thực hiện hiệu chuẩn để duy trì các giá trị cho hệ thống chuẩn và hệ thống những phương tiện đo đang được dùng. Sự liên kết giữa chúng với các chuẩn đo lường sẽ đảm bảo được tính thống nhất và sự chính xác của phép đo.
  • Xác định sai số các phương tiện đo để điều chỉnh phương tiện đo cho phù hợp với các phép tính đo.
  • Đảm bảo sự tin cậy của các phương tiện cho ra các kết quả đo chính xác cao.
  • Giúp tìm ra hỏng hóc hoặc tiên đoán được các hỏng hóc để sửa chữa các phương tiện đo một cách kịp thời.
  • Phù hợp các tiêu chuẩn chất lượng của ngành, của quốc gia hay tiêu chuẩn quốc tế.

Hiệu chỉnh là các việc làm chỉnh sửa những sai sót của máy móc và các thiết bị để chúng có độ chính xác và độ tin cậy cần thiết.

Mục đích của việc hiệu chỉnh là gì?

Như vậy hiệu chỉnh một thiết bị đo là các hoạt động kiểm tra và nếu cần thiết thì điều chỉnh để cho kết quả đầu ra đồng bộ với các yếu tố đầu vào trong dải đo được quy định. Nếu như không được hiệu chỉnh đúng để cho kết quả đo chính xác thì một thiết bị hiện đại đến đâu cũng trở nên vô dụng.

Kiểm định là hoạt động kỹ thuật nhằm xác định, đánh giá sự phù hợp của các phương tiện đo so với yêu cầu pháp lý có đạt các chỉ tiêu kỹ thuật tương ứng cụ thể hay không. Kết quả sẽ do cơ quan kiểm định nhà nước xác định được là đạt hoặc không đạt.

Kiểm định là hoạt động mang tính chất bắt buộc đối với các phương tiện đo nằm trong “Danh mục các thiết bị bắt buộc kiểm định” theo nội dung quyết định số 13/2007/QĐ-BKHCN ngày 6/7/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Việc kiểm định chỉ được một đơn vị cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng thực hiện trong phạm vi được chỉ định. 

Thiết bị đo sau khi kiểm định là đạt yêu cầu sẽ được dán tem kiểm định. Hoặc sẽ cấp giấy chứng nhận kiểm định từ cơ quan quản lý Nhà nước về đo lường hoặc các cơ sở được uỷ quyền kiểm định Nhà nước và có chúng có giá trị pháp lý trong cả nước.

  • Giữa hiệu chuẩn và kiểm định giống nhau :

Cả 2 việc đều là các hành động so sánh phương tiện đo với chuẩn để đánh giá mức độ sai số. Cùng với các đặc trưng kỹ thuật, đo lường khác của phương tiện đo.

  • Điểm khác nhau giữa hiệu chuẩn và phương pháp kiểm định:

Kiểm định bắt buộc áp dụng theo yêu cầu của pháp lý còn hiệu chuẩn theo tính chất tự nguyện. Dựa vào kết quả hiệu chuẩn mà tự khách hàng quyết định mình có nên tiếp tục sử dụng thiết bị đo lường đó nữa hay không. 

Hiệu chuẩn và Hiệu chỉnh là 2 hành động quy định khác nhau hoàn toàn về bản chất. Một bên hiệu chuẩn là đánh giá về sự sai số, kiểm tra tính chính xác của các máy móc thiết bị đo. Và một bên còn lại là hiệu chỉnh điều chỉnh để sửa chữa thiết bị nếu cần thiết để có được độ chính xác tin cậy.

Như vậy các bạn đã có các thông tin chính xác về cách phân biệt Hiệu chuẩn, Kiểm định và Hiệu chỉnh để tránh nhầm lẫn trong cách dùng từ, xác định đúng những việc cần làm để áp dụng vào công việc và cuộc sống. Hãy thường xuyên ghé thăm trang website của Migco chúng tôi để cập nhật những thông tin hữu ích nhất không chỉ về khí công nghiệp, các thiết bị ngành khí mà cả những bài viết bổ ích khác nhé.

> Calibration là gì – những điều bạn cần biết

> Bình khí hiệu chuẩn, hiệu chỉnh giá bao nhiêu?

Video liên quan

Chủ Đề