Giáo trình Khoa học quản lý Đại học Kinh tế Quốc dân

Giáo trình Quản trị học của Đại học kinh tế quốc dân

×

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ HỌC [ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN]

LỜI GIỚI THIỆU

Sinh viên ngày nay - Các nhà lãnh đạo và quản lý tương lai. Điều đó đã làm cho "Quản lý học" trở thành môn học bắt buộc đối với sinh viên các trường đại học kinh tế, chính trị, quản lý, quản trị kinh doanh tại các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.

"Quản lý học" được xác định là nội dung bắt buộc cho tất cả các chương trình đào tạo đại học của trường Đại học kinh tế quốc dân. Học phần này được thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cốt yếu nhất mà một nhà quản lý, dù trên cương vị nào, trong bất cứ tổ chức nào cũng phải có được. Mục tiêu cần đạt được đối với sinh viên sau khi học xong học phần "Quản lý học" là:

* Thấy được sự cần thiết phải trở thành nhà quản lý giỏi và có ham muốn học hỏi để nâng cao năng lực quản lý của mình.

* Có được cách tiếp cận hệ thống, tình huống, chiến lược và hội nhập đối với các hệ thống xã hội, tổ chức và quản lý.

* Xác định và phân tích được các yếu tố môi trường mà các nhà quản lý phải đối mặt trong công việc của họ.

* Hiểu được tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội và đạo đức trong quản lý

* Có được kỹ năng ra quyết định để giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống và công việc

* Hiểu và thực hiện được các chức năng cơ bản của quá trình quản lý như: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát đối với một hệ thống xã hội nhất định.

Hướng tới mục tiêu trên, khoa học quản lý đã biên soạn giáo trình Quản lý học nhằm giúp sinh viên tập trung vào những nguyên lý cơ bản của quản. Sự tập trung này giúp sinh viên hiểu được trách nhiệm cá nhân trong phát triển năng lực quản lý, có thể sử dụng kiến thức và kỹ năng quản lý để tạo ra các tác động xã hội tích cực, nâng cao sự sẵn sàng  trong phát triển sự nghiệp, giúp họ hấp dẫn hơn khi thực tập và là ứng viên trong công việc, truyền cảm hứng cho họ theo đuổi con đường  học hỏi suốt đời như là một sự cần thiết cho công việc và cuộc sống....

Mặc dầu đã có rất nhiều cố gắng nhưng trong giáo trình xuất bản lần này không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự góp ý của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và bạn đọc gần xa để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn.

Khoa Khoa học quản lý xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hội đồng khoa học nhà trường, đến GS.Mai Hữu Khê, GS.TS. Bùi Thế Vĩnh, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn và các bạn đồng nghiệp đã có nhiều gợi ý, nhận xét và động viên trong quá trình biên soạn. - KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

