DE thi học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp huyện

Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 8 có lời giải và đáp án chi tiết hay nhất cho các em và quý thầy cô tham khảo. Tổng hợp các dạng đề thi hsg môn lịch sử lớp 8 cấp trường, cấp huyện và cấp tỉnh mới nhất theo các năm 2017 – 2018 – 2019 – 2020…

Có rất nhiều đề thi hsg môn lịch sử và đề thi olympic lịch sử lớp 8 được chúng tôi cập nhật liên tục từ các trang tài liệu lớn như 123doc.net hoặc tailieu.vn và violet. Nếu các em và quý thầy cô thấy hữu ích hãy like và share để ủng hộ chúng tôi nhé.

TUYỂN CHỌN 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎIMÔN LỊCH SỬ 8[có đáp án và thang điểm]Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19/5/2016PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNGĐỀ CHÍNH THỨCĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8Năm học: 2012-2013Môn: Lịch sử 8Thời gian làm bài: 120 phútĐề thi này gồm 01 trangI. LÞch sö thÕ giíi [3,5 điểm]:Câu 1. [1 điểm]Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại nổ ra đầu tiên ở Mĩ?Câu 2. [2,5 điểm].Nguyên nhân, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?Điểm giống và khác nhau trong nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thếgiới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai?II. LỊCH SỬ VIỆT NAM [6,5 điểm].Câu 3. [2,5 điểm].Pháp có âm mưu gì khi mở cuộc tấn công Đà Nẵng năm 1858?Chúng đã thất bại như thế nào trong việc thực hiện kế hoạch “Đánhnhanh thắng nhanh”?Câu 4. [2,5 điểm].Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đờitrong hoàn cảnh nào? Nêu những nội dung chính của các đề nghị cảicách đó. Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa củacác đề nghị cải cách?Câu 5. [1,5 điểm].Những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu trong phong tràoĐông du [1905-1909]?----------------HẾT----------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ tên thí sinh...................................................................SBD:..................PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNGKÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8NĂM HỌC 2012-2013HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Lịch sử.[HDC này gồm 03 trang]Câu 1: [ 1 điểm]Nội dung trình bàyCuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng hoảng thừa.Nước Mĩ là nước tư bản có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất trong thời kìnày nên khủng hoảng nổ ra đầu tiênCuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủnghoảng cơ cấu của chủ nghĩa tư bản . Nước Mĩ là nước tư bản chủ nghĩa đi đầutrong quá trình công nghiệp hóa nên khủng hoảng cũng bắt đầu từ đâyCuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủnghoảng của hệ thống chủ nghĩa tư bản toàn cầu. Nước Mĩ là nước có sự liênkết toàn cầu cao nhất nên khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ MĩCâu 2: [ 2.5 điểm]Nội dung trình bày* Nguyên nhân [1 điểm]:- Do sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị giữa các nước đế quốclàm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Mâu thuẫn mới vềquyền lợi, về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tiếp tục nảy sinhsau chiến tranh thế giới một, dẫn đến chiến tranh bùng nổ giữa các nước đếquốc nhằm phân chia lại thế giới.Điểm0.5- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929-1933] làm cho những mâu thuẫntrên thêm sâu sắc, dẫn đến việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức,Italia, Nhật, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.0,5- Giữa các nước đế quốc hình thành hai khối đối địch nhau: khối Anh-Pháp-Mĩvà khối phát xít Đức-Italia-Nhật. Hai khối đế quốc này mâu thuẫn gay gắt vớinhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Lxô là kẻ thù cần phải tiêu diệt.- Chính sách thoả hiệp, nhượng bộ của các nước Anh-Pháp-Mĩ nhằm làm chokhối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. đã tạo điều kiện đểphát xít Đức, Italia, Nhật châm ngòi cho chiến tranh thế giới 2 bùng nổ.* Tính chất [0,5 điểm]:- Trước khi Liên Xô tham chiến: Là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phinghĩa...- Sau khi Liên Xô tham chiến: Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ Tổquốc, chống phát xít.0,5* Điểm giống và khác nhau...[1 điểm]:- Giống: Cả 2 cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nướcđế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa.- Khác: Chiến tranh thế giới 2 còn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nướcđế quốc với Liên Xô - Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.0.250.25Điểm0,250,250,250,250,250,25Câu 3: [ 2.5 điểm]Nội dung trình bày+ Hành động của Pháp:Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển ĐàNẵngSáng 1/9/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha đã nổ súng tấn công Đà Nẵng,rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn TràÂm mưu của Pháp khi chọn Đà Nẵng:+Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng,lại nằmtrên đường thiên lí Bắc –Nam .Hậu phương Đà Nẵng là vùng Quảng NamQuảng Ngãi có thể lợi dụng để thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiếntranh”+ Đà +Đà Nẵng chỉ cách Huế khoảng 100 km, qua đèo Hải Vân.Tại đây có nhiềungười theo đạo Thiên chúa và một số gián điệp đội nốt thầy tu hoạt động từtrước+Sau +Khi chiếm xong Đà Nẵng,Pháp sẽ đánh thẳng ra Huế, buộc triều đình đầuhàngSự thất bại của Pháp :Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam.