Chức năng chỉ đạo trong văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên, xã hội.

Văn Hóa doanh nghiệp : Là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh. Được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực.

Phát triển văn hóa doanh nghiệp là bảo tồn, duy trì những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp và hoàn thiện, tiếp thu những giá trị văn hóa mới phù hợp.

Câu 1: Biểu trưng VHDN thể hiện qua mấy cấp? Đó là những cấp nào? Hãy cho ví dụ phân tích những cấp độ này?

+ Cấp độ 1: Những quá trình và cấu trúc hữu hình:

Là những gì ta có thể nhận thấy ngay trong lần tiếp xúc đầu tiên

 Kiến trúc đặc trưng: Những kiến trúc đặc trưng của một doanh nghiệp gồm kiến trúc ngoại thất và thiết

kế nội thất công sở. Nhìn vào kiến trúc xây dựng bên ngoài cũng như bên trong của doanh nghiệp, khách hàng hay đối tác phần nào cũng có thể đánh giá được văn hóa của doanh nghiệp ấy.

  • Kiến trúc ngoại thất có thể có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi con người về phương diện cách thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện công việc. Ví dụ như kiến trúc Nhà thờ tạo ấn tượng quyền lực, thâm nghiêm; Chùa chiền tạo ấn tượng thanh bạch, thoát tục; thư viện tạo ấn tượng thông thái, tập trung cao độ...
  • Công trình kiến trúc có thể được dungv một “linh vật” biểu thị một ý nghĩa,  giá trị nào đó của một tổ chức, xã hội. Ví dụ, tháp Eiffel của Pháp, Tháp Đôi của Malaysia, tháp truyền hình của một số nước, Vạn lý Trường Thành của Trung Quốc, Kim Tự Tháp của Ai Cập; Văn Miếu, Chùa Một Cột ở Hà Nội...đã trở thành biểu tượng về một giá trị tinh thần quốc gia, địa phương. Trong mỗi công trình kiến trúc của doanh nghiệp đều chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của tổ chức, các thế hệ cán bộ, nhân viên

 Logo khẩu hiệu: Là những câu nói cô đọng, kiến trúc và màu sắc trang trí, thôi thúc và thu hút thể hiện

được sứ mệnh, tầm nhìn. Ví dụ, logo khẩu hiệu của ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội [MB]

  • Ngôi sao màu đỏ: biểu trưng cho ý chí quyết tâm, hy vọng, chiến thắng, ánh hào quang ấy luôn là niềm tin, sức mạnh chỉ lối cho MB vững bước đi lên.
  • Chữ MB màu xanh lam: biểu trưng cho sự vững vàng, tin cậy [đối với khách hàng], cho niềm tin và hy vọng [đối với MB]. Đồng thời sự mềm mại của hai chữ MB cũng thể hiện sự linh hoạt, năng động của MB.
  • Ý nghĩa: MB là chữ viết tắt của Ngân Hàng Quân đội [Military Bank] – một ngân hàng mang truyền thống của quân đội nhưng hai chữ viết tắt MB, cũng có thể mang ý nghĩa khác:

hoạt tập thể, dù chỉ bó hẹp trong một tổ chức, một cộng đồng nhỏ vẫn cần tuân thủ những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc

- Văn hóa phi vật thể:

+ Cấp độ 2: Những giá trị được chấp nhận, công bố và chia sẻ

 Là những gì được doanh nghiệp tán đồng, chấp nhận, hay chia sẻ giá trị

 Tầm nhìn: Là một hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo và lý tưởng trong tương lai, là những điều

doanh nghiệp muốn đạt tới hoặc trở thành. Người lãnh đạo phải đặt câu hỏi, ví dụ như 5 năm nữa, 10 năm nữa..ục tiêu 20 của doanh nghiệp là gì, lãnh đạo sẽ dẫn dắt tổ chức tới đâu? Vị thế doanh nghiệp sẽ phát triển ra sao?

