Hao phí lao động cá biệt là gì năm 2024

Trong xã hội có nhiều người cùng sản xuất 1 loại hàng hóa nhưng do điều kiện sản xuất trình độ khkt khác nhau nên hao phí của lao động mà từng người sản xuất ko giống nhau .Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa được gọi là thời gian cá biệt .Thời gian lao động cá biệt tạo ra sản phẩm cá biệt của hàng hóa .

- Giá trị cá biệt là giá trị của hàng hóa do chỉ riêng một người tạo ra và chiếm hữu nó .

- Giá trị xã hội là giá trị của hàng hóa do xã hội tạo ra và nó mang giá trị chung cho tất cả mọi người.

Vì vậy giá trị hàng hóa đo bằng thời gian cá biệt. Ví dụ có 3 người cùng dệt 1m vải ,mà công ty quy định chỉ dệt mất trong vòng 1 tiếng : - Người 1 dệt mất 1tiếng - Người 2 mất 1 tiếng rưỡi - Người 3 mất 2 tiếng Vậy người thứ 1 dệt vải đúng với thời gian quy định mà xã hội cần thiết còn người thứ 2 và 3 là người sát với thời gian lao động cá biệt . Cho nên để sản xuất hàng hóa mọi công ty phải tìm mọi cách để giảm giá trị cá bệt hàng hóa xuống thắp hơn hoặc bằng giá trị hàng hóa xã hội cần thiết thì càng tốt.

- Thước đo lượng giá trị của hàng hóa là:thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết . - Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị là:việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

Chúc may mắn.

Anh Trần

Trả lời 4 năm trước

Cảm ơn anh nhé. em tìm mãi mới thấy

Duy Anh Võ

Trả lời 4 năm trước

phải là giảm thời gian lao động cá biệt chứ hm...

Minh Hoàng

Trả lời 4 năm trước

cái này trong sách những nguyên lý của chủ nghĩa mác lenin có đó bạn. Bạn tìm trong đấy nhé

Khanh Tran

Trả lời 4 năm trước

em tham khảo này

Trong xã hội có nhiều người cùng sản xuất 1 loại hàng hóa nhưng do điều kiện sản xuất trình độ khkt khác nhau nên hao phí của lao động mà từng người sản xuất ko giống nhau .Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa được gọi là thời gian cá biệt .Thời gian lao động cá biệt tạo ra sản phẩm cá biệt của hàng hóa .

- Giá trị cá biệt là giá trị của hàng hóa do chỉ riêng một người tạo ra và chiếm hữu nó .

- Giá trị xã hội là giá trị của hàng hóa do xã hội tạo ra và nó mang giá trị chung cho tất cả mọi người .

Vì vậy giá trị hàng hóa đo bằng thời gian cá biệt.

Ví dụ có 3 người cùng dệt 1m vải ,mà công ty quy định chỉ dệt mất trong vòng 1 tiếng :

- Người 1 dệt mất 1tiếng

- Người 2 mất 1 tiếng rưỡi

- Người 3 mất 2 tiếng

Vậy người thứ 1 dệt vải đúng với thời gian quy định mà xã hội cần thiết còn người thứ 2 và 3 là người sát với thời gian lao động cá biệt .

Cho nên để sản xuất hàng hóa mọi công ty phải tìm mọi cách để giảm giá trị cá bệt hàng hóa xuống thắp hơn hoặc bằng giá trị hàng hóa xã hội cần thiết thì càng tốt.

- Thước đo lượng giá trị của hàng hóa là:thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết .

- Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị là:việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

nguồn: phuctriethoc.blogspot.com

Thao Nguyen

Trả lời 4 năm trước

Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị

- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị.

- Yêu cầu của quy luật giá trị:

+ Thứ nhất, theo quy luật này, sản xuất hàng hóa được thực hiện theo hao phí lao động xã hội cần thiết, nghĩa là cần tiết kiệm lao động [cả lao động quá khứ và lao động sống] nhằm: đối với một hàng hóa thì giá trị của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức là giá cả thị trường của hàng hóa

+ Thứ hai, trong trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được chi phí chí người sản xuất [tất nhiên chi phí đó phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết, chứ không phải bất kỳ chi phí cá biệt nào] và đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.

- Sự tác động, hay biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị được thể hiện thông qua sự vận động của giá cả hàng hoá. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị.

Trên thị trường, ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh, cung - cầu, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường tách rời giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vận động giá cả thị trường của hàng hoá xoay quanh trục giá trị của nó hình là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng.

nguồn: loigiaihay.com

Vũ Thu Dung

Trả lời 4 năm trước

giá trị cá biệt là giá trị của hàng hóa do chỉ riêng một người tạo ra và chiếm hữu nó .

giá trị xã hội là giá trị của hàng hóa do xã hội tạo ra và nó mang giá trị chung cho tất cả mọi người

thước đo lượng giá trị của hàng hóa là:thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết .

nội dung yêu cầu của quy luật giá trị là:việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

Nguyễn Ngọc Ánh

Trả lời 4 năm trước

Lượng giá trị của hàng hóa làmột khái niệm trong kinh tế chínhtrịMarx-Lenin chỉ về một đạilượngđượcđobằnglượnglao động tiêu hao để sản xuất rahàng hóađó,lượnglao động tiêu hao đó được tính bằng thời gian lao động, cụ thểlàthời gian lao động xã hội cần thiết.