Ông huy động quân dân đắp lũy ngăn không cho giặc tiến sâu vào nội địaNhân dân được lệnh làm “vườn không nhà trống”, gây cho pháp nhiều khókhăn.Suốt 5 tháng liền, quân Pháp bị giam chân tại chỗ, lực lượng hao mòn dần,thuốc men, thực phẩm thiếu thốn do tiếp tế khó khăn=>Pháp thất bại trong âmmưu “đánh nhanh thắng nhanh” và buộc phải thay đổi kế hoạch kéo quân vàoGia ĐịnhCâu 4: [2,5 điểm]Nội dung trình bày* Hoàn cảnh [0,75 điểm]:- Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranhxâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huếvẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiếncho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nôngnghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đờissống nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày cànggay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càngđẩy đất nước vào tình trạng rối ren.- Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòngyêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu vớicuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nướcthức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nộitrị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến.Điểm0.250.50.250.250.50.250.5Điểm0,250,250,25* Nội dung [0,75 điểm]:- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí [NamĐịnh]. Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, pháttriển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trungđể thông thương với bên ngoài.0,25- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đềcập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công,thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáodục...- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách”lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đấtnước.* Nhận xét...[1 điểm]:- Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉXIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị,ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đềnghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu củanước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lạitriều đình.- Hạn chế: Tuy nhiên, các đề nghị cải cách mang tính chất rời rạc, lẻ tẻ, chưaxuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơbản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp vàgiữa nông dân với địa chủ phong kiến.0,25- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và từchối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thựchiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xãhội luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến.- Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vanglớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc,phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. Gópphần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầuthế kỉ XX.Câu 5: [1.5 điểm]Nội dung trình bàyPhan Bội Châu là sĩ phu đất Nghệ An và là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phongtrào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XXTrong số những người yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tưsản, có một số người muốn dựa vào Nhật Bản. Nhật Bản được xem là nướccùng màu da, cùng văn hóa Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đãgiàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga [1905] nên có thể nhờ cậy đượcNăm 1904, Phan Bội Châu đã lập ra Hội Duy tân với mục đích của Hội là lậpra một nước Việt Nam độc lậpĐầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánhPháp. Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này.Hội Duy tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông duLúc đầu phong trào Đông du hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có0,250,250,250,250,25Điểm0.250.250.250.250.25lúc lên tới 200 người .Đến tháng 9-1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật vàyêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam.Tháng 3-1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản. Phong trào Đông du0.25tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động.Giám khảo chú ý:- HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căncứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm.- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của cáccâu thành phần.PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊNĐỀ CHÍNH THỨCĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2013-2014MÔN THI: Lịch sử 8Ngày thi: 12/04/2014Thời gian làm bài:120 phútCâu 1: [3 điểm].Tại sao nói: Thời kỳ chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh là thời kỳphát triển tới đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII?Câu 2: [4 điểm].Em hãy cho biết nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907.Câu 3: [3 điểm].Em hãy trình bày và phân tích vai trò của Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Xô Viết trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].Câu 4: [6 điểm].Có ý kiến cho rằng: “Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược ViệtNam, chúng đã vấp phải một tinh thần chiến đấu vô cùng oanh liệt, sôi nổi và rộngkhắp cả nước của nhân dân ta. Mặc cho triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn,từng bước đầu hàng thực dân Pháp, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chiến đấubằng mọi thứ vũ khí sẵn có, góp phần làm giảm bước tiến của chúng và làm