 Sứ mệnh: Sứ mệnh: Là lý do để tổ chức tồn tại, các tổ chức thường thể hiện sứ mệnh của mình bằng một

“tuyên bố sứ mệnh” súc tích, ngắn gọn, giải thích tổ chức đó tồn tại để làm gì và phải làm gì để tồn tại?

 Mục tiêu chiến lược:

 Các chuẩn mực hành vi

Ví dụ: Trong nhiều thập kỷ, Disney đã nỗ lực để hiểu rõ khách hàng và phát triển văn hóa

doanh nghiệp, coi việc tạo ra trải nghiệm khác biệt cho khách hàng là cốt lõi, trung tâm của tổ

chức. Cựu Phó chủ tịch điều hành các khu nghỉ dưỡng, công viên của Disney, Lee Cockerell,

từng chia sẻ rằng, “sự quan tâm từng chi tiết dù là nhỏ chính là một tôn giáo được chúng tôi thực

hành”. Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh như hiện nay, trải nghiệm khách hàng tuyệt vời đã thúc

đẩy sự ủng hộ thương hiệu cũng như sự cải thiện về doanh thu và những hiệu quả kinh doanh của

Disney.

Việc minh bạch với nhân viên là một “điểm vàng” khác trong văn hoá của Disney. Chẳng hạn,

nhân viên của Cockerell phải gửi những email ẩn danh cho ông nếu như họ muốn báo cáo về vấn

đề gì đó hay những băn khoăn của họ. Cockerell cũng đã tạo ra một tờ báo hàng tuần dành cho

nhân viên có tên gọi The main street dairy. Ông xuất bản tờ báo này mỗi tối thứ Sáu và gửi nó

qua thư điện tử. Tờ báo tổng hợp những sự kiện sắp tới, công ty đang làm gì, và ghi nhận những

nhân viên đã có biểu hiện đặc biệt xuất sắc trong tuần đó.Những nhân viên được tuyên dương

hàng tuần cũng sẽ được tặng những huy hiệu đặc biệt do công ty tạo ra, hình chú chuột Micky

Mouse với dòng chữ “Cảm ơn vì đã tạo ra điều kỳ diệu” cho khách hàng. Điều đó, đã tạo ra động

lực rất lớn cho nhân viên.

“ Khách hàng là thượng đế “ là triết lý kinh doanh của một doanh nghiệp. Nó bắt nguồn từ CEO

của doanh nghiệp đó. Với triết lý kinh doanh này, cần đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, nâng

cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Để triết lý kinh doanh này được phổ biến

trong doanh nghiệp thì việc tuyên truyền cho toàn bộ nhân viên và quản lý là cần thiết, Các quy

định được đặt ra để đảm bảo thực hiện theo triết lý kinh doanh đó. “Nhân viên của doanh nghiệp

nếu thiếu tôn trọng khách hàng, ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp thì bị kỷ luật hoặc sa thải [tùy

theo mức độ]”. Nếu điều này được đảm bảo thì, chất lượng phục vụ khách hàng ngày càng được

chất lượng, nâng cao uy tin cho doanh nghiệp. Lòng trung thành của khách hàng ngày càng được

nâng cao. Những giá trị hay triết lý này được doanh nghiệp thực hiện, nhân viên đồng dung thì đó

là bước đầu thành công trong văn hóa doanh nghiệp.