PHÀN A: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ VÀ NHÀ QUẢN LÝ

1.1 HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC - ĐỐI TƯỢNG CỦA QUẢN LÝ

1.2 QUẢN LÝ

1.3 NHÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ

2.1 CÁC TƯ TƯỞNG  QUẢN LÝ CỔ ĐẠI

2.2 CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỔ ĐIỂN

2.3 CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THUỘC TRƯỜNG PHÁI HÀNH VI

2.4 CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI

PHẦN B: MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ

3.1 MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ

3.2 MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC

3.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ

CHƯƠNG 4: ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC

4.1 ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ

4.2 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ

4.3 VĂN HÓA TỔ CHỨC

CHƯƠNG 5: TOÀN CẦU HÓA VÀ QUẢN LÝ

5.1 TOÀN CẦU HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU

5.2 CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU

5.3 QUẢN LÝ TỔ CHỨC TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU

5.4 KINH TẾ TRI THỨC VÀ QUẢN LÝ

PHẦN C: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

CHƯƠNG 6: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

6.1 TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

6.2 QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

6.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

CHƯƠNG 7: ĐẢM BẢO THÔNG TIN CHO QUẢN LÝ

7.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN

7.2 ĐẢM BẢO THÔNG TIN CHO QUẢN LÝ

7.3 MỘT SỐ CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT THÔNG TIN

PHẦN D: LẬP KẾ HOẠCH

CHƯƠNG 8: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH

8.1 KẾ HOẠCH

8.2 LẬP KẾ HOẠCH

CHƯƠNG 9: LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

9.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC

9.2 CÁC CẤP ĐỘ CHIẾN LƯỢC CỦA TỔ CHỨC

9.3 LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

9.4 MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC

CHƯƠNG 10: LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

10.1 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

10.2 LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

10.3 CÁCH TIẾP CẬN KHUNG LOGIC TRONG LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

10.4 QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU

PHẦN E: TỔ CHỨC

CHƯƠNG 11: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

11.1 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

11.2 CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC

11.3 CÁC KIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC

12.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC

12.2 QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC MỚI

12.3 QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC 

CHƯƠNG 13: QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI

13.1 TỔNG QUAN VỀ SỰ THAY ĐỔI

13.2 QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI

13.3 ĐỔI MỚI

PHẦN F: LÃNH ĐẠO

CHƯƠNG 14: TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO

14.1 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO

14.2 CÁC CÁCH TIẾP  CẬN CHỦ YẾU VỀ LÃNH ĐẠO

14.3 QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

14.4 NỘI DUNG CƠ  BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

CHƯƠNG 15: TẠO ĐỘNG LỰC

15.1 TẠO ĐỘNG LỰC

15.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC

15.3 QUY TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG 16: LÃNH ĐẠO NHÓM

16.1 NHÓM

16.2 LÃNH ĐẠO NHÓM LÀM VIỆC

CHƯƠNG 17: TRUYỀN THÔNG

17.1 QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG

17.2 TRUYỀN THÔNG TRONG QUẢN LÝ TỔ CHỨC

17.3 CẢI THIỆN TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 18: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ ĐÀM PHÁN

18.1 XUNG ĐỘT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT

18.2 ĐÀM PHÁN

PHẦN G: KIỂM SOÁT

CHƯƠNG 19: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT

19.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT

19.2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT

19.3 HÌNH THỨC KIỂM SOÁT

19.4 QUY TRÌNH KIỂM SOÁT

CHƯƠNG 20: CÔNG CỤ KIỂM SOÁT

20.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHUNG

20.2 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT THEO HOẠT ĐỘNG

DANH MỤC THUẬT NGỮ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 2

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ HỌC [ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN]

LỜI GIỚI THIỆU

Sinh viên ngày nay - Các nhà lãnh đạo và quản lý tương lai. Điều đó đã làm cho "Quản lý học" trở thành môn học bắt buộc đối với sinh viên các trường đại học kinh tế, chính trị, quản lý, quản trị kinh doanh tại các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.

"Quản lý học" được xác định là nội dung bắt buộc cho tất cả các chương trình đào tạo đại học của trường Đại học kinh tế quốc dân. Học phần này được thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cốt yếu nhất mà một nhà quản lý, dù trên cương vị nào, trong bất cứ tổ chức nào cũng phải có được. Mục tiêu cần đạt được đối với sinh viên sau khi học xong học phần "Quản lý học" là:

* Thấy được sự cần thiết phải trở thành nhà quản lý giỏi và có ham muốn học hỏi để nâng cao năng lực quản lý của mình.

* Có được cách tiếp cận hệ thống, tình huống, chiến lược và hội nhập đối với các hệ thống xã hội, tổ chức và quản lý.

* Xác định và phân tích được các yếu tố môi trường mà các nhà quản lý phải đối mặt trong công việc của họ.

* Hiểu được tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội và đạo đức trong quản lý

* Có được kỹ năng ra quyết định để giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống và công việc

* Hiểu và thực hiện được các chức năng cơ bản của quá trình quản lý như: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát đối với một hệ thống xã hội nhất định.

Hướng tới mục tiêu trên, khoa học quản lý đã biên soạn giáo trình Quản lý học nhằm giúp sinh viên tập trung vào những nguyên lý cơ bản của quản. Sự tập trung này giúp sinh viên hiểu được trách nhiệm cá nhân trong phát triển năng lực quản lý, có thể sử dụng kiến thức và kỹ năng quản lý để tạo ra các tác động xã hội tích cực, nâng cao sự sẵn sàng  trong phát triển sự nghiệp, giúp họ hấp dẫn hơn khi thực tập và là ứng viên trong công việc, truyền cảm hứng cho họ theo đuổi con đường  học hỏi suốt đời như là một sự cần thiết cho công việc và cuộc sống....

