Đánh giá bài học đầu cho con

Bài học đường đời đầu tiên: Tự sự.

Sông nước Cà Mau: miêu tả.

Bức tranh của em gái tôi: tự sự

Vượt thác: miêu tả

Buổi học cuối cùng: tự sự

Lượm: biểu cảm

Cô Tô: miêu tả

Cây tre Việt Nam: thuyết minh

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: nghị luận. 

...Xem tất cả bình luận

là sao bạn hởi câu gì lạ thế

Đi nhảy cầu là biết ngay

Bài đầu tiên là:tự sự miêu tả Thuyết minh bài hai bài Sông Nước Cà Mau Phương thức biểu đạt là Miêu tả tả bài Bức Tranh Của Em Gái Tôi phương thức biểu đạt mà tự sự sự bài 4 Vượt Thác phương thức biểu đạt làm miêu tả tả bài văn buổi học cuối cùng phương thức biểu đạt là tự sự bài Lượm phương thức biểu đạt là biểu cảm bài Cô Tô Phương thức biểu đạt là Miêu tả bài Cây tre Việt Nam Phương thức biểu đạt là Thuyết minh

câu hỏi này

Bài học đường đời đầu tiên: Tự sự.

Sông nước Cà Mau: Miêu tả.

Bức tranh của em gái tôi: Tự sự

Vượt thác: Miêu tả

Buổi học cuối cùng: Tự sự

Lượm: Biểu cảm

Cô Tô: Miêu tả

Cây tre Việt Nam: Miêu tả

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: Tự sự 

Bài học đường đời đầu tiên: Tự sự.

Sông nước Cà Mau: miêu tả.

Bức tranh của em gái tôi: tự sự

Vượt thác: miêu tả

Buổi học cuối cùng: tự sự

Lượm: biểu cảm

Cô Tô: miêu tả

Cây tre Việt Nam: thuyết minh

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: nghị luận. 

Bài học đường đời đầu tiên: tự sự

-Sông nước Cà Mau: miêu tả

-Bức tranh của em gái tôi: tự sự

-Vượt thác: miêu tả và tự sự

-Buổi học cuối cùng: tự sự

-đêm nay Bác Không ngủ: tự sự xen lẫn biểu cảm

-Lượm: tụ sự ;miêu tae và biểu cảm

-cô tô: miêu tả

-Cây tre Việt Nam: miêu tả ;biểu cảm và nghị luận

-Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: miêu tả; biểu cảm và tự sự

Bài học đường đời đầu tiên: Tự sự.

Sông nước Cà Mau: miêu tả.

Bức tranh của em gái tôi: tự sự

Vượt thác: miêu tả

Buổi học cuối cùng: tự sự

Lượm: biểu cảm

Cô Tô: miêu tả

Cây tre Việt Nam: thuyết minh

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: nghị luận

bài học đường đời đầu tiên:Tự sự

Bức tranh của em gái tôi: Tự sự

Buổi học cuối cùng: Tự sự

Đêm nay bác ko ngủ: Biểu cảm

Lượm:Biểu cảm

Câu hỏi hot cùng chủ đề
  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất [...] Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    [Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang]

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? [0,5 điểm]

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? [1 điểm]

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? [1 điểm]

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? [1,5 điểm]

    II. LÀM VĂN [6 điểm]

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

    I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN [4 điểm]

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả [ 0,5 điểm]

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: [1 điểm]

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. [1 điểm]Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. [0,5 điểm]Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. [0,5 điểm]

4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. [0,75 điểm]Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. [0,75 điểm]

II. LÀM VĂN [6 điểm]

*Yêu cầu hình thức:

Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

* Yêu cầu nội dung:

Mở bài:

Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. [0,5điểm]
Thân bài: [5 điểm]

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

 Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

Kết bài: [0,5điểm]

Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

  • Cụm từ "những vui buồn xa xôi" là cụm từ gì [Ngữ văn - Lớp 6]

    3 trả lời

    Em hãy tả khung cảnh sân trường [Ngữ văn - Lớp 3]

    1 trả lời

    Đọc và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 6]

    1 trả lời

    Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân [Ngữ văn - Lớp 6]

    1 trả lời

    Tuyển tập các bài Đọc hiểu Bài học đầu cho con mới nhất, cực hay được tổng hợp trong các đề thi chính thức qua các năm học.

    Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

    Quê hương là bàn tay mẹ

    Dịu dàng hái lá mồng tơi

    Bát canh ngọt ngào tỏa khói

    Sau chiều tan học mưa rơi

    Quê hương là vàng hoa bí

    Là hồng tím giậu mồng tơi

    Là đỏ đôi bờ dâm bụt

    Màu hoa sen trắng tinh khôi

    Quê hương mỗi người đều có

    Vừa khi mở mắt chào đời

    Quê hương là dòng sữa mẹ

    Thơm thơm giọt xuống bên nôi

    Quê hương mỗi người chỉ một

    Như là chỉ một mẹ thôi

    Quê hương nếu ai không nhớ

    Sẽ không lớn nổi thành người.

                                                                 [Trích Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân]      

    1. Cho biết thể thơ? [1.0 điểm]

    2. Viết về quê hương tác giả đã lựa chọn những hình ảnh nào? [0.5 điểm]

    3. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ trên? [0.5 điểm]

    4. Bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về ảnh hưởng của quê hương trong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người. [Trình bày trong khoảng 5-7 câu] [1.0 điểm]

    [ Gồm: 03 trang]

    Phần/

    Câu

    Nội dung

    Biểu

    điểm

    I. Đọc – hiểu: [3,0]
    * Yêu cầu chung:

    – Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản.

    – Diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

    1. Xác định thể thơ? 1,0
    1.1. Mục đích câu hỏi: Nhằm đánh giá khả năng nhận biết về thể thơ được sử dụng trong đoạn trích.
    1.2. Đáp án: Thể thơ Tự do – 6 tiếng
    1.3. Hướng dẫn chấm:
    – Trả lời đúng như đáp án. 1,0
    – Trả lời không đúng như đáp án hoặc không trả lời. 0,0
    2. Viết về quê hương tác giả đã lựa chọn những hình ảnh nào? 0,5
    2.1. Mục đích câu hỏi: Nhằm đánh giá khả năng nhận biết những hình ảnh về quê hương được nhà thơ đề cập đến trong đoạn trích.
    2.2. Đáp án: Những hình ảnh về quê hương: Bàn tay mẹ, bát canh ngọt ngào, vàng hoa bí, giậu mồng tơi, bờ dâm bụt, dòng sữa mẹ,…
    2.3. Hướng dẫn chấm:
    – Trả lời đúng như đáp án.  0,5
    – Trả lời không đúng như đáp án hoặc không trả lời. 0,0
    3. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ trên? 0,5
    3.1. Mục đích câu hỏi: Nhằm đánh giá khả năng nhận biết của học sinh về phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ.
    3.2. Đáp án: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/nghệ thuật.
    3.3. Hướng dẫn chấm:
    – Trả lời đúng như đáp án. 0,5
    – Trả lời không đúng như đáp án hoặc không trả lời. 0,0
    4. Bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về ảnh hưởng của quê hương trong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người. [Trình bày trong khoảng 5-7 câu] 1,0
    4.1. Mục đích câu hỏi: Nhằm đánh giá mức độ tình cảm, suy nghĩ, hiểu biết của học sinh liên quan đến vấn đề.
    4.2. Đáp án: Đoạn văn giàu cảm xúc, suy nghĩ chân thành, sâu sắc về quê hương trong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người.
     4.3. Hướng dẫn chấm:
    – Trả lời đúng như đáp án hoặc có cách trả lời khác nhưng đúng đắn, thuyết phục, diễn đạt rõ ràng. 1,0
    – Cơ bản trả lời thuyết phục nhưng diễn đạt còn lòng vòng. 0,5
    – Trả lời không thuyết phục, diễn đạt lủng củng hoặc không trả lời. 0,0

    Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :

    QUÊ HƯƠNG

    Quê hương là bàn tay mẹ

    Dịu dàng hái lá mồng tơi

    Bát canh ngọt ngào tỏa khói

    Sau chiều tan học mưa rơi

    Quê hương là vàng hoa bí

    Là hồng tím giậu mồng tơi

    Là đỏ đôi bờ dâm bụt

    Màu hoa sen trắng tinh khôi

    Quê hương mỗi người đều có

    Vừa khi mở mắt chào đời

    Quê hương là dòng sữa mẹ

    Thơm thơm giọt xuống bên nôi

    Quê hương mỗi người chỉ một

    Như là chỉ một mẹ thôi

    Quê hương nếu ai không nhớ

    Sẽ không lớn nổi thành người.

