Giải bài 1 2 3 trang 94 sgk toán 10

Hướng dẫn giải Toán Hình học lớp 10 sách giáo khoa hình trang 93, 94 bài Ôn tập chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng đầy đủ, chi tiết nhất. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị tốt nhất cho bài học sắp tới nhé.

Giải bài 1 SGK Toán hình lớp 10 tập 1 trang 93

Cho hình chữ nhật ABCD. Biết các đỉnh A[5; 1], C[0; 6] và phương trình CD: x + 2y -12 = 0. Tìm phương trình đường thẳng chứa các cạnh còn lại.

Lời giải

Giải bài 2 trang 93 SGK Toán hình lớp 10 tập 1

Cho A[1; 2], B[-3; 1] và C[4; -2]. Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA2 + MB2= MC2

Lời giải

Giả sử M có tọa độ [x; y], ta có:

MA2= [x - 1]2 + [y - 2]2 = x2 + y2 - 2x - 4y + 5;

MB2 = [x + 3]2 + [y - 1]2 = x2 + y2 + 6x -2y + 10;

MC2 = [x - 4]2 + [y + 2]2 = x2 + y2 - 8x + 4y + 20.

Ví MA2 + MB2 = MC2 nên

2x2 + 2y2 + 4x - 6y + 15 = x2 + y2z

[x + 6]2 + [y - 5]2 = 66.

Vậy tập hợp điểm M là đường tròn [C]: [x + 6]2 + [y - 5]2 = 66.

Giải Toán hình SGK lớp 10 tập 1 bài 3 trang 93

Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng:

Giải SGK Toán hình học lớp 10 tập 1 trang 93 bài 4

Cho đường thẳng Δ : x – y + 2 = 0 và hai điểm O[0; 0], A[2; 0].

a, Tìm điểm đối xứng của O qua A.

b, Tìm điểm M trên Δ sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.

Lời giải

Giải bài 5 sách Toán hình lớp 10 tập 1 trang 93

Cho ba điểm A[4; 3], B[2; 7] và C[-3; -8].

a, Tìm tọa độ trọng tâm G và trực tâm H của tam giác ABC;

b, Gọi T là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh T, G và H thẳng hàng.

c, Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Lời giải

Giải Toán hình SGK lớp 10 tập 1 trang 93 bài 6

Lập phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng 3x – 4y + 12 = 0 và 12x + 5y – 7 = 0.

Lời giải

Giải Toán hình học SGK lớp 10 tập 1 bài 7 trang 93

Cho đường tròn [C] có tâm I[1; 2] và bán kính bằng 3. Chứng minh rằng tập hợp các điểm M mà từ đó vẽ được hai tiếp tuyến với [C] tạo với nhau một góc 60o là một đường tròn. Hãy viết phương trình đường tròn đó.

Lời giải

Giải bài 8 trang 93 SGK hình Toán lớp 10 tập 1

Giải bài 9 trang 93 SGK hình Toán lớp 10 tập 1

Giải bài 10 SGK Toán hình học 10 trang 94 tập 1

Ta biết rằng Mặt Trăng chuyển động quang Trái Đất theo một quỹ đạo là một elip mà Trái Đất là một tiêu điểm. Elip đó có chiều dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 769 266 km và 768 106 km. Tính khoảng cách ngắn nhất và khoảng cách dài nhất từ Trái Đất đến Mặt Trăng, biết rằng các khoảng cách đó đạt được khi Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên trục lớn của elip.

Lời giải

Ta có phương trình elip mô tả sự chuyển động của mặt trăng với một tiêu điểm là trái đất.

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để giải toán lớp 10 SGK trang 93, 94 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.

Hướng dẫn giải Toán lớp 10 sách giáo khoa trang 94 bài: Dấu của nhị thức bậc nhất đầy đủ, chi tiết nhất. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị tốt nhất cho bài học sắp tới nhé.

Giải bài 1 SGK Toán lớp 10 tập 1 trang 94

Xét dấu các biểu thức:

  1. f[x] = [2x – 1][x + 3] b] f[x] = [-3x – 3][x + 2][x + 3] c] f[x] = d] f[x] = 4x2 – 1.

Hướng dẫn giải

Lập bảng xét dấu theo quy tắc trong bảng sau:

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

  1. Ta lập bảng xét dấu

Kết luận: f[x] < 0 nếu – 3 < x < 1/2

f[x] = 0 nếu x = – 3 hoặc x = 1/2

f[x] > 0 nếu x < – 3 hoặc x > 1/2

  1. Làm tương tự câu a].

f[x] < 0 nếu x ∈ [-3; -2] ∪ [-1; +∞]

f[x] = 0 với x = -3, -2, -1

f[x] > 0 với x ∈ [-∞; -3] ∪ [-2; -1].

  1. Ta có:

Làm tương tự câu b].

f[x] không xác định nếu x = -1/3 hoặc x = 2

với

với

  1. f[x] = 4x2 – 1 = [2x – 1][2x + 1].

f[x] = 0 với x = ± 1/2

f[x] < 0 với x ∈ [1/2; -1/2]

với

Giải bài 2 trang 94 SGK Toán lớp 10 tập 1

Giải các bất phương trình:

Hướng dẫn giải

Giải bất phương trình f[x] > 0 thực chất là xét xem biểu thức f[x] nhận giá trị dương với những giá trị nào của x [do đó cũng biết f[x] nhận giá trị âm với những giá trị nào của x]. Điều này tương tự với bất phương trình f[x] < 0,

Bước 1: Tìm tập xác định của BPT.

Bước 2: Chuyển vế, quy đồng phân thức.

Bước 3: Lập bảng xét dấu.

Bước 4: Kết luận nghiệm.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Xét dấu của f[x] ta được tập nghiệm của bất phương trình:

Từ bảng xét dấu ta thấy f[x] < 0 ⇔ x < -1; 0 < x < 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình: x < -1; 0 < x < 3; x ≠1

c]

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f[x] < 0 ⇔ -12 < x < 4 hoặc -3 < x < 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình: -12 < x < -4 hoặc -3 < x < 0

d]

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f[x] < 0 ⇔ -1 < x < 2/3; x > 1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình: -1 < x < 2/3; x > 1

Giải bài 3 SGK Toán lớp 10 trang 94 tập 1

Giải các bất phương trình

  1. |5x – 4| ≥ 6;

Hướng dẫn giải

Giải bất phương trình f[x] > 0 thực chất là xét xem biểu thức f[x] nhận giá trị dương với những giá trị nào của x [do đó cũng biết f[x] nhận giá trị âm với những giá trị nào của x]. Điều này tương tự với bất phương trình f[x] < 0,

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

  1. [5x – 2]2 ≥ 62 [5x – 4]2 – 62 ≥ 0

[5x – 4 + 6][5x – 4 – 6] ≥ 0 [5x + 2][5x – 10] ≥ 0

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu cho tập nghiệm của bất phương trình:

Bảng xét dấu:

Vậy nghiệm của phương trình là:

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để giải toán lớp 10 SGK trang 94 file word, pdf hoàn toàn miễn phí

Chủ Đề