Mặc dầu đã có rất nhiều cố gắng nhưng trong giáo trình xuất bản lần này không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự góp ý của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và bạn đọc gần xa để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn.

Khoa Khoa học quản lý xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hội đồng khoa học nhà trường, đến GS.Mai Hữu Khê, GS.TS. Bùi Thế Vĩnh, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn và các bạn đồng nghiệp đã có nhiều gợi ý, nhận xét và động viên trong quá trình biên soạn. - KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

PHÀN A: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ VÀ NHÀ QUẢN LÝ

1.1 HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC - ĐỐI TƯỢNG CỦA QUẢN LÝ

1.2 QUẢN LÝ

1.3 NHÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ

2.1 CÁC TƯ TƯỞNG  QUẢN LÝ CỔ ĐẠI

2.2 CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỔ ĐIỂN

2.3 CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THUỘC TRƯỜNG PHÁI HÀNH VI

2.4 CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI

PHẦN B: MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ

3.1 MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ

3.2 MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC

3.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ

CHƯƠNG 4: ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC

4.1 ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ

4.2 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ

4.3 VĂN HÓA TỔ CHỨC

CHƯƠNG 5: TOÀN CẦU HÓA VÀ QUẢN LÝ

5.1 TOÀN CẦU HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU

5.2 CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU

5.3 QUẢN LÝ TỔ CHỨC TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU

5.4 KINH TẾ TRI THỨC VÀ QUẢN LÝ

PHẦN C: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

CHƯƠNG 6: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

6.1 TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

6.2 QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

6.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

CHƯƠNG 7: ĐẢM BẢO THÔNG TIN CHO QUẢN LÝ

7.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN

7.2 ĐẢM BẢO THÔNG TIN CHO QUẢN LÝ

7.3 MỘT SỐ CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT THÔNG TIN

PHẦN D: LẬP KẾ HOẠCH

CHƯƠNG 8: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH

8.1 KẾ HOẠCH

8.2 LẬP KẾ HOẠCH

CHƯƠNG 9: LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

9.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC

9.2 CÁC CẤP ĐỘ CHIẾN LƯỢC CỦA TỔ CHỨC

9.3 LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

9.4 MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC

CHƯƠNG 10: LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

10.1 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

10.2 LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

10.3 CÁCH TIẾP CẬN KHUNG LOGIC TRONG LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

10.4 QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU

PHẦN E: TỔ CHỨC

CHƯƠNG 11: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

11.1 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

11.2 CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC

11.3 CÁC KIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC

12.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC

12.2 QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC MỚI

12.3 QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC 

CHƯƠNG 13: QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI

13.1 TỔNG QUAN VỀ SỰ THAY ĐỔI

13.2 QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI

13.3 ĐỔI MỚI

PHẦN F: LÃNH ĐẠO

CHƯƠNG 14: TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO

14.1 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO

14.2 CÁC CÁCH TIẾP  CẬN CHỦ YẾU VỀ LÃNH ĐẠO

14.3 QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

14.4 NỘI DUNG CƠ  BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

CHƯƠNG 15: TẠO ĐỘNG LỰC

15.1 TẠO ĐỘNG LỰC

15.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC

15.3 QUY TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG 16: LÃNH ĐẠO NHÓM

16.1 NHÓM

16.2 LÃNH ĐẠO NHÓM LÀM VIỆC

CHƯƠNG 17: TRUYỀN THÔNG

17.1 QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG

17.2 TRUYỀN THÔNG TRONG QUẢN LÝ TỔ CHỨC

17.3 CẢI THIỆN TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 18: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ ĐÀM PHÁN

18.1 XUNG ĐỘT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT

18.2 ĐÀM PHÁN

PHẦN G: KIỂM SOÁT

CHƯƠNG 19: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT

19.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT

19.2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT

19.3 HÌNH THỨC KIỂM SOÁT

19.4 QUY TRÌNH KIỂM SOÁT

CHƯƠNG 20: CÔNG CỤ KIỂM SOÁT

20.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHUNG

20.2 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT THEO HOẠT ĐỘNG

DANH MỤC THUẬT NGỮ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Video liên quan

Chủ Đề