Giải vở bài tập Sinh học Bài 53

Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển

I. Các hình thức di chuyển [trang 115 VBT Sinh học 7]

1. [trang 115 VBT Sinh học 7]: Kẻ từng mũi tên cho từng đại diện theo như mẫu hình 53.1

Quảng cáo

Trả lời:

   – Vịt trời: đi chạy, bơi, bay

   – Gà lôi: đi chạy, bay

   – Hươu: đi chạy

   – Châu chấu: bò, bay, nhảy đồng thời bằng 2 chân sau

   – Vượn: leo trèo bằng cách cầm nắm

II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển [trang 115 VBT Sinh học 7]

1. [trang 115 VBT Sinh học 7]: Đọc và điền tên những đjai diện động vật vào cột trống của bảng sau sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển

Quảng cáo

Trả lời:

   Bảng. Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật

Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật

Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hô

Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Thủy tức

Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản [mấu lồi cơ và tơ bơi] Giun

Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt Rết

Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi Tôm

2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy Châu chấu

Vây bơi với các tia vây Cá

Chi năm ngón có màng bơi Ếch

Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Chim

Cánh được cấu tạo bằng màng da Dơi

Bàn tay, bàn chân cầm nắm Khỉ, vượn

Quảng cáo

Câu hỏi [trang 116 VBT Sinh học 7]

1. [trang 116 VBT Sinh học 7]: Hãy điền tên các đại diện động vật vào bảng sau sao cho phù hợp.

Trả lời:

Hình thức di chuyển

3 hình thức 2 hình thức 1 hình thức

Đại diện Vịt trời, châu chấu,… Vượn, chim cánh cụt,… Cá chép, giun, dơi,…

2. [trang 116 VBT Sinh học 7]: Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới Động vật. Cho ví dụ.

Trả lời:

    Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển [bồ câu, châu chấu] thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài [bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo…].

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 [VBT Sinh học 7] khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.


Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 | Giải VBT Sinh học 7 được biên soạn bám sát nội dung VBT Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học

Bài tập 1 trang 123 Vở bài tập Sinh học 9: Chọn một hoặc một số nội dung ở cột bên phải [kí hiệu bằng a, b, c…] ứng với mỗi hoạt động của con người ở cột bên trái [kí hiệu 1, 2, 3…] gây ra sự phá hủy môi trường tự nhiên ở bảng 53.1 dưới đây và ghi vào cột “Ghi kết quả”

Lời giải:

Bảng 53.1. Những hoạt động của con người tác động đến môi trường

Hoạt động của con người Ghi kết quả Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên

1. Hái lượm

2. Săn bắt động vật hoang dã

3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt

4. Chăn thả gia súc

5. Khai thác khoáng sản

6. Phát triển nhiều khu dân cư

7. Chiến tranh

....

2 - a

3 – b, c, d, e

4 - d

5 – b, d,

6 – a, b, d, h

7 – a, d

a] Mất nhiều loài sinh vật

b] Mất nơi ở của sinh vật

c] Xói mòn và thoái hóa đất

d] Ô nhiễm môi trường

e] Cháy rừng

g] Hạn hán

h] Mất cân bằng sinh thái

Bài tập 2 trang 123 Vở bài tập Sinh học 9: Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Theo em, đó là những hậu quả gì?

Lời giải:

Hậu quả của chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng: mất đi nhiều loài sinh vật, thay đổi khí hậu, lũ lụt, xói mòn đất, ô nhiễm môi trường,…

Bài tập 3 trang 124 Vở bài tập Sinh học 9: Hãy nêu những biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên khác [ngoài SGK] mà em biết.

Lời giải:

Các biện pháp bảo vệ môi trường:

- Tuyên truyền vận động để mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường

- Không xả rác bừa bãi, phân loại rác trước khi vứt bỏ

- Xử phạt nghiêm minh các cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm môi trường.

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập 1 trang 124 Vở bài tập Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu, làm mất ……………………., làm suy giảm các ……………….., gây mất ………………… Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là ………………………. từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu như ………… và ……………, ô nhiễm môi trường, hạn hán, …………….., …………….