+ Cấp độ 3: Những giá trị nền tảng

 Là những giá trị được hình thành và tồn tại trong một thời gian dài, ăn sâu vào tâm lý của hầu hết các thành viên trong tổ chức và mặc nhiên được công nhận

 Giá trị cốt lõi: Là các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ chức

 Triết lý kinh doanh: Là các ý tưởng, tôn chỉ hành động trong hoạt động kinh doanh của một doanh

nghiệp.  Niềm tin, nhận thức, suy nghĩ, tình cảm mặc nhiên: giá trị là khái niệm phản ánh nhận thức của con người về những gì họ theo đuổi, những chuẩn mực đạo đức mà họ cho rằng cần phải thực hiện. Giá trị luôn được con người tôn trọng. Niềm tin là khái niệm đề cập đến việc mọi người cho rằng thế nào là đúng, thế nào là sai, là “điểm tựa tinh thần” và tạo nên động lực của con người. Thái độ là chất gắn kết niềm tin với giá trị thông qua tình cảm. Thái độ được định nghĩa là một thói quen tư duy theo kinh nghiệm để phản ứng theo một cách thức nhất quán mong muốn hoặc không mong muốn đối với sự vật, hiện tượng.

Câu 2: Văn hóa có những chức năng nào? Cho ví dụ thể hiện các chức năng này?

  1. Chức năng giáo dục:

· Là chức năng bao trùm và quan trọng.

· Là chức năng mà văn hoá thông qua các hoạt động, các sản phẩm của mình tác động có hệ thống tới sự phát triển tinh thần, thể chất của con người, làm cho con người dần dần có những phẩm chất và năng lực theo những chuẩn mực xã hội đề ra.

Ví dụ:

Khi đi học nhà trường, thầy cô sẽ truyền thụ những kiến thức bổ ích cho học sinh, giáo dục để hoàn thiện hơn về tri thức và đạo đức của con người. Nền văn hóa Việt Nam được gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc, nó được hình thành qua các thời kì: trước hết là văn hóa qua thời kì tiền sử [ con người săn bắt, hái lượm, dung đá làm công cụ ]; thời kì đá mới, đanh dấu bước phát triển của con người: con người đã nhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu từ đá, đất sét, tre, nứa, gỗ,... để làm công cụ sản xuất. Đặc biệt là con người biết làm đồ gốm có giá trị, biết chăn nuối, trồng trọt, dịnh cư thành từng nhóm, dân cư ngày

càng đông đúc hơn... Gía trị mang tính lịch sử: Tác phẩm văn học, thơ văn của các nhà thơ nhà văn thời kì phong kiến; gốm cổ,...

mục tiêu nhân đạo”. Ngày 27/10/1990, Công ty đã đổi tên thành Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT với tên giao dịch quốc tế là The Corporation for Financing and Promoting Technology.

Có lẽ, vì khởi nguồn từ một công ty công nghệ non trẻ ở một đất nước còn kém phát triển, vào thời kỳ đó rất cần khẳng định những cái “tôi”, để từng thành viên tin tưởng vào tương lai, để học tập, để nghiên cứu, để làm việc.. vậy trong văn hoá FPT, cái tôi cá nhân được đề cao, trở thành một hiện tượng văn hoá của người FPT, rất riêng, tự do, phóng khoáng.

Lễ hội là một phần không thể thiếu được của văn hoá FPT. Ngày 13/09 hàng năm là lễ hội quan trọng nhất của Tập đoàn, được tổ chức để kỷ niệm ngày thành lập Tập đoàn [13/09/1988]. Nội dung bao gồm: Olympic thể thao FPT, hội diễn văn nghệ STCo [sáng tác Công ty] 40 Ở FPT có những lễ hội như: Hội làng , lễ sắc phong Trạng nguyên, lễ tổng kết năm kinh doanh

Hoạt động văn hoá thể thao: Các giải bóng đá, bao gồm giải Vô địch FPT [tháng 5, tháng 6], Cúp Liên đoàn FFF [tháng 10, tháng 11]. Các giải bóng đá luôn là những sự kiện thể thao hàng đầu đối với người FPT.

Các hoạt động khác: Các hội diễn văn nghệ, hội quán, gặp gỡ giao lưu với các nghệ sĩ, các câu lạc bộ thể thao như bơi lội, khiêu vũ..à hàng ngàn hoạt động khác diễn ra thường xuyên hàng tuần, hàng tháng tại các công ty/chi nhánh.