chậm lạiquá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam”.Bằng những hiểu biết về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884, em hãy làmsáng rõ nhận định trên.Câu 5: [4 điểm].Tháng 3 năm 2014, tỉnh Bắc Giang đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 130 nămcuộc khởi nghĩa nông dân oanh liệt đã diễn ra trên quê hương chúng ta. Em hãy chobiết đó là lễ kỷ niệm của cuộc khởi nghĩa nào? Hãy trình bày diễn biến và ý nghĩalịch sử của cuộc khởi nghĩa đó._________________________________Họ và tên: …………………………………………Số báo danh:……………………………………….PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊNĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2013-2014MÔN THI: Lịch sử 8Ngày thi: 12/04/2014Thời gian làm bài:120 phútThời kỳ chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh là thời kỳ3phát triển tới đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ điểmXVIII- Ngày 2/6/1793, sau khi lật đổ phái Gi-rông-đanh, chính quyền thuộcvề phái Gia-cô-banh do luật sư trẻ tuổi Rô-be-xpi-e lãnh đạo. Trước 0.5đnhững khó khăn thử thách, ngoại xâm nội phản, phái Gia-cô-banh đãđưa ra những biện pháp kịp thời và những chính sách tiến bộ:- Về chính trị: Chính quyền cách mạng đã thi hành nhiều biện phápkiên quyết để trấn áp và trừng trị bọn phản cách mạng, giải quyết nhu 0.5đcầu của nhân dân, thiết lập nền dân chủ cách mạng.- Về kinh tế: Đã giải quyết và đáp ứng được nhu cầu của nhân dân:chia ruộng đất cho nhân dân, trưng thu lúa mỳ, quy định giá bán các 0.5đmặt hàng thiết yếu cho dân nghèo, quy định mức lương tối đa cho côngCâu nhân..1 - Về quân sự: Chính quyền cách mạng thông qua sắc lệnh tổng độngviên quân đội huy động sức mạnh của nhân dân chống thù trong giặc 0.5đngoài.Ngày 26/6/1794 Liên minh chống Pháp bị đánh bại và tan rã. Các cuộcnổi loạn trong nước bị dập tắt.- Nhận xét: Như vậy có thể thấy đây là những biện pháp tiến bộ đemlại quyền lợi cơ bản cho nhân dân, vì thế có tác dụng động viên quầnchúng, tập hợp đông đảo quần chúng, khơi dậy và phát huy tinh thần 1đcách mạng, sức mạnh của quần chúng trong việc chống ngoại xâm, nộiphản. Bài học về tập hợp quần chúng…Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 –1907.Nguyên nhân: Đầu thế kỷ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủnghoảng trầm trọng.- Kinh tế: Nhiều nhà máy bị đóng cửa, số công nhân thất nghiệp tăng,tiền lương giảm sút, điều kiện sống tồi tệ…- Chính trị: Nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng. Ngahoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản[1904-1905]để tranh giành thuộc địa.- Xã hội: Nhiều cuộc bãi công nổ ra với các khẩu hiệu...Diễn biến: - Ngày chủ nhật 9/1/1905. 14 vạn công nhân Pê-tec-bua vàgia đình không mang theo vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa ĐôngCâuđưa bản yêu sách lên nhà vua. Nga hoàng ra lệnh nổ súng vào đoàn2biểu tình….Xung đột đổ máu giữa công nhân với cảnh sát Nga hoàngdiễn ra trên khắp các đường phố.4điểm0.5đ0.25đ0.25đ0.5đ- Tháng 5/1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy tấn công bọn địa chủ, lấycủa nhà giàu chia cho người nghèo.- Tháng 6/1905 thảy thủ Pê-tem-kin khởi nghĩa. Các đơn vị hải quân,lục quân cũng nổi dậy.- Tháng 12/1905 phong trào phát triển tới đỉnh cao với cuộc khởi nghĩavũ trang ở Mát-xcơ-va.Phong trào kéo dài đến giữa năm 1907 thì kết thúc.Ý nghĩa: - Đối với nước Nga: Đã giáng một đòn nặng nề vào nềnthống trị của địa chủ và tư sản. Làm suy yếu chế độ Nga hoàng, làcuộc tổng diễn tập…..- Đối với thế giới: Có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh của cácdân tộc thuộc địa và phụ thuộc.0.25đVai trò của Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa XôViết trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].-Trước khi chiến tranh nổ ra: Chủ trương của nhà nước Liên Xô là kiênquyết chống chiến tranh, chống phát xít.- Trong chiến tranh: Liên Xô đóng vai trò là lực lượng đi đầu và là lựclượng củ chốt góp phần quyết định thắng lợi trong cuộc chiến tranhchống chủ nghĩa phát xít.+ Chiến thắng Mát-xcơ-va[12/1941] đã đánh bại chiến lược “chiếntranh chớp nhoáng” của Đức, là thất bại đầu tiên của quân Đức, làmnội bộ quân Đức Quốc xã hoang mang và cổ vũ nhân dân thế giới….+ Nhờ những cố gắng của Liên Xô, 1/1942 Mặt trận đồng minh chốngphát xít được thành lập, có tác dụng đoàn kết các lực lượng trên thếgiới đấu tranh….+ Chiến thắng Xta-lin-grat [2/2/1943] của Hồng quân tạo nên bướcxoay chuyển cục diện của chiến tranh. Phe phát xít phải chuyển từ thếCâu tiến công sang thế phòng ngự…3 + Cuối 1944 đầu 1945 trên đường truy quét phát xít Đức về sào huyệtBéc-lin, Hồng quân đã giúp đờ một loạt các nước Đông Âu giảiphóng….+ Chiến thắng Béc-lin [4/1945] của Hồng quân Liên Xô chính thứcđánh gục phát xít Đức buộc chúng phải ký văn kiện đầu hàng khôngđiều kiện [5/1945]….+Ở châu Á: Hồng quân đánh bại hơn 1 triệu quân Quan Đông của Nhậtbuộc phát xít Nhật ở châu Á đầu hàng [15/8/1945]…- Việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi hoàn toàn tính chất củachiến tranh: Từ chiến tranh đế quốc, phản động, phi nghĩa sang cuộcchiến tranh chính nghĩa, chiến tranh giải phóng của về Liên Xô và cáclực lượng dân chủ hòa bình thế giới.3điểm0.25đ0.25đ0.5đ0.5 đ0.75đ0.25đ0.5đ0.25đ0.25đ0.5đ0.25đ0.25đ0.25đ0.5đChứng minh nhận định về tinh thần kháng chiến của nhân dân tatừ khi Pháp nổ súng xâm lược đến năm 1884.Yêu cầu: Đây là câu hỏi chứng minh tổng hợp, yêu cầu họcsinh phải đưa ra được các dẫn chứng cụ thể kết hợp với những lý lẽcó sức thuyết phục giám khảo mới cho điểm tối đa.