Lê Hương

Trả lời 4 năm trước

Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có các tác động sau:

Điều tiết sản xuất, lưu thông[sửa|sửa mã nguồn]

Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường hợp sau:

  • Nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức lao động. Mặt khác, những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này tăng lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng.
  • Nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị lỗ vốn. Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên. Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất mặt hàng này.

Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó thu hút hàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi có giá cả cao hơn, và do đó, góp phần làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.

Kích thích cải tiến[sửa|sửa mã nguồn]

Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó, có mức hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải được trao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết. Vậy người sản xuất hàng hóa nào mà có mức hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, thì sẽ thu được nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi. Điều đó kích thích những người sản xuất hàng hóa cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm... nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất.

Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy thì cuối cùng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động xã hội không ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xã hội không ngừng giảm xuống.

Phân hóa sản xuất[sửa|sửa mã nguồn]

Quy luật này phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo. Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết [theo giá trị] sẽ thu được nhiều lãi, giàu lên, có thể mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao động trở thành ông chủ.

Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt lớn hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ,nghèođi, thậm chí có thểphá sản, trở thành lao động làm thuê. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, cơ sở ra đời của chủ nghĩa tư bản.

Nguyen Bao Quan

Trả lời 3 năm trước

b tham khảo nhé

Giá trị cá biệt của hàng hóa – dịch vụ Mỗi hàng hóa trong một lô, một mẻ, một model, một đợt được sản xuất, cung ứng hàng loạt theo cùng một phương pháp, công nghệ, quy trình, công thức, ... nên có những đặc tính vật lý, kỹ thuật hoàn toàn đồng nhất với nhau. Do đó giá trị sử dụng của hàng hóa [hay của dịch vụ] là loại giá trị mang tính đồng nhất [bỏ qua những hàng hóa – dịch vụ bị lỗi trong quá trình sản xuất, phân phối] Câu hỏi đặt ra là mỗi sản phẩm cụ thể có khi nào có giá trị cao hơn những sản phẩm khác cùng loại, cùng mẫu mã, model, cùng đợt hay không ? Câu trả lời là còn tùy hàng hóa dịch vụ đó là gì. Hai chai nước suối Lavie cùng loại 0.5 lít đồng thời cùng ngày sản xuất/hạn dùng, hầu như không khác biệt nhau về giá trị, nhất là khi chúng nằm trên cùng 1 kệ hàng. Hai chai coca hay 2 lon pepsi cũng vậy. Vé vào cửa Thảo Cầm Viên dành cho người lớn trong cùng 1 ngày là như nhau dù bán cho người này hoặc người kia ... Vậy trường hợp nào mà 1 sản phẩm hoặc một suất dịch vụ lại có giá trị cao hơn những sản phẩm – dịch vụ tương đồng khác ? Do giá trị sử dụng là đồng nhất như đã phân tích trên, một sản phẩm dịch vụ nếu muốn có giá trị tổng cộng cao hơn thì phải có thêm 1 loại giá trị gì đó khác hơn giá trị sử dụng, tức giá trị thiết kế của nó. Giá trị cộng thêm này nếu có, được gọi là giá trị cá biệt của hàng hóa dịch vụ

Hiep Pham

Trả lời 3 năm trước

cái này có trong sách những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lê nin đó bạn

Trình Vũ Lục

Trả lời 3 năm trước

Cảm ơn câu trả lời của mọi người ạ!!! Em đã vượt qua bài thi kết thúc học phần rất nhẹ nhàng đó

Mức hao phí lao động là gì?

- Hao phí lao động là thời gian lao động trực tiếp và gián tiếp cần thiết của các cấp bậc lao động bình quân để hoàn thành việc thực hiện một dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực thông tin, thống kê, thư viện KH&CN. Mức hao phí của lao động trực tiếp được tính bằng công, mỗi công tương ứng với 8 giờ làm việc.

Hao phí lao động cá biệt tạo ra gì?

Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa được gọi là thời gian cá biệt . Thời gian lao động cá biệt tạo ra sản phẩm cá biệt của hàng hóa.

Thời gian hao phí lao động cá biệt là gì?

1. Thời gian lao động cá biệt là gì? Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá của từng người sản xuất do điều kiện sản xuất khác nhau nên thời gian lao động cá biệt khác nhau. Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hoá.

Thời gian lao động cá biệt là gì cho ví dụ?

Thời gian chung cho toàn bộ xã hội để sản xuất ra một sản phẩm đó được gọi là thời gian lao động xã hội cần thiết. Ví dụ: A dệt vải hết 5h; B dệt vải hết 6h; C dệt vải hết 7h. Trong ví dụ này thời gian lao động cá biệt là 5h, 6h, 7h.

Chủ Đề