Lời giải:

Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu, làm mất các loài sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, gây mất cân bằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu như xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt, lũ quét...

Bài tập 2 trang 124 Vở bài tập Sinh học 9: Chọn câu sai trong số các câu sau đây:

A. Con người đã và đang nỗ lực để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.

B. Mỗi người đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống của mình.

C. Bảo vệ môi trường là vấn đề có tính toàn cầu

D. Bảo vệ môi trường là mối quan tâm chỉ của những nước đang phát triển.

Lời giải:

Chọn đáp án D. Bảo vệ môi trường là mối quan tâm chỉ của những nước đang phát triển.

Giải thích: bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi quốc gia.

III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 124 Vở bài tập Sinh học 9: Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người.

Lời giải:

Do các hoạt động sản xuất phục vụ cuộc sống [chăn thả gia súc, săn bắn, trồng trọt, khai thác tài nguyên thiên nhiên, công nghiệp hóa,…] , con người dần phá hủy các thảm thực vật trong tự nhiên, gây nên sự suy thoái môi trường.

Bài tập 2 trang 125 Vở bài tập Sinh học 9: Hoàn thành nội dung trong bảng 53.2.

Lời giải:

Bảng 53.2. Bảng ghi những việc làm xấu ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và biện pháp khắc phục

Tên việc làm Tác hại Cần làm gì để khắc phục
Đốt rừng Xói mòn đất, ô nhiễm môi trường, mất đi nhiều loài sinh vật,… Nghiêm cấm đốt rừng, tiến hành trông cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.
Xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường Ô nhiễm môi trường, bùng phát dịch bệnh,… Xử phạt nghiêm minh, đầu tư hệ thống làm sạch nước thải trước khi xả ra môi trường.
Khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi Mất cân bằng sinh thái Sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí

Bài tập 3 trang 125 Vở bài tập Sinh học 9: Săn bắt động vật hoang dã đã gây nên những hậu quả nào sau đây? [chọn phương án trả lời đúng]

A. Mất nhiều loài sinh vật

B. Xói mòn và thoái hóa đất

C. Hạn hán

D. Mất nơi ở của sinh vật.

Lời giải:

Chọn đáp án A. Mất nhiều loài sinh vật

Với giải vở bài tập Sinh học lớp 8 Bài 53: Hoạt động cấp cao ở người chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung vở bài tập Sinh học 8 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Sinh học 8 Bài 53. Mời các bạn đón xem:

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

I. Các hình thức di chuyển [trang 115 VBT Sinh học 7]

1. [trang 115 VBT Sinh học 7]: Kẻ từng mũi tên cho từng đại diện theo như mẫu hình 53.1

Trả lời:

– Vịt trời: đi chạy, bơi, bay

– Gà lôi: đi chạy, bay

– Hươu: đi chạy

– Châu chấu: bò, bay, nhảy đồng thời bằng 2 chân sau

– Vượn: leo trèo bằng cách cầm nắm

II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển [trang 115 VBT Sinh học 7]

1. [trang 115 VBT Sinh học 7]: Đọc và điền tên những đjai diện động vật vào cột trống của bảng sau sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển

Trả lời:

Bảng. Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật

Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật
Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hô
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Thủy tức
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản [mấu lồi cơ và tơ bơi] Giun
Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt Rết
Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi Tôm
2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy Châu chấu
Vây bơi với các tia vây
Chi năm ngón có màng bơi Ếch
Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Chim
Cánh được cấu tạo bằng màng da Dơi
Bàn tay, bàn chân cầm nắm Khỉ, vượn

Câu hỏi [trang 116 VBT Sinh học 7]

1. [trang 116 VBT Sinh học 7]: Hãy điền tên các đại diện động vật vào bảng sau sao cho phù hợp.

Trả lời:

Hình thức di chuyển
3 hình thức 2 hình thức 1 hình thức
Đại diện Vịt trời, châu chấu,… Vượn, chim cánh cụt,… Cá chép, giun, dơi,…

2. [trang 116 VBT Sinh học 7]: Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới Động vật. Cho ví dụ.

Trả lời:

Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển [bồ câu, châu chấu] thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài [bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo…].

Video liên quan

Chủ Đề