- Học sinh mở bài dực vào đoạn trích dẫn….-Ngày 1/9/1858 Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam. Ngay từđầu, chúng đã vấp phải tinh thần chiến đấu….- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triềuđình dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương chống giặc. Kế hoạchxâm lược ban đầu của Pháp bị thất bại….- Tại Gia Định: 2/1859 Pháp đánh Gia Định, phong trào kháng chiếncủa nhân dân ta càng sôi nổi.Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Khởi nghĩa Trương Định….- Sau khi hèn nhát ký Hiệp ước Nhâm Tuất [5/6/1862] triều đình Huếra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta. Lợi dụng sựbạc nhược đó, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Tây Nam Kỳ [20-24/6/1867].Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ đã nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp.Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.+ Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, TâyNinh, Bến Tre… với nhiều lãnh tụ nổi tiếng: Trương Quyền, PhanTôn, Phan Liêm…Câu + Một số người dùng văn thơ chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân4 Nghiệp…Một số người bị đưa ra hành hình vẫn nêu cao chí khí kiêncường. Đặc biệt câu nói nổi tiếng của Nguyên Trung Trực: “ Baogiờ….đánh tây”.- Từ 1867 đến 1875 hàng loạt cuộc khởi nghĩa tiếp tục nổ ra ở NamKỳ.- Tại Bắc Kỳ: 11/1873 Pháp nổ súng đánh Bắc Kỳ lần 1. Nhân dân tađã anh dũng kháng chiến.+ Đêm đêm các toán nghĩa binh quấy rối địch, đốt kho đạn, chặn đánhđịch….+ Tại các địa phương: Đi tới đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự củanhân dân ta.+ Ngày 21/12/1873 chiến thắng Cầu Giấy lần 1.Tháng 4/1882 Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 2. Nhân dân đánh giặc bằngmợi thứ vũ khí: tự đốt nhà tạo thành bức tường lửa chặn giặc, đào hào,đắp lũy+ Tại các địa phương: Nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè, làm hầmchông, cạm bẫy…+ 19/5/1883 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2.- Mặc dù triều đình ký liên tiếp 2 bản Hiệp ước đầu hàng thực dânPháp nhưng nhân dân cả nước vẫn kiên quyết đứng lên chiến đấu.Học sinh lấy dẫn chứng: Cần Vương, Yên Thế…góp phần làm chậmlại quá trình bình định và khai thác của Pháp ở Việt NamHọc sinh rút ra nhận xét, kết luận…..6điểm0.5 đ0.5đ1đ0.5đ0.5đ1đ0.75đ0.75đ0.5đKhởi nghĩa Yên Thế- Học sinh khẳng định đây là cuộc khởi nghĩa Yên Thế [1884 - 1913].- Diễn biến: Chia làm 3 giai đoạn.+ Giai đoạn 1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ,chưa có sự phối hợp thống nhất.Lãnh đạo có uy tín nhất thời kỳ này làĐề Nắm.+ Giai đoạn: 1893-1908: Lãnh đạo là Hoàng Hoa Thám [Đề Thám]Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. Thời kỳ này nghĩaquân phải 2 lần hòa hoãn với thực dân Pháp để có thời gian xây dựngquân đôi, chăm lo sản xuất và tích trữ lương thực…Trong thời kỳ này, nhiều nhà yêu nước như Phan Bội châu, Phan ChâuCâu Trinh đã tìm lên Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.5 + Giai đoạn 1909 – 1913:Pháp tập trung lực lượng mở nhiều cuộc baovây, hành quân, càn quét, lực lượng nghĩa quan hao mòn dần.Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại. Khởi nghĩa kết thúc.- Ý nghĩa: - Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát vô cùngoanh liệt của nông dân. Ngay cả khi các phong trào khác đã tan rãnhưng phong trào nông dân Yên Thế vẫn tồn tại bền bỉ và gây choPháp nhiều tổn thất. Cuộc khởi nghĩa góp phần làm chậm lại quá trìnhxâm lược của Pháp ở Việt Nam.- Qua cuộc khởi nghĩa, chứng tỏ tinh thần và khả năng lớn lao củanông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, tinh thần chiến đấu bấtkhuất, kiên cường của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống ngoạixâm.4điểm0.5đ0.5đ1đ0.5đ0.75đ0.75đPHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊNKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎINĂM HỌC 2012-2013MÔN THI: LỊCH SỬ; LỚP: 8 PHỔ THÔNGĐỀ THI CHÍNH THỨCThời gian làm bài 120 phútĐề thi có 01 trangCâu 1. [4,0 điểm]Bằng những sự kiện lịch sử, hãy làm rõ vai trò của nhân dân trong Cáchmạng tư sản Pháp [1789-1794]?Câu 2. [4,5 điểm]Nêu những thành tựu nổi bật của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉXX. Hãy cho biết tác động của những thành tựu đó?Câu 3. [5,0 điểm]Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Tại sao kếhoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân Pháp bị thất bại?Câu 4. [6,5 điểm]a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với chính phủPháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí nhữnghiệp ước trên?--------------------------------Hết-------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................Giám thị 1 [Họ tên và ký].............................................................................Giám thị 2 [Họ tên và ký].............................................................................PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊNĐỀ THI CHÍNH THỨCCâu1HƯỚNG DẪN CHẤMchÊm ®Ò thi CHỌN HỌC SINH giáiN¨m häc 2012-2013M«n: LÞch sö 8[Gồm 03 trang]Bằng những sự kiện lịch sử, hãy làm rõ vai trò của nhân dân trongCách mạng tư sản Pháp [1789-1794]?- Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình pháttriển của cách mạng,...- Ngày 14/7/1789, quần chúng tấn công chiếm pháo đài-nhà tù Baxti,...mở đầu cho thắng lợi của cách mạng...