Dạng bài tập kim loại tác dụng với hno3

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

[+84] 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Từ các phương trình trên ta thấy số mol e luôn bằng số mol NO3– ở vế phải của phương trình. Ở đây chính là quá trình đổi electron lấy NO3– của kim loại.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Hỗn hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 [đặc, nóng] thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO2 và dung dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Giá trị của m là:

  1. 17,05 gam
  1. 13,41 gam
  1. 16,41 gam
  1. 20,01 gam

Định hướng tư duy giải:

Ta có ${{n}_{e}}=0,03.[2+2+2]+0,02.3=0,24\xrightarrow{{}}n_{NO_{3}{-}}{{}}=0,24$. $\xrightarrow{{}}m=0,03[64+65+24]+0,02.27+0,24.62=20,01$

Giải thích tư duy:

Đổi 0,24 mol e lấy 0,24 mol NO3– . Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng NO3– .

——————

Câu 2: Hòa tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dích X và 2,688 lít khí NO [duy nhất, ở đktc]. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan . Giá trị của m là

  1. 44,40
  1. 46,80
  1. 31,92
  1. 29,52

Định hướng tư duy giải:

Ta có: \[\left\{ \begin{matrix} {{n}_{Mg}}=0,3 \\ {{n}_{NO}}=0,12 \\ \end{matrix}\xrightarrow{BTE} \right.{{n}_{N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}}}=\frac{0,3.2-0,12.3}{8}=0,03[mol]\] \[\xrightarrow{{}}m=46,8[gam]\left\{ \begin{matrix} Mg{{[N{{O}_{3}}]}_{2}}:0,3 \\ N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}:0,03 \\ \end{matrix} \right.\]

Giải thích tư duy:

Nhìn thấy kim loại là Mg phải lưu ý tới việc tạo sản phẩm khử là NH4NO3

Trên đây là trích một phần lý thuyết. Để xem đầy đủ Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập [Lý thuyết, Bài tập, Hướng dẫn giải], bạn có thể tải file bên dưới.

Bài viết kim loại tác dụng với HNO3 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập kim loại tác dụng với HNO3.

Bài tập kim loại tác dụng với HNO3 có lời giải

Tài liệu Bài tập kim loại tác dụng với HNO3 có lời giải Hóa học lớp 12 chọn lọc, có lời giải với phương pháp giải chi tiết, các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao có trong đề thi Đại học giúp học sinh ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học đạt kết quả cao.

Bài giảng: Tổng hợp bài tập về kim loại - Cô Nguyễn Thị Thu [Giáo viên VietJack]

BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3.

  1. Phương pháp giải

+ Chú ý: Với các bài toán có

thường sẽ có NH4NO3

+ Cần đặc biệt để ý tới số mol electron nhường nhận

+ Những phương trình quan trọng cần nhớ

n NO3- = n electron trao đổi

n H+ = 2nNO2 + 4nNO + 10 nN2O + 10 nNH4NO3 + 12n N2

Nếu có H2, có O trong oxit thì số mol H+ là:

n H+ = 2nNO2 + 4nNO + 10 nN2O + 10 nNH4NO3 + 12n N2 + 2nO[oxit] + 2nH2

m muối = mkim loại + mNO3- [+ n NH4NO3 nếu có]

  1. Ví dụ minh họa

Câu 1: Hỗn hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 [đặc, nóng] thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO2 và dung dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Giá trị của m là:

  1. 17,05 gam B. 13,41 gam
  1. 16,41 gam D. 20,01 gam

giải:

Giải thích:

Đổi 0,24 mol e lấy 0,24 mol

. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng

Câu 2: Hòa tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dích X và 2,688 lít khí NO [duy nhất, ở đktc]. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan . Giá trị của m là?

  1. 44,40 B. 46,80
  1. 31,92 D. 29,52

Định hướng tư duy giải:

Giải thích tư duy:

Nhìn thấy kim loại là Mg phải lưu ý tới việc tạo sản phẩm khử là NH4NO3

Câu 3: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2O [sản phầm khử duy nhất] và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là:

  1. 2,4 gam B. 3,6 gam
  1. 4,8 gam D. 7,2 gam

Định hướng tư duy giải:

Giải thích tư duy:

Khối lượng dung dịch tăng nghĩa là khối lượng Mg cho vào nhiều hơn khối lượng N2O thoát ra

Câu 4: Cho 8,1 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được 0,05 mol khí N2. Tìm giá trị của a?