Ấn phẩm: Các ấn phẩm là kết tinh của những giá trị FPT, là nguồn thông tin, tư liệu phong phú về FPT, về con người và lịch sử phát triển, là tình cảm của mỗi thành viên FPT gửi gắm vào đó. Các ấn phẩm gồm :

Các cuốn sử ký[ Sử ký 10 năm FPT, sử ký 13 năm, sử ký 15 năm bao gồm các bài viết của người FPT]. Các bộ phận FPT cũng có sử ký riêng của mình. Các Tuyển tập nhân vật : Đỗ Cao Bảo tuyển tập, Hùng Râu, Hoàng tuyển, .. bao gồm các bài viết của các nhân vật hoặc viết về các nhân vật nổi tiếng trong FPT. Sách Đồng đội, Báo Chúng ta cũng là những ấn phẩm được duy trì và phát hành vào thứ 5 hàng tuần tới tất cả các thành viên của FPT. Các bản tin nội bộ khác của các đơn vị cũng truyền tải những nội dung và hoạt động của các đơn vị, là món ăn tinh thần cho các thành viên của đơn vị đó.

Có thể nói, văn hoá doanh nghiệp tại FPT là những giá trị riêng biệt, chỉ riêng có ở FPT, mang nặng dấu ấn của những lãnh đạo Công ty, đề cao giá trị của cái tôi cá nhân, tạo nên những bản sắc hơi khác lạ so với văn hoá doanh nghiệp nói chung ở Việt Nam.

Tuy nhiên, cũng có những điểm hạn chế nhất định trong xây dựng và phát triển văn hoá FPT, đó là sự tự do có phần thái quá. Điển hình là phong trào Sáng tác công ty [STC – người FPT thường nói là phong trào Sờ - ti – cô], là phong trào sáng tác quần chúng của nhân viên FPT, chủ yếu là đặt lời trên các giai điệu của các bài hát nổi tiếng, một thứ “nhạc chế” hơi nhuốm màu dung tục đã bị xã hội phản ứng. Cái tôi cá nhân được đề cao quá mức, theo kiểu “lãnh đạo đang nói cũng có thể bị nhân viên giành micro phản biện”. Đặc biệt “sự cố Arena” là một “cú sốc” trong văn hoá FPT mà báo chí đã tốn khá nhiều giấy mực.

Bài học:

  • Xây dựng Văn hoá doanh nghiệp là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của một doanh nghiệp. “Chữ TIỀN chỉ có thể tạo ra những nhân viên làm hết việc; chữ TÌNH mới tạo ta những nhân viên làm việc hết mình”. Và phải đặt con người làm yếu tố trung tâm trong xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có một nền văn hoá riêng sẽ tạo nên một sự khác biệt đối với các doanh nghiệp khác, và nó trở thành một yếu tố quyết định sự cạnh tranh, chất lượng sản phẩm và sự hài dung của khách hàng. Đồng thời, văn hoá doanh nghiệp sẽ là sợi dây neo bám vững chắc, giúp từng thành viên và doanh nghiệp đi qua những khó dung; tạo ra sự cố kết, tính

thống nhất cao, hướng tới những mục tiêu mà doanh nghiệp đã vạch ra bằng những hành động tự nguyện, phối hợp nhịp nhàng. Thực tiễn cho thấy hệ thống thể chế, đặc biệt là thể chế chính trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chính, thể chế văn hóa..ác động rất sâu sắc đến việc hình thành và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp. Vì vậy, qua những kinh nghiệm của các doanh nghiệp trên ta rút ra được những bài học:

  • Phát triển văn hóa Công ty TM&XNK Viettel trên nền tảng lấy con người làm gốc
  • Phát triển văn hóa Công ty thông qua việc xây dựng môi trường làm việc lành mạnh
  • Phát triển văn hóa hướng tới lợi ích khách hàng + Nâng cao công tác đào tạo về văn hóa doanh nghiệp trong Công ty
  • Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao vai trò của văn hóa doanh nghiệp
  • Thực tiễn cũng cho thấy, những mặt trái của văn hóa doanh nghiệp đã bộc lộ, một khi văn hóa doanh nghiệp quá khác biệt, không nhận được sự đồng cảm từ cộng đồng bên ngoài, thậm chí đi ngược lại với những chuẩn mực chung, thì lúc đó, doanh nghiệp sẽ bị cô lập. Điều này không mang lại lợi ích gì cho xã hội, và sẽ mang lại bất lợi cho chính các cá nhân trong doanh nghiệp

Câu 3. Cấu thành nên VHDN [Văn hóa doanh nghiệp], cần có những yếu tố nào?

YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA KINH DOANH: GỒM 3 YẾU TỐ:

Triết lý kinh doanh

Khái niệm:

Là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh; là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hoá của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.

Triết lý kinh doanh gồm 03 loại cơ bản:

  • Áp dụng dungv nhân kinh doanh 
  • Áp dụng các tổ chức kinh doanh, chủ yếu là triết lý về quản lý của doanh nghiệp
  • Áp dụng cả cá nhân và tổ chức kinh doanh

Nội dung của triết lý kinh doanh:

  • Sứ mệnh của doanh nghiệp
  • Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
  • Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp

Cách thức xây dựng:

  1. Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hoá doanh nghiệp, tạo ra phương thức phát triển bền vững của nó.
    • VHDN là cơ sở đảm bảo cho một DN kinh doanh có văn hoá và phát triển bền vững
    • Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của phong cách – phong thái của doanh nghiệp.
    • Triết lý doanh nghiệp là cơ sở bảo tồn phong thái và bản sắc văn hoá của doanh nghiệp → Triết lý doanh nghiệp góp phần tạo nên văn hoá doanh nghiệp, là yếu tố có vai trò quyết định trong việc thúc đẩy và bảo tồn nền văn hoá, góp phần tạo nên một nguồn nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp
  2. Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp
    • Triết lý kinh doanh thể hiện quan điểm chủ đạo của những người sáng lập về sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp
    • Triết lý doanh nghiệp thể hiện vai trò như là kim chỉ nam định hướng cho doanh nghiệp, các bộ phận cũng như các cá nhân trong doanh nghiệp
    • Triết lý kinh doanh thể hiện rõ qua sứ mạng, tôn chỉ của công ty có vai trò:
    • Thiết lập một tiếng nói chung hoặc môi trường của doanh nghiệp
    • Nội dung triết lý kinh doanh rõ dung là điều kiện hết sức cần thiết để thiết lập các mục tiêu và chiến lược có hiệu quả.
    • Triết lý kinh doanh cung cấp cơ sở hoặc tiêu chuẩn để phân phối nguồn lực của tổ chức
  3. Triết lý doanh nghiệp là một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp
    • Triết lý doanh nghiệp cung cấp các giá trị, chuẩn mực hành vi nhằm tạo nên một phong cách làm việc, sinh hoạt chung của doanh nghiệp đậm đà bản sắc văn hoá của DN.
    • Công tác giáo dục – đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có vai trò quyết định sự thành hay bại của doanh nghiệp.
    • Triết lý kinh doanh đề ra một hệ giá trị đạo đức chuẩn nên có vai trò điều chỉnh hành vi của nhân viên qua việc xác định bổn phận, nghĩa vụ của mỗi thành viên đối với DN

Văn hóa doanh nhân

Khái niệm:

Văn hoá doanh nhân là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp

Ảnh hưởng của văn hoá doanh nhân đến văn hoá kinh doanh:

“Doanh nhân là hạt nhân, là bộ phận quan trọng nhất của văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp”

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HOÁ DOANH NHÂN:

Văn hóa

Kinh tế

Chính trị - Pháp luật

CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VĂN HOÁ DOANH NHÂN:

  • Năng lực doanh nhân:

Trình độ chuyên môn

Năng lực lãnh đạo

Tài lực

Trí lực Thể lực

Trình độ quản lý

  • Tố chất của doanh nhân

Tầm nhìn chiến lược Khả năng thích ứng Tính độc lập, quyết đoán Năng lực quan hệ XH Say mê

  • Đạo đức của doanh nhân

Đạo đức của con người

Xác định hệ thống đạo đức làm nền tảng

Nỗ lực vì sự nghiệp chung Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho XH

  • Phong cách doanh nhân:

Văn hoá cá nhân

Tâm lý cá nhân

Kinh nghiệm cá nhân

Nguồn gốc đào tạo

Môi trường xã hội

HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VĂN HOÁ DOANH NHÂN:

Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp [CSR] Đạo đức kinh doanh và CSR:

  • CSR là những nghĩa vụ một DN hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được những điều tích cực, hạn chế tiêu cực.
  • Đạo đức kinh doanh bao gồm những quy định và tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong thế giới kinh doanh.

Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp

  • Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh
  • Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp
  • Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tậm của nhân viên
  • Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài dung khách hang
  • Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
  • Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia

Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu:

ü Hệ thống đạo đức toàn cầu

ü Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu

  • Tham nhũng và hối lộ
  • Phân biệt đối xử [giới tính và chủng tộc]
  • Các vấn đề khác

Câu 4. Đạo đức kinh doanh thể hiện ở những khía cạnh nào?

 Xem xét trong các chức năng của DN

  • Đạo đức trong QTNNL
  • Đạo đức trong đánh giá NLĐ
  • Đạo đức trong bảo vệ NLĐ
  • Đạo đức trong Marketing
  • Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dung
  • Marketing phi đạo đức

 Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan

  • Chủ sở hữu
  • Người lao động
  • Khách hàng

Đối thủ cạnh tranh

Câu 5: Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân thể hiện qua những tiêu chuẩn nào?

 Tiêu chuऀn về sức kh漃ऀe Thể chất không bệnh tật; Tinh thần không bệnh hoạn; Trí tuệ không tăm tối; Tình cảm không cực đoan; Lối sống không sa đoạ. Sự lành mạnh về thể chất cũng như tinh thần là những yêu tố cơ bản để thành công.

  • Nghĩa vụ nhân văn: đóng góp cho cộng đồng xã hội.

Câu 6: VHKD Việt Nam trải qua bao nhiêu giai đoạn? Biểu hiện nào cho thấy VHKD VN chưa hoàn chỉnh?

  • VHKD VN trải qua 2 giai đoạn: 1. VĂN HOÁ KINH DOANH VIỆT NAM THƠꀀI K䤃 TR唃ᬀƠꀁC Đ퐃ऀI MƠꀁI  THƠꀀI K䤃 PH䄃ĀP THUỌ찂C [1859 – 1945] V䄃 THƠꀀI K夃 KH䄃ĀNG CHI쨃ĀN CH퐃ĀNG PH䄃ĀP [1945-1954] a] Thơꄀi k椃 Ph愃Āp thuọ촂c [1859 – 1945]
  • Kinh doanh trở thành một ngành độc lập không phụ thuộc vào nông nghiệp.
  • Các ngành SX công nghiệp và thủ công nghiệp đều phát triển hơn
  • Việt Nam bắt đầu xuất khẩu thô các mặt hàng gạo, cao su, than, kẽm, xi măng,...
  • Một số nhà kinh doanh đã tận dụng cơ hội làm giàu. VD: Xà bông cô Ba của thương gia Trương Văn Bền, sơn Gecko của thương gia Nguyễn Sơn Hà,...
  1. Thơꄀi k椃 kh愃Āng chiĀn chĀng Ph愃Āp[1945- 1954]
  • Tư tưởng doanh nhân là làm giàu để ủng hộ cách mạng, ủng hộ kháng chiến.
  • Văn hoá kinh doanh gắn chặt với tinh thần yêu nước, nhiêu doanh nhân VN đã vân dụng giá trị văn hoá của dân tộc vào hoạt động kinh doanh với mục đích làm giàu để cứu nước.  VĂN HOÁ KINH DOANH GIAI ĐO䄃⌀N 1954-
  • Miền Nam VN phụ thuộc vào Mỹ về chính trị, kinh tế và văn hoá. Văn hoá Mỹ mang nặng tính thực dụng đã ảnh hưởng khá mạnh đến VHKD của người miền Nam Việt Nam.
  • Mức sống người dân miền Nam rất cao tuy sống trong thời chiến
  • Người dân quen dần với hàng hoá PX [Post exchange] của Mỹ – Hàng hoá phân phối cho lính Mỹ.
  • Giá rẻ
  • Sầm uất khi kinh doanh PX