- Trước tình hình "Tổ quốc lâm nguy", ngày 10/8/1792, quần chúng4,0đ0,51,01,25Câu2đứng lên lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, đồng thời xoá bỏ chế độphong kiến...- Ngày 2/6/1793, nhân dân Pa-ri, dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie, đã 1,25khởi nghĩa thắng lợi, lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banhlên cầm quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao...Nêu những thành tựu nổi bật của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa4,5đầu thế kỉ XX. Hãy cho biết tác động của những thành tựu đó?- Bước vào thế kỷ XX, nhân loại đạt được những thành tựu rực rỡ vềkhoa học-kỹ thuật...- Các ngành khoa học cơ bản như Hoá học, Sinh học, các khoa học vềTrái đất...đều đạt được những tiến bộ phi thường...- Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặcbiệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đãmang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại...- Các phát minh như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnhvới phim có tiếng nói và phim màu...được đưa vào sử dụng...Câu3Câu0,51,00,51,0- Tác động tích cực: Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật đã mang lạicuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người...0,75- Tác động tiêu cực: Những thành tựu khoa học cũng được sử dụng đểtrở thành phương tiện chiến tranh gây thảm hoạ cho nhân loại qua haicuộc chiến tranh thế giới...0,75Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Tạisao kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dânPháp bị thất bại?5,0- Nguyên nhân...+ Từ giữa thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâmlược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên...+ Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên...3,01,25+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu...1,0- Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân Phápbị thất bại, vì...+ Nhân dân đấu tranh quyết liệt...2,00,750,75+ Thái độ, hành động tích cực phối hợp của nhà Nguyễn với nhân 0,75dân...0,5+ Nguyễn Tri Phương thực hiện kế hoạch lập phòng tuyến...a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với 6,5 đ5chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu củacác hiệp ước đó.Tên Hiệp ướcNội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quảnTuất [1862]của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì [GiaĐịnh, Định Tường, Biên Hoà] và đảo Côn Lôn; mởba cửa biển [Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên] choPháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và TâyBan Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành VĩnhLong cho triều đình chừng nào triều đình buộc1,5được dân chúng ngừng kháng chiến.Hiệp ước Giáp Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chínhTuất [1874]thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc0,75Pháp.Hiệp ước Hác- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộmăng [1883]của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh BìnhThuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kìthuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sápnhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quảnvùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thôngqua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở cáctỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những côngviệc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị anvà nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài [kểcả với Trung Quốc] đều do Pháp nắm. Triều đình1,5Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.Hiệp ước Pa-tơ- Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng,nôt [1884]chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kìnhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong0,75kiến bù nhìn.b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn 2,0kí những hiệp ước trên?- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các 1,0hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh 1,0kháng chiến chống thực dân Pháp...20,0Tổng điểm toàn bàiLu ý khi chm bi:- Tổng điểm toàn bài là 20 điểm [không làm tròn số].- Bài làm thiếu, sai kiến thức và tư tưởng chính trị, vận dụng các kỹ năng, phương pháphạn chế thì tuỳ mức độ trừ điểm thích hợp.- HT -PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠONA HANGĐỀ CHÍNH THỨCTHI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8[Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề][Đề này có 01 trang]Phần I: Lịch sử Việt Nam [12 điểm].Câu 1: [ 6 điểm]Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn [cuối năm 1426 - cuối năm 1427]?Câu 2: [ 6 điểm]Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì?Phần II: Lịch sử thế giới. [8 điểm]Câu 1: [4 điểm] Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉXX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?Câu 2: [4 điểm]Sau khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rítđã công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vì sao nhà vănGiôn – rít lại đặt tên cuốn sách là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ýnghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do?Hết[Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm]HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 8Câu 1: [ 6 điểm]Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn [cuối năm 1426 - cuốinăm 1427]?