    “Đỗ Trung Quân”

    1, Chữa lỗi chính tả ở hai khổ thơ đầu mà người soạn đề đã cố ý viết sai?

    2, Nêu chủ đề của bài thơ?

    3, Viết về quê hương tác giả đã lựa chọn những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó có ý nghĩa gì?

    4, Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để gợi hình ảnh quê hương ở khổ đầu và khổ cuối của bài thơ?

    5, Nói về quê hương có ý kiến cho rằng “Nơi nào giầu có nơi ấy là quê hương của tôi”. Quan niệm về quê hương của Đỗ Trung Quân có gì khác với quan niệm trên? Nêu quan điểm riêng của em về quê hương và lí giải điều đó?

    6. Em hiểu thế nào về ý nghĩa của hai dòng thơ:

     Quê hương nếu ai không nhớ 

    Sẽ không lớn nổi thành người.

    Câu

    Đáp án

    Điểm

      Phần 1       [04 điểm] a] Yêu cầu về kĩ năng:Học sinh biết cách đọc hiểu một văn bản thơ.

    b]Yêu cầu về kiến thức:

    Đề bài yêu cầu học sinh đọc hiểu được văn bản và trả lời theo câu hỏi đã định hướng:

    Ý 1 Chữa lỗi chính tả:chèo -> trèo, dợp -> rợp 0,5 điểm
    Ý 2 Chủ đề của bài thơ: Bài thơ là những cảm nhận riêng của tác giả về quê hương: quê hương là những gì gần gũi, giản dị gắn bó với đời sống và tâm hồn của mỗi chúng ta. Bài thơ còn là lời nhắn gửi một thông điệp: quê hương là cội nguồn, là sự gắn bó máu thịt với chúng ta, nêu ai quên quê hương mình thì không thể trưởng thành. 0,5 điểm
    Ý 3 Hình ảnh về quê hương trong bài thơ[chùm khế ngọt, đường đi học…] là những hình ảnh gần gũi, giản dị, thân thuộc với mỗi con người . Những hình ảnh thơ cho ta thấy quê hương không phải là những gì lớn lao mà là những kỉ niệm gắn bó với quá trình trưởng thành của mỗi con người vì vậy quê hương giản dị nhưng rất đỗi thiêng liêng. 0,5 điểm
    Ý 4 Các biện pháp nghệ thuât: Câu hỏi tu từ, so sánh, lặp cấu trúc cú pháp, dùng câu khảng định. Tác dụng tạo nhịp điệu, tạo cho lời thơ tha thiết, giàu hình tượng . Nghệ thuật so sánh độc đáo nhằm khảng định sự duy nhất của quê hương. Dùng câu khảng định để khắc sâu vào tâm khảm chúng ta một nhận thức: không nhớ quê hương thì không đủ tư cách làm người. 1,0 điểm
    Ý 5 – Quan niệm của câu nói “Nơi nào giầu có nơi ấy là quê hương của tôi” là đề cao vật chất. Quan niệm này lệch lạc vì nơi giàu có không hẳn là nơi ta sinh ra.- Quan niệm của Đỗ Trung Quân là đề cao thế giới tinh thần. Quê hương là nơi gắn bó máu thịt với chúng ta trong quá trình trưởng thành. Đó là mảnh đất chào đón sự khởi đầu của một cuộc đời, là nơi ta cắp sách tới trường, nơi cội nguồn của ta, nơi ta có kỉ niệm tuổi thơ… Mỗi con người không thể có hai quê hương cũng như không có hai người mẹ. Ta cũng không thể lựa chọn quê hương của mình.  Nơi ta sinh ra có thể là một miền quê nghèo khổ, hoặc đó là một miền đất xa xôi hẻo lánh nhưng ta không thể chối từ để nhận một miền quê trù phú là quê hương của mình. Lời thơ của Đỗ Trung Quân có ý nghĩa giáo dục tình yêu quê hương đất nước một cách sâu sắc.

    – Phần trình bày quan niệm cá nhân học sinh trình bày theo nhiều cách miễn là hợp lí và trình bày khoa học.

    1,5 điểm
    Ý 6 Câu thơ là bài học người cha muốn nhắc nhở: Phải biết nhớ về quê hương, về cội nguồn. Đây là yếu tố căn bản đầu tiên đẻ con người có thể trưởng thành nên người 0,5 điểm

    Chủ Đề