\=> VHKD bị ảnh hưởng bởi phong cách kinh doanh của Mỹ.

Biểu hiện của VHKD

  • Nhiều nhà tư sảnVN đã có cơ hội làm giàu
  • Người dân miền Nam nhạy bén với thị trường do tiếp xúc với phong cách tiêu dùng và dịch vụ phương Tây sớm. => Sự khác nhau giữa cái nhìn về kinh doanh của người miền Nam và miền Bắc.
  • Văn hoá kinh doanh tại miền Bắc xã hội chủ nghĩa:

Vừa đấu tranh vừa xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc không coi kinh tế là mục tiêu hàng đầu Bộ mặt của thị trường miền Bắc là bộ mặt của thị trường thời chiến, cũng như kinh tế thời chiến: phải d攃 xẻm, kham khổ, hạn chế mua sắm,...

Nhà nước chưa công nhận kinh doanh

  • Nền kinh tế cồng kềnh, quan liêu, kế hoạch hoá cứng nhắc, không quan tâm đến hiệu quả.
  • Nhận diện văn hoá với sự nhiệt tình, hăng hái lao động với tinh thần “hậu phương chi viện cho tiền phương”, thể hiện lòng yêu nước, yêu CNXH của đại đa số người dân miền Bắc.  VĂN HOÁ KINH DOANH GIAI ĐO䄃⌀N 1975- 1986

DN nhà nước kinh doanh kém hiệu quả, hoạt động theo kế hoạch của nhà nước một cách thụ động. DN không chú trọng đến vấn đề xây dựng VHDN, triết lý kinh doanh phổ biến của nó là “trông chờ và ban phát.

2. VĂN HOÁ KINH DOANH VIỆT NAM TRONG QUÁ TR䤃NH Đ퐃ऀI MƠꀁI

  • Chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sáng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN

\=> Nhận ra được vị trí quan trọng của kinh doanh, thương mại, buôn bán.

  • 1997, chính phủ phát động phong trào bình chọn “hàng Việt Nam chất lượng cao”
  • 2006, VN gia nhập WTO – Hiệp hội thương mại quốc tế.

 Biểu hiện nào cho thấy VHKD VN chưa hoàn chỉnh?

Về tinh thần hợp tác, tư漃ᬀng trợ trong cộng đng doanh nhân

  • Thiếu tinh thần đoàn kết, mối liên hệ lỏng lẻo giữa các doanh nhân là một điểm bất cập chung của văn hoá kinh doanh Việt Nam.
  • Doanh nhân Việt Nam thiếu tự tin, ít dám chấp nhận mạo hiểm, tâm nhìn hạn hẹp, không có lịch làm việc khoa học.
  • Nền kinh tế thị trường mới tồn tại được thời gian ngắn nên doanh nhân chưa có kinh nghiệm nhiều.

Về xây dư뀣ng triết l礃Ā kinh doanh và chiến lược kinh doanh

  • “Đa số DN VN chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn và triết lý kinh doanh.” – Chuyên gia kinh tế nhận định.
  • Giá trị đóng góp – lợi thế cạnh tranh.