ĐiểmNội dung- Tháng 10 – 1426 Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo0,25vào Đông Quan mở cuộc phản công lớn vào quân chủ lực củađiểmta ở Cao Bộ.- Sáng ngày 7 – 11 – 1426, Vương Thông xuất quân tiến về 0,25điểmhướng Cao Bộ.Trận Tốt Động - - Nắm được ý đồ của vương Thông quân ta đã đặt phục binh ởChúc Động [Tốt Động và Chúc Động, khi quân Minh lọt vào trận địa quâncuối năm 1426] ta nhất tề xông thẳng vào quân giặc đánh tan tác, dồn chúng1,25xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt, 5 vạn quân giặc tửđiểmthương, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông tháo chạy vềĐông Quan, Thượng thư bộ binh Trần Hiệp, cùng các tướnggiặc Lí Lượng, Lí Đằng bị giết tại trận.- Nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đông Quan, giải0,25phóng nhiều châu, huyện.- Đầu tháng 10 – 1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chiahai đạo: một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây tiến 0,5vào theo đường Lạng Sơn, đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy Điểmtừ Vân Nam theo hướng Hà Giang kéo vào nước ta.- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tiêu diệt viện quân của 0,5Điểmgiặc không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.- Ngày 8 – 10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào 0,5biên giới nước ta bị quân ta phục kích giết ở ải Chi Lăng. Phó Điểmtổng binh là Lương Minh lên thay tiến xuống Xương Giang[Bắc Giang].- Trên đường tiến quân giặc liên tiếp bị quân ta phục kích ở 0,5Trận Chi Lăng –Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến ba vạn tên, tổng binh ĐiểmXương GiangLương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ binh Lí Khánh[tháng 10 –thắt cổ tự vẫn.1427]- Mấy vạn quân địch còn lại cố đến Xương Giang co cụm ở 0,5cánh đồng bị quân ta từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên Điểmbị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống kể cả tướng giặc là Thôi Tụvà Hoàng Phúc.- Lê Lợi sai tướng đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh 0,5trại Mộc Thạnh, trông thấy biết Liễu Thăng đã bại trận vội Điểmvàng rút quân về nước.- Tin 2 đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt,0,5Vương Thông ở Đông Quan khiếp đảm vội vàng xin hòa,Điểmchấp nhận mở hội thề ở Đông Quan [10 - 12- 1427].- 3 - 1 - 1428 toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi 0,5điểmnước ta, đất nước sạch bóng quân thù.Câu 2: [6 điểm] Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX cónhững thành tựu gì?ĐiểmNội dung- Thời Ngô – Văn hoá dân gian là chủ yếu, giáo dục chưa phát triển, Đạo 0,75Đinh - Tiền Lê [ Phật được truyền bá rộng, Nho Giáo đã xâm nhập song chưa điểmthế kỉ X]:có ảnh hưởng.- Thời Lí - Trần- Thời Lê Sơ:[ Thế kỉ XV đếnnửa đầu thế kỉXVI]- Nền văn học [ gồm chữ Hán và Nôm] phong phú, nhiều tácphẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch tướng sĩ của Trần 0,75Quốc Tuấn, Phú sông Bạch đằng của Trương Hán Siêu, Phògiá về kinh của Trần Quang Khải]. Nho giáo phát triển.+ Văn miếu Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1070].0,5+ Nho Giáo chiếm địa vị độc tôn, Đạo Giáo, Phật Giáo bị hạnchế.+ Mở nhiều trường học, khuyến khích thi cử, văn học chữHán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quantrọng.0,50,5- Thế kỉ XVI đến + Chữ Quốc ngữ ra đời.+ Ban hành “ Chiếu lập học”.thế kỉ XVIII:- Nửa đầu thế kỉXIX:0,250,25+ Nhiều tác phẩm chữ Nôm ra đời.0,25+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú.0,25+ Văn học phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú. [ 0,75tục ngữ, ca dao. truyện thơ… tiêu biểu là truyện Kiều củaNguyễn Du].+ Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu tuồng 0,75chèo…các làn điệu dân ca phổ biến khắp nơi.+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ: Chùa Tây 0,5Phương, Ngọ Môn [Huế].Phần II: Lịch sử thế giới. [8 điểm]Câu 1: [4 điểm] Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉXX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?ĐiểmNội dungSự phát triểncủa kinh tế Mĩ:- Nền kinh tế công nghiệp đứng hàng đầu thế giới0,5+ Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%.0,5+ Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 0,548% sản lượng công nghiệp toàn thê giới. Đứng đầu về cácngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép. Nắm 60% trữlượng vàng thế giới.- Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công 0,5nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.* Nguyên nhân của sự phát triển:Khách quan:Chủ quan- Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú.0,25- Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất:Mĩ giàu lên nhờ buôn bàn vũ khí, trở thành chủ nợ.- Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bịchiến tranh tàn phá.- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điềukiện thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang châu Âu.- Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật.0,25- Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao.0,250,250,250,25- Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất 0,25trong sản xuất.- Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhân 0,25công và bảo vệ thị trường trong nước bằng thuế quan.Câu 2: [4 điểm]Sau khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rítđã công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vì sao nhà vănGiôn – rít lại đặt tên cuốn sách là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ýnghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do?Nội dungĐiểm- Cách mạng tháng Mười Nga không những làm thay đổi hoàn toàn vận mệnhđất nước, số phận của hàng triệu con người Nga: lần đầu tiên trong lịch sửcách mạng đã đưa con người lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới, chếđộ xã hội chủ nghĩa, làm cho các nước đế quốc phải hoảng sợ.- Tiếng vang của cuộc cách mạng tháng mười Nga đã vượt qua biên giới nướcNga, có tác động lớn đến thế giới, đã dẫn đến những thay đổi lớn lao và để lạinhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhândân lao động và các dân tộc bị áp bức.- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân các nước, chỉra cho họ con đường đúng đắn đi tới thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giảiphóng dân tộc.- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sảnvà công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước trên thếgiới, nhất là các nước A, Phi, Mĩ la tinh1điểm1điểm1điểm1điểmPHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOQUẢNG TRẠCHĐỀ CHÍNH THỨCTHI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8[Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề][Đề này có 01 trang]Mà ĐỀ 1Phần I: Lịch sử Việt Nam [4.0 điểm].Câu 1: [ 2.0 điểm]Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn [cuối năm 1426 - cuối năm 1427]?Câu 2: [ 2.0 điểm]Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì?Phần II: Lịch sử thế giới. [6 điểm]Câu 1: [2.0 điểm] Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thếkỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?Câu 2: [4.0 điểm]Sau khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rítđã công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vì sao nhà vănGiôn – rít lại đặt tên cuốn sách là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ýnghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do?Hết[Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm]PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOQUẢNG TRẠCHTHI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8ĐÁP ÁN CHINHTHỨCHƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 8Mà ĐỀ 1Câu 1: [ 2.0 điểm]Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn [cuối năm 1426 - cuốinăm 1427]?ĐiểmNội dung- Tháng 10 – 1426 Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéovào Đông Quan mở cuộc phản công lớn vào quân chủ lực củata ở Cao Bộ.- Sáng ngày 7 – 11 – 1426, Vương Thông xuất quân tiến vềhướng Cao Bộ.Trận Tốt Động - - Nắm được ý đồ của vương Thông quân ta đã đặt phục binh ởChúc Động [Tốt Động và Chúc Động, khi quân Minh lọt vào trận địa quân1.0cuối năm 1426] ta nhất tề xông thẳng vào quân giặc đánh tan tác, dồn chúngxuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt, 5 vạn quân giặc tửthương, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông tháo chạy vềĐông Quan, Thượng thư bộ binh Trần Hiệp, cùng các tướnggiặc Lí Lượng, Lí Đằng bị giết tại trận.- Nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đông Quan, giảiphóng nhiều châu, huyện.- Đầu tháng 10 – 1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chiahai đạo: một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây tiếnvào theo đường Lạng Sơn, đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huytừ Vân Nam theo hướng Hà Giang kéo vào nước ta.- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tiêu diệt viện quân củagiặc không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.- Ngày 8 – 10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vàobiên giới nước ta bị quân ta phục kích giết ở ải Chi Lăng. PhóTrận Chi Lăng –tổng binh là Lương Minh lên thay tiến xuống Xương Giang[Xương GiangBắc Giang].1.0[tháng 10 –- Trên đường tiến quân giặc liên tiếp bị quân ta phục kích ở1427]Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến ba vạn tên, tổng binhLương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ binh Lí Khánhthắt cổ tự vẫn.- Mấy vạn quân địch còn lại cố đến Xương Giang co cụm ởcánh đồng bị quân ta từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tênbị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống kể cả tướng giặc là Thôi Tụvà Hoàng Phúc.- Lê Lợi sai tướng đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanhtrại Mộc Thạnh, trông thấy biết Liễu Thăng đã bại trận vộivàng rút quân về nước.- Tin 2 đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt,Vương Thông ở Đông Quan khiếp đảm vội vàng xin hòa,chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan [10 - 12- 1427].- 3 - 1 - 1428 toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏinước ta, đất nước sạch bóng quân thù.Câu 2: [1.0 điểm] Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX cónhững thành tựu gì?ĐiểmNội dung- Thời Ngô – Văn hoá dân gian là chủ yếu, giáo dục chưa phát triển, ĐạoĐinh - Tiền Lê [ Phật được truyền bá rộng, Nho Giáo đã xâm nhập song chưathế kỉ X]:có ảnh hưởng.- Thời Lí - Trần- Thời Lê Sơ:[ Thế kỉ XV đếnnửa đầu thế kỉXVI]- Nền văn học [ gồm chữ Hán và Nôm] phong phú, nhiều tácphẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch tướng sĩ của TrầnQuốc Tuấn, Phú sông Bạch đằng của Trương Hán Siêu, Phògiá về kinh của Trần Quang Khải]. Nho giáo phát triển.+ Văn miếu Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1070].1.0+ Nho Giáo chiếm địa vị độc tôn, Đạo Giáo, Phật Giáo bị hạnchế.