  1. 0,9 B. 1,1
  1. 1,3 D. 0,6

Định hướng tư duy giải:

Giải thích tư duy:

Có Al nghĩ tới sản phẩm khử có NH4NO3. Để tính số mol HNO3 ta dùng phân chia nhiệm vụ H+ là tốt nhất: n H+ = 10 n NH4NO3 + 12 n N2 = 1,1 mol

Câu 5: Cho 6 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được 0,06 mol NO. Giá trị của a là?

  1. 0,64 B. 0,82
  1. 0,74 D. 0,68

Định hướng tư duy giải:

Giải thích tư duy:

Có Mg nghĩ tới sản phẩm khử có NH4NO3. Để tính số mol HNO3 ta dùng phân chia nhiệm vụ H+ là tốt nhất: n H+ = 4 n NO + 10 n NH4+ = 0,64 mol

  1. Bài tập vận dụng

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và N2 có tổng khối lượng 1,44 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 66,88 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là:

  1. 0,94 B. 1,04
  1. 1,03 D. 0,96

Định hướng tư duy giải

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 1,568 lít hỗn hợp khí NO và N2 có tổng khối lượng 2,04 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 72,55 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là

  1. 0,98 B. 1,12
  1. 1,18 D. 1,16

Định hướng tư duy giải

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,35 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 2,912 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 6:4:3. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 82,15 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là?

  1. 1,32 B. 1,28
  1. 1,35 D. 1,16

Định hướng tư duy giải

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 16,43 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 9:4:3. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 83,05 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là?

  1. 1,2 B. 1,1
  1. 1,3 D. 1,6

Định hướng tư duy giải

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 1:2:2. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là?

  1. 0,39 B. 0,61
  1. 0,38 D. 0,42

Định hướng tư duy giải

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 1:2:2. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là?

  1. 0,39 B. 0,61
  1. 0,38 D. 0,42

Định hướng tư duy giải

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 3:6:1. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là?

  1. 0,39 B. 0,66
  1. 0,38 D. 0,56

Định hướng tư duy giải

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 2,464 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tổng khối lượng là 4,58 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là?

  1. 0,58 B. 0,66
  1. 0,38 D. 0,56

Định hướng tư duy giải

Câu 9: Cho 4,8g Mg tác dụng với HNO3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO [đktc] và dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong X:

  1. 29,6g B. 30,6g
  1. 34,5g D. 22,2g

Định hướng tư duy giải

Câu 10: Hòa tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO [đktc] và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là

  1. 3,4048 B. 5,6000
  1. 4,4800 D. 2,5088

Định hướng tư duy giải

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 chọn lọc, có lời giải chi tiết hay khác:

  • Tổng hợp bài tập lý thuyết về ăn mòn điện hóa có lời giải
  • Bài toán khử oxit kim loại bằng H2, CO hoặc C có lời giải
  • Bài tập kim loại tác dụng với HCl, H2SO4 loãng có lời giải
  • Câu hỏi lý thuyết đại cương kim loại trong đề thi đại học có lời giải
  • Bài tập điện phân cơ bản có lời giải
  • Bài tập điện phân nâng cao có lời giải
  • Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối cơ bản có lời giải
  • Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối nâng cao có lời giải
  • Bài tập kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng có lời giải

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

HNO3 loãng tác dụng được với gì?

- HNO3 phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt → muối nitrat + H2O và sản phẩm khử của N+5 [NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3]. - Thông thường : HNO3 loãng → NO , HNO3 đặc → NO2 . - Với các kim loại có tính khử mạnh : Mg, Al, Zn,…

HNO3 gọi là gì?

Axit nitric là một axit có tính ăn mòn cực cao. Ngoài ra, nó dễ bắt lửa và cực độc. Trong nồng độ 86& khi để ngoài không khí, HNO3 sẽ có hiện tượng khói trắng bốc lên. Tỷ trọng của axit nitric tinh khiết là 1511 kg/m3 với nhiệt độ đông đặc là -41 độ C và nhiệt độ sôi là 83 độ C.

Kim loại tác dụng với HNO3 tạo ra gì?

Phương trình phản ứng: Kim loại + HNO3 đặc → muối nitrat + NO + H2O [nhiệt độ] Kim loại + HNO3 loãng → muối nitrat + NO + H2O. Kim loại + HNO3 loãng lạnh → muối nitrat + H2.

Khi nào kim loại tác dụng với HNO3 tạo NO2?

Phản ứng chuyển đổi HNO3 ra NO2 xảy ra khi axit nitric phản ứng với oxi hóa mạnh hoặc vật liệu oxi hóa mạnh như kim loại nóng chảy. Trong điều kiện phản ứng này, hai phân tử axit nitric tác động vào nhau và giải phóng một phần khí NO2 và nước. Phản ứng được biểu diễn như sau: 2 HNO3 [aq] → 2 NO2 [g] + H2O [l]

Chủ Đề