Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức hành chính nhà nước

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC CÔNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

PGS. TS. TRẦN THỊ THU PGS. TS. VŨ HOÀNG NGÂN


Trong các tổ chức ngày nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, việc quản lý nguồn nhân lực như thế nào cho hiệu quả ngày càng được lưu tâm. Tuy nhiên, sự quan tâm này là rất khác nhau giữa các tổ chức. Nếu như khu vực tư nhân được đánh giá là có sự nhận thức và thực hiện vấn đề này một cách khá nhanh chóng thì các tổ chức thuộc khu vực công vẫn còn khá chậm chạp. Và chính điều này đã làm chậm quá trình đổi mới của các tổ chức công.

Nhận thức được tầm quan trọng này, khoa Kinh tế & Quản lý Nguồn nhân lực là đơn vị đã biên soạn cuốn giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công để đưa vào trong giảng dạy cho sinh viên các chuyên ngành trong khoa. Ngoài ra, đây cũng là một môn học được chuyên ngành Quản lý công của nhà trường lựa chọn trong khung chương trình của chuyên ngành.

MỤC LỤC

Chương 1: Tổng quan quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công

1. Khái niệm

2. Đặc điểm của quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công

3. Sự cần thiết quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công

4. Các cấp độ của hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công

5. Đối tượng và nội dung của môn học

6. Phương pháp nghiên cứu của môn học

Chương 2: Phân tích công việc trong tổ chức công

1. Các khái niệm

2. Lựa chọn cấp độ phân tích phù hợp

3. Tầm quan trọng của phân tích công việc

4. Xây dựng công cụ phân tích công việc

5. Trình tự tiến hành phân tích công việc

6. Các thông tin cần thiết phân tích công việc

7. Các sản phẩm của phân tích công việc

8. Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc

9. Vai trò của bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực trong phân tích coogn việc của tổ chức công

Chương 3: Kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong tổ chức công

1. Khái niệm và ý nghĩa của kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong tổ chức công

2. Những đặc trưng của công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong tổ chức công

3. Nội dung của kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong tổ chức

Chương 4: Tuyển dụng nguồn nhân lực trong tổ chức công

1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của tuyển dụng

2. Nội dung tuyển mộ

3. Nội dung tuyển chọn

4. Đánh giá hiệu quả tuyển dụng

5. Tuyển dụng công chức tại một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam

Chương 5: Đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức công

1. Sự cần thiết đào tạo nguồn nhân lực của tổ chức công

2. Các phương pháp đào tạo nguồn nhân lực

3. Nội dung công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức công

4. Đường chức nghiệp của người lao động trong tổ chức công

Chương 6: Đánh giá nguồn nhân lực trong tổ chức công

1. Khái niệm và mục đích đánh giá

2. Nội dung đánh giá

3. Những yêu cầu và hạn chế trong đánh giá

4. Quy trình đánh giá nguồn nhân lực trong tổ chức công

5. Các phương pháp đánh giá nguồn nhân lực trong tổ chức công

Chương 7: Thù lao lao động trong tổ chức công

1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành thù lao lao động

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động trong tổ chức công

3. Hệ thống thù lao lao động trong tổ chức công ở Việt Nam

4. Khái quát chung về trả lương cho người làm việc trong tổ chức công ở các quốc gia

Chương 8: Chính sách quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công

1. Khái niệm chính sách quản lý nguồn nhân lực

2. Ý nghĩa của chính sách quản lý nguồn nhân lực

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công

4. Lựa chọn chính sách quản lý nguồn nhân lực

5. Căn cứ hoạch định chính sách quản lý nguồn nhân lực

6. Sơ đồ quản lý nguồn nhân lực một công cụ thể thức hóa

7. Hoạch định chính sách quản lý nguồn nhân lực của tổ chức công bằng phương pháp xây dựng sơ đồ quản lý nguồn nhân lực

Sachkinhte.vn trân trọng giới thiệu!

Video liên quan

Chủ Đề