+ Mở nhiều trường học, khuyến khích thi cử, văn học chữHán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quantrọng.- Thế kỉ XVI đến + Chữ Quốc ngữ ra đời.+ Ban hành “ Chiếu lập học”.thế kỉ XVIII:- Nửa đầu thế kỉXIX:+ Nhiều tác phẩm chữ Nôm ra đời.+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú.+ Văn học phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú.[ tục ngữ, ca dao. truyện thơ… tiêu biểu là truyện Kiều củaNguyễn Du].+ Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu tuồngchèo…các làn điệu dân ca phổ biến khắp nơi.+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ: Chùa TâyPhương, Ngọ Môn [Huế].1.0PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOQUẢNG TRẠCHĐỀ CHÍNH THỨCTHI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8[Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề][Đề này có 01 trang]Mà ĐỀ 2Phần I: Lịch sử Việt Nam [4.0 điểm].Câu 1: [ 2.0 điểm]Trình bày nội dung và kết quả cuộc Duy Tân Minh Trị?Câu 2: [ 2.0 điểm]Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì?Phần II: Lịch sử thế giới. [6 điểm]Câu 1: [2.0 điểm] Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thếkỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?Câu 2: [4.0 điểm]Sau hi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rítđã công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vì sao nhà vănGiôn – rít lại đặt tên cuốn sách là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ýnghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do?Hết[Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm]PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOQUẢNG TRẠCHTHI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8ĐÁP ÁN CHINHTHỨCHƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 8Mà ĐỀ 2Câu 1: [ 2.0 điểm]ĐiểmNội dung+ Về kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ sự độc quyềnruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triểnkinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạtầng, đường sá, cầu cống…phục vụ giao thông liên lạc.+ Về chính trị xã hội: chế độ nông nô được bãi bỏ, đưaquý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm chính quyền; thihành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung- Nội dung:1.5khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cửnhững học sinh ưu tú đi du học phương Tây.+ Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyệntheo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độtrưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí đượcchú trọng…- Kết quả:Đến cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoátkhỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước0.5tư bản công nghiệp.Câu 2: [1.0 điểm] Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX cónhững thành tựu gì?ĐiểmNội dung- Thời Ngô – Văn hoá dân gian là chủ yếu, giáo dục chưa phát triển, ĐạoĐinh - Tiền Lê [ Phật được truyền bá rộng, Nho Giáo đã xâm nhập song chưathế kỉ X]:có ảnh hưởng.- Thời Lí - Trần- Nền văn học [ gồm chữ Hán và Nôm] phong phú, nhiều tácphẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch tướng sĩ của TrầnQuốc Tuấn, Phú sông Bạch đằng của Trương Hán Siêu, Phògiá về kinh của Trần Quang Khải]. Nho giáo phát triển.+ Văn miếu Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1070].1.0- Thời Lê Sơ:[ Thế kỉ XV đếnnửa đầu thế kỉXVI]+ Nho Giáo chiếm địa vị độc tôn, Đạo Giáo, Phật Giáo bị hạnchế.+ Mở nhiều trường học, khuyến khích thi cử, văn học chữHán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quantrọng.- Thế kỉ XVI đến + Chữ Quốc ngữ ra đời.+ Ban hành “ Chiếu lập học”.thế kỉ XVIII:- Nửa đầu thế kỉXIX:+ Nhiều tác phẩm chữ Nôm ra đời.+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú.+ Văn học phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú.[ tục ngữ, ca dao. truyện thơ… tiêu biểu là truyện Kiều củaNguyễn Du].+ Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu tuồngchèo…các làn điệu dân ca phổ biến khắp nơi.+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ: Chùa TâyPhương, Ngọ Môn [Huế].1.0Phần II: Lịch sử thế giới. [6 điểm]Câu 1: [2 điểm] Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉXX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?ĐiểmNội dung- Nền kinh tế công nghiệp đứng hàng đầu thế giới+ Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%.Sự phát triểncủa kinh tế Mĩ:+ Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 1.048% sản lượng công nghiệp toàn thê giới. Đứng đầu về cácngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép. Nắm 60% trữlượng vàng thế giới.- Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm côngnghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.* Nguyên nhân của sự phát triển:Khách quan:Chủ quan- Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú.- Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất:Mĩ giàu lên nhờ buôn bàn vũ khí, trở thành chủ nợ.- Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bị1.0chiến tranh tàn phá.- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điềukiện thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang châu Âu.- Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật.- Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao.- Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhấttrong sản xuất.- Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhâncông và bảo vệ thị trường trong nước bằng thuế quan.

Video liên quan

Chủ Đề