GIÁ TR䤃⌀ C퐃ĀT L伃̀I L䄃 GÌ?

  • Giá trị cốt lõi của một tổ chức là những yếu tố can bản tạo nên giá trị cho tổ chức, hình ảnh đại diện cho tổ chức.
  • Giá trị thể hiện niềm tin của tổ chức và các quy tắc chi phối hoạt động bên trong tổ chức/doanh nghiệp. Chúng trở thành những những khuôn khổ định hướng hành vi – thước đo hành vi – nhằm khích lệ và điều khiển hành vi của tổ chức.

Câu 8: Năng lực lãnh đạo thể hiện qua những khía cạnh nào?

Năng lực lãnh đạo thể hiện qua 5 khía cạnh sau:

[1] Quản lý bản thân

  • Hiểu rõ những giá trị, điểm mạnh, điểm yếu và có khả năng làm chủ trạng thái tình cảm và hành vi của bản thân.
  • Người lãnh đạo luôn cố gắng hoàn thiện bản thân, không ngừng học hỏi, cầu thị, dũng cảm thừa nhận khi mắc sai lầm, mong muốn và sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp.

[2] Lãnh đạo người khác

  • Đòi hỏi phải phát huy được hết tiềm năng của họ, biết khơi dậy động lực ở họ để đạt đến mục tiêu chung.
  • Những người lãnh đạo phải biết cách quản lý việc tiến hành công việc của từng người và của nhóm, hiểu rõ động thái trong nhóm và biết cách xây dựng nhóm đoàn kết.

[3] Quản lý công việc

  • Đòi hỏi phải có kiến thức và kinh nghiệm để có thể chỉ dẫn cho các những người khác cách thức đạt đến mục tiêu.
  • Người lãnh đạo cần tham gia trực tiếp vào quá trình giải quyết vấn đề, phân công, phân quyền, quản lý thời gian và nguồn lực, biết cách khắc phục những trở ngại trong quá trình thực hiện.

[4] Sáng tạo

  • Đòi hỏi phải có cách tư uy tích cực, mới mẻ khi sáng dungvà cân nhắc nhữ ng rủi ro tiềm tàng.
  • Người lãnh đạo phải có tầm nhìn vươn ra xa hơn những công việc hiện thời của nhóm.

[5] Trách nhiệm xã hội

  • Đòi hỏi phải hành động một cách chính trực, trung thực, và công bằng.
  • Người lãnh đạo phải hành động vì lợi ích của nhiều người, thể hiện thái độ trân trọng và thiện tâm đối với các cá nhân và những quan điểm, cách nhìn khác.

CH唃ᬀƠNG 4:

1. XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH Đ䄃⌀O DOANH NGHIỆP:

LÃNH Đ䄃⌀O LÀ G䤃?

◦ Lãnh đạo là năng lực định hướng và điều khiển người khác hành động để thực hiện những mục đích nhất định.

◦ Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng đối với người khác, khả năng buộc người khác phải hành động theo ý muốn của mình

NĂNG LỰC LÃNH Đ䄃⌀O

Năng lực lãnh đạo thể hiện qua 5 khía cạnh sau:

[1] Quản lý bản than

◦ Hiểu rõ những giá trị, điểm mạnh, điểm yếu và có khả năng làm chủ trạng thái tình cảm và hành vi của bản thân.

◦ Người lãnh đạo luôn cố gắng hoàn thiện bản thân, không ngừng học hỏi, cầu thị, dung cảm thừa nhận khi mắc sai lầm, mong muốn và sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp.

[2] Lãnh đạo người khác ◦ Đòi hỏi phải phát huy được hết tiềm năng của họ, biết khơi dậy động lực ở họ để đạt đến mục tiêu chung. ◦ Những người lãnh đạo phải biết cách quản lý việc tiến hành công việc của từng người và của nhóm, hiểu rõ động thái trong nhóm và biết cách xây dựng nhóm đoàn kết. [3] Quản lý công